Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 172 trang )

VI N H N L M
KHO H
X H I VI T N M
V



ĐỖ QU

G SƠ

BẢ ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦ
GƢỜ L
ĐỘNG
TRONG CÁC DOANH NGHI P CÓ VỐ ĐẦU TƢ ƢỚC NGOÀI
THEO PHÁP LUẬT VI T

n : Lu t ến pháp-Lu t Hành chính
s : 9.38.01.02

N

LUẬ

n

T

n

o



S LUẬT

PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí

Ộ 2019


LỜ

Đ

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. ác tư liệu và số
liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và tôi xin chịu
trách nhiệm về tất cả những tư liệu và số liệu đó. Những kết luận khoa học của luận
án này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giả khác.

Tác

ả lu n án

Đỗ Quan Sơn


Ụ LỤ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
ƣơn 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU............................. 6
1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước ....................................................... 6
1.2. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ................................................. 20
1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cần tiếp tục

nghiên cứu ....................................................................................................... 30
1.4. ơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 32
ƣơn 2:

HỮNG VẤ

ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO

ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦ

GƢỜ

L

ĐỘNG TRONG

DOANH NGHI P CÓ VỐ ĐẦU TƢ ƢỚC NGOÀI ............................ 36
2.1. Khái quát chung về bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động trong
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ......................................................... 36
2.2. Bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động trong doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài theo pháp luật .................................................................... 45
2.3. Phương thức bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động trong doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài .................................................................... 61
ƣơn 3: T ỰC TRẠNG BẢ
GƢỜ L

ĐẢM QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA

ĐỘNG TRONG DOANH NGHI P CÓ VỐ


ĐẦU TƢ

ƢỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VI T NAM HI N NAY .............. 69
3.1. Thực trạng bảo đảm quyền và lợi ích về việc làm của người lao động
trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ................................................ 69
3.2. Thực trạng bảo đảm quyền và lợi ích về thu nhập của người lao động ... 88
3.3. Thực trạng bảo đảm quyền nhân thân của người lao động ...................... 93
3.4. Thực trạng bảo đảm quyền liên kết và tự do công đoàn .......................... 98
3.5. Thực trạng các phương thức bảo đảm quyền và lợi ích của người lao
động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài .............................. 102


ƣơn 4: P ƢƠ G
LỢI ÍCH CỦ

ƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢ

GƢỜ L

ĐẢM QUYỀN VÀ

ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHI P

CÓ VỐ ĐẦU TƢ ƢỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VI T NAM 120
4.1. Phương hướng bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động trong các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam............... 120
4.2. Giải pháp hoàn thiện việc bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động
trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam ..... 128
4.3. Giải pháp hoàn thiện phương thức bảo đảm quyền và lợi ích của người
lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ............................... 139

K T LUẬN .................................................................................................. 149
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC
TÀI LI U THAM KHẢO
PHỤ LỤC


D



ỮV

T TẮT

UN
ILO
ICCPR
ICESCR

: Liên Hợp quốc
: Tổ chức Lao động quốc tế
: ông ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị
: ông ước quốc tế về quyền kinh tế, văn hóa và xã hội

UDHR

: Tuyên ngôn về quyền con người

HĐLĐ


: Hợp đồng lao động
HP 2013
: Hiến pháp năm 2013
BLLĐ 2012
: Bộ luật Lao động năm 2012
LPS 2014
: Luật phá sản năm 2014
LĐT 2014
: Luật đầu tư năm 2014
LDN 2014
: Luật doanh nghiệp 2014
Bộ LĐTBXH : Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
GDP
: Tổng sản phẩm quốc nội
DN VĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
FDI
: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
NLĐ
NSDLĐ
FTA

: Người lao động
: Người sử dụng lao động
: Hiệp định thương mại tự do

CPTPP

: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

BHXH


: Bảo hiểm xã hội

BHTN
BHYT
TVSLĐ
NKT
LĐN
TULĐTT
XHCN
TTLĐ
QHLĐ

: Bảo hiểm thất nghiệp
: Bảo hiểm y tế
: An toàn, vệ sinh lao động
: Người khuyết tật
: Lao động nữ
: Thỏa ước lao động tập thể
: Xã hội chủ nghĩa
: Thị trường lao động
: Quan hệ lao động

T LĐTT

: Tranh chấp lao động tập thể


Ở ĐẦU
1. Tín cấp t ết của đề t


n

ên cứu

Trong những năm qua, với chính sách mở cửa và hội nhập hệ thống pháp luật
Việt Nam từng bước được hoàn thiện, môi trường đầu tư được cải thiện, đã thu hút
lượng lớn các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Số doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài tăng nhanh, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo ra một thị trường
lao động lớn đã giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu NLĐ và góp phần vào sự
tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Nhiều DN VĐTNN đã quan tâm bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ làm
việc trong doanh nghiệp của họ, trả lương cho NLĐ thỏa đáng, quan tâm đến
điều kiện, môi trường làm việc, có nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao đời
sống, vật chất của NLĐ. Phần lớn NLĐ làm việc trong DN VĐTNN có thu nhập
cao và ổn định, lợi ích kinh tế cơ bản được bảo đảm, đời sống từng bước được
cải thiện. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật lao động tại nhiều
DN VĐTNN vẫn còn xảy ra, như: HĐLĐ giao kết không đúng loại; không nộp
BHXH hoặc nộp chậm; chưa đăng ký nội quy lao động; thiếu hệ thống biển báo;
chỉ dẫn về an toàn lao động cho NLĐ; kéo dài thời gian làm thêm; thời gian thử
việc; chưa báo cáo định kỳ về tai nạn lao động, bảo hộ lao động 6 tháng, hàng
năm với Sở Lao động - Thương binh và xã hội, chưa xây dựng thang bảng
lương... dẫn đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, đặc biệt là của NLĐ
chưa được bảo đảm. Đây chính là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những
cuộc tranh chấp lao động và đình công trong các DN VĐTNN ở nước ta trong
thời gian qua và hiện nay. Do vậy, các DN VĐTNN ở Việt Nam không chỉ bảo
đảm việc làm cho NLĐ, mà cần bảo đảm các quyền và lợi ích của NLĐ theo luật
pháp Việt Nam và phù hợp với luật pháp quốc tế.
Việc vi phạm pháp luật lao động trong bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ
trong các DN VĐTNN thời gian qua làm ảnh hưởng đến tính nghiêm minh của

pháp luật, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư của Việt Nam. Do đó, việc bảo
đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong các DN VĐTNN phải là vấn đề được các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cũng như của chính NLĐ quan tâm thỏa đáng trong
khuôn khổ pháp lý hoàn thiện, sao cho vừa bảo đảm được quyền và lợi ích của

1


NLĐ, vừa tiếp tục khuyến khích các DN VĐTNN sản xuất, kinh doanh có hiệu
quả, góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước.
Về bản chất, QHLĐ trong các doanh nghiệp nói chung và DN VĐTNN nói
riêng, được hình thành trên cơ sở sự thỏa thuận tự nguyện. QHLĐ giữa NSDLĐ và
NLĐ là nhân tố quan trọng bậc nhất ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt
động kinh doanh của NSDLĐ và thu nhập, việc làm của NLĐ. Về phương diện
pháp lý, Việt Nam ban hành nhiều chính sách, pháp luật nhằm xây dựng QHLĐ
trong các doanh nghiệp hài hòa, ổn định và tiến bộ, trong đó quyền và lợi ích của
hai bên trong quan hệ lao động được bảo vệ, bảo đảm. Tuy nhiên, trong QHLĐ,
NLĐ luôn ở vị thế yếu hơn, các quyền và lợi ích chính đáng của họ dễ bị NSDLĐ
xâm hại do họ phụ thuộc và chịu sự quản lý, điều hành của NSDLĐ. Do vậy, phù
hợp với

ông ước quốc tế của Liên hợp quốc (UN) và Tổ chức lao động thế giới

(ILO) về quyền con người trong lĩnh vực lao động, pháp luật nước ta quy định chặt
chẽ các nội dung bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của NLĐ trong QHLĐvới trụ
cột chính là nhân quyền của NLĐ. Điều này được thể hiện qua các bản Hiến pháp
năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa
đổi, bổ sung năm 2001) và Hiến pháp năm 2013 đều ghi nhận các quyền công dân,
quyền của người lao động. Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1. Công dân có
quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc. 2. Người làm công

ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng
lương, chế độ nghỉ ngơi. 3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử
dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu”. Thể chế hóa các quy định về
quyền của NLĐ trong Hiến pháp, pháp luật Việt Nam đã chuyển hóa các ghi nhận
về quyền của NLĐ trong Hiến pháp thành các quy định pháp luật cụ thể nhằm bảo
đảm các quyền của NLĐ được thực hiện đầy đủ trên thực tế.
Thêm nữa, với việc Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA)
thế hệ mới mà gần đây nhất là Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương ( PTPP) cùng với những cam kết mạnh mẽ, thực chất, sâu rộng liên quan các
tiêu chuẩn lao động quốc tế dẫn đến hệ thống pháp luật lao động cần có sự thay đổi, điều
chỉnh phù hợp, đặc biệt là ở khía cạnh bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ.
Như vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện để đưa ra những giải
pháp hữu hiệu nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong DN VĐTNN không

2


chỉ là vấn đề bức xúc mà còn là vấn đề cấp thiết trong việc cải thiện môi trường
kinh doanh. Từ đó thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam, góp
phần phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, dưới góc độ chuyên ngành Luật hiến pháp
và Luật hành chính hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu, hệ thống về
vấn đề này. Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Bảo đảm quyền và lợi ích của
n

l o động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t n

c ngoài theo pháp luật

Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án của mình. Đây là đề tài có ý nghĩa lý luận và
ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.

2. Mục đíc v n ệm vụ nghiên cứu
2.1. Mụ đí

n

ên ứu

Mục đích của luận án là tiếp tục làm sáng tỏ các vấn đề lý luận trong việc
bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN theo pháp luật; tổng
hợp, phân tích, làm sáng tỏ nội dung pháp luật thực định và một số vấn đề thực tiễn thi
hành pháp luật về vấn đề này tại Việt Nam. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi của pháp luật Việt Nam trong việc bảo
đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ trong các DN VĐTNN ở nước ta.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ đặt ra cho luận án là:
Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận về bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong
DN VĐTNN: Quan niệm quyền, lợi ích của NLĐ; đặc trưng, nội dung pháp luật
bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong DN ĐTNN; phương thức bảo đảm quyền
và lợi ích của NLĐ trong các DN VĐTNN…
Thứ hai, phân tích thực trạng bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong
DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam: những kết quả đã đạt được; tồn tại, hạn chế
và nguyên nhân.
Thứ ba, đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm bảo đảm quyền và lợi ích
của NLĐ trong DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam.
3. Đ

tƣợng, phạm vi nghiên cứu

3.1. Về đố t ợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ Việt

Nam làm việc tại DN VĐTNN chủ yếu là các quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực pháp
luật lao động, pháp luật công đoàn và các phương thức bảo đảm trên cơ sở cụ thể hóa các

3


quyền của NLĐ được ghi nhận trong hiến pháp, các quan điểm mang tính lý luận và thực
tiễn bảo vệ quyền của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN trên thế giới và ở Việt Nam.
3.2. Về phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp lý về
bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong DN VĐTNN. Phân tích làm rõ yêu cầu
bảo đảm, bảo vệ quyền, lợi ích của NLĐ trong DN VĐTNN ở nước ta hiện nay.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, Luận án chỉ tập trung nghiên cứu cơ chế quốc
gia trong việc bảo vệ quyền của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN. Ngoài ra, Luận án
cũng làm sáng tỏ thực trạng các quy định và thực thi pháp luật của nước ta về vấn
đề bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong DN VĐTNN, từ đó Luận án đưa ra
những giải pháp nhằm nâng cao hoàn thiện và nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền và
lợi ích của NLĐ trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật. Luận
án không nghiên cứu quyền và lợi ích của NLĐ là người nước ngoài tại các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Về không gian và thời gian: Luận án nghiên cứu về bảo đảm quyền và lợi
ích của NLĐ trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam
nhưng có sự tương quan đối với pháp luật lao động quốc tế và đề xuất giải pháp phù
hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam từ khoảng năm 2000 đến nay có
tham chiếu, so sánh với giai đoạn trước đó.
4. Đón

óp mới của Lu n án

Một là, luận án sẽ là công trình khoa học nghiên cứu trực tiếp cơ sở lý luận và

thực tiễn pháp luật về bảo đảm quyền, lợi ích của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN ở
Việt Nam dưới góc độ chuyên ngành Luật hiến pháp và Luật hành chính. Kết quả
nghiên cứu của luận án sẽ đóng góp các nội dung cơ bản:
- Luận án tiếp tục hoàn thiện và làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận bảo đảm
quyền, lợi ích của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN trên cơ sở lý thuyết về nhân
quyền trong lao động và bối cảnh Việt Nam ký kết và gia nhập các FTA thế hệ mới
với những cam kết sâu sắc và toàn diện về lĩnh vực lao động, việc làm;
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá về thực trạng bảo đảm quyền, lợi ích của NLĐ
làm việc tại DN VĐTNN theo pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam hiện
hành. Luận án chỉ ra những ưu điểm, tồn tại, hạn chế của việc bảo đảm quyền, lợi ích
của NLĐ tại DN VĐTNN theo pháp luật, cũng như các phương thức, thiết chế bảo

4


đảm quyền, lợi ích của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN. Trên cơ sở đó, Luận án nêu ra
những vấn đề cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật hiện hành để nâng
cao hiệu quả bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN;
- Đề xuất phương hướng, kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện việc bảo đảm
quyền, lợi ích của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay.
Hai là, kết quả nghiên cứu mà luận án có được khi triển khai vào thực tiễn có
giá trị giúp nâng cao nhận thức của các chủ thể có liên quan về QHLĐ trong
DN VĐTNN. Kết quả nghiên cứu của luận án là một phương tiện giúp bảo đảm tốt
hơn những quyền, lợi ích chính đáng của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN. Qua đó,
luận án cũng góp phần vào hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm quyền con người
trong một lĩnh vực cụ thể: Pháp luật lao động và công đoàn.
5. Ý n

ĩa lý lu n và thực tiễn của Lu n án


Về lý luận, luận án góp phần làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận pháp lý về bảo
đảm quyền, lợi ích của NLĐ nói chung và bảo vệ quyền, lợi ích của NLĐ làm việc tại
DN VĐTNN ở Việt Nam nói riêng phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam và yêu
cầu hội nhập. Những nghiên cứu, đề xuất của luận án góp phần hoàn thiện việc bảo đảm
quyền, lợi ích của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị trong nghiên cứu
lập pháp cũng như thực tiễn bảo đảm quyền, lợi ích của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN
theo pháp luật Việt Nam. Luận án cũng có thể là tài liệu giảng dạy và học tập trong các
cơ sở đào tạo pháp luật, tài liệu tham khảo cho bất cứ ai quan tâm đến quyền con người,
quyền của NLĐ dưới góc độ chuyên ngành Luật hiến pháp, Luật hành chính.
6. Kết cấu của Lu n án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết
cấu bốn chương:
hương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu.
hương 2: Những vấn đề lý luận pháp lý về bảo đảm quyền và lợi ích của
người lao động trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
hương 3: Thực trạng bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động trong
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện nay
hương 4: Phương hướng và giải pháp bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động
trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện nay

5


ƣơn 1
TỔ G QU




Ì

Ê

ỨU

về quyền và lợ í

ủ n

1.1. ác côn trìn n

ên cứu tron nƣớc

1.1.1. Cá

ên ứu tron n

ôn trìn n

G

l o độn

1.1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu là sách chuyên khảo
Nguyễn Linh Khiếu (1999), “Lợi ích động lực phát triển xã hội”. Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội. Tác giả đã tổng kết lại nhiều nghiên cứu khác nhau về lợi ích
trong nước và ngoài nước. Tác giả đã đưa ra một cách tiếp cận mới về khái niệm lợi
ích: "Lợi ích chỉ có ý nghĩa là lợi ích trong các quan hệ lợi ích cụ thể. Ngoài quan
hệ lợi ích nó không còn là lợi ích nữa mà chỉ là cái có lợi hay có ích đối với các chủ

thể ở một hoàn cảnh nhất định. Trong trường hợp này, nó cũng giống như các đối
tượng thoả mãn nhu cầu hoặc chính là các đối tượng thoả mãn nhu cầu". Từ sự
phân tích trên, tác giả đã đưa ra khái niệm về quan hệ lợi ích như một khái niệm
trung gian để giải thích khái niệm lợi ích. Ông viết: "Quan hệ lợi ích là mối quan hệ
khách quan giữa các chủ thể có cùng nhu cầu và cùng đối tượng thoả mãn nhu cầu
như nhau trong việc thực hiện nhu cầu ấy". Quan hệ lợi ích chỉ nảy sinh trong một
hoàn cảnh xã hội nhất định và chỉ nảy sinh khi quan hệ nhu cầu trở nên không trực
tiếp thực hiện được. Ngoài ra, tác giả còn phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lợi
ích vật chất và lợi ích tinh thần; giữa lợi ích chung và lợi ích riêng; giữa lợi ích
trước mắt và lợi ích lâu dài. Mối quan hệ biện chứng giữa các lợi ích tiêu biểu với
tư cách là động lực của xã hội đã được ông biện giải rất rành mạch và thuyết phục.
Về quan hệ giữa lợi ích vật chất (lợi ích kinh tế) và lợi ích tinh thần, tác giả khẳng
định: "Xét đến cùng thì các lợi ích vật chất đóng vai trò quyết định và là tiền đề, là
cơ sở để thực hiện các lợi ích tinh thần. Và thực hiện được các lợi ích tinh thần sẽ
tạo ra những khả năng mới trong sự nảy sinh cũng như làm xuất hiện những
phương thức thực hiện lợi ích vật chất mới". Khi phân tích bản chất, vai trò của lợi
ích chung và lợi ích riêng, tác giả nhận thấy rõ vai trò, động lực trực tiếp của lợi ích
riêng trong việc thôi thúc cá nhân hoạt động, nó chính là nhân tố quyết định con
người tích cực tham gia hoạt động xã hội, vì vậy nó là cơ sở để thực hiện lợi ích
chung. Ngược lại, khi lợi ích chung của mọi thành viên trong xã hội được thực hiện
nó sẽ đóng vai trò là điều kiện và định hướng cho lợi ích riêng, cho nên, chỉ khi tạo
lập được mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích chung và lợi ích riêng mới có thể tạo ra

6


sự phát triển của mỗi cá nhân và của cả xã hội. Nguyễn Linh Khiếu cũng tổng kết
lại quá trình sử dụng vai trò, động lực của lợi ích trong thực tiễn cách mạng Việt
Nam. Đây là một công trình khoa học vừa mang tính lý luận quan trọng về lợi ích nói
chung vừa nghiên cứu về lợi ích kinh tế nói riêng. Nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục nghiên

cứu lợi ích của NLĐ trong quan hệ pháp luật lao động giữa chủ doanh nghiệp và
NLĐ trong luận án của mình.
Nguyễn Dương, Linh Sơn (2005),“Nghệ thuật sử dụng nguồn nhân lực trong
kinh doanh. Con người - chìa khóa của sự thành công”. Nxb. Thế giới, Hà Nội. Nội
dung cuốn sách gồm: hương I: on người - Chìa khóa của thành công; hương II:
Dùng người trong kinh doanh;

hương III: Giữ người trong kinh doanh. Tuy cuốn

sách chỉ đề cập đến nghệ thuật sử dụng nguồn nhân sự trong kinh doanh không đề cập
sâu đến vấn đề quyền và lợi ích của người lao động trong hoạt động kinh doanh nhưng
các tác giả đã nhìn nhận và khẳng định việc bảo đảm quyền và lợi ích thích đáng cho
NLĐ là phương thức giữ chân NLĐ làm việc cho doanh nghiệp mình và việc sử dụng
NLĐ hợp lý, tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi cho NLĐ sẽ góp phần nâng
cao năng suất lao động, góp phần tạo ra nhiều giá trị thặng dư trong kinh doanh.
Võ Khánh Vinh (2010), “Quyền con người tiếp cận đa ngành và liên ngành
Luật học”. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. Cuốn sách gồm các tham luận của nhiều
học giả tập trung vào một số vấn đề: Những vấn đề lý luận, lịch sử về quyền con
người, bảo đảm thực hiện và cơ chế bảo vệ quyền con người; Bảo vệ quốc tế quyền
con người; Quyền con người ở Việt Nam: những vấn đề chung; Quyền con người
và các ngành luật.
Tập 1 gồm các tham luận: Quyền con người: giá trị xã hội, tính phổ biến và tính
đặc thù; Những nguyên tắc cơ bản; các chủ thể liên quan đến quyền con người;
nghiên cứu quyền con người;

ác công ước quốc tế về quyền con người; Sự phân

chia các thế hệ quyền con người: có thực sự cần thiết; Mô hình bộ máy quốc gia về
nhân quyền ở một số nước và suy nghĩ về cơ chế bảo đảm quyền con người ở nước
ta; Quyền con người và Hiến pháp; Hợp tác quốc tế bảo vệ quyền con người trong thế

giới ngày nay; Các tổ chức quốc tế về quyền con người; Tòa án hình sự quốc tế - một
thiết chế bảo vệ các quyền con người; Luật hình sự quốc tế và việc bảo vệ quyền con
người; Quyền con người và luật nhân đạo quốc tế; ơ chế bảo vệ quyền con người tại
Liên minh Châu Âu; Giám sát Hiến pháp: cơ chế pháp lý bảo vệ quyền con người:
nhìn từ góc độ kinh nghiệm nước ngoài; Quan điểm và giải pháp nâng cao vai trò của

7


pháp luật trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam hiện nay; Nội luật hóa các
ông ước quốc tế về quyền con người trong pháp luật Việt Nam; Thực hiện quyền
con người vì mục tiêu phát triển con người ở Việt Nam- một số vấn đề lý luận và
thực tiễn; Biện chứng của độc lập dân tộc, pháp trị dân chủ và quyền con người trong
tư tưởng Hồ Chí Minh; Xây dựng nền hành chính đáp ứng nhiệm vụ dân chủ hóa xã
hội và bảo đảm quyền con người ở nước ta hiện nay.
Tập 2 gồm các tham luận: Quyền con người trong pháp luật an sinh xã hội;
hính sách pháp luật Việt Nam với bảo đảm quyền con người trên lĩnh vực kinh tế,
xã hội và văn hóa; Sự tham gia của “công dân” vào các hoạt động quản lý nhà nước,
quản lý xã hội dưới phương diện bảo đảm quyền con người; Bảo vệ quyền con
người và việc xây dựng tòa án Hiến pháp ở Việt Nam; Quyền con người về dân sự ở
Việt Nam; Quyền nhân thân trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam; Quyền con
người về hôn nhân và gia đình; Quyền tự do kinh doanh của công dân và nhà nước
thuế; Pháp luật lao động Việt Nam và việc bảo vệ quyền con người; Mối quan hệ
giữa quyền con người với Luật Hình sự Việt Nam; Vấn đề quyền con người trong
lĩnh vực pháp luật đất đai; Quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam, trong
tố tụng dân sự Việt Nam; Mối quan hệ giữa quyền con người với Luật Thi hành án
hình sự Việt Nam; Bảo vệ quyền con người trong thi hành án dân sự; Bảo vệ quyền
của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong pháp luật Việt Nam và
các hiệp định song phương mà Việt Nam đã ký với một số nước; Những rào cản đối
với việc thực thi pháp luật về bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ

quyền con người; huyển hóa các điều ước quốc tế về quyền con người vào pháp
luật Việt Nam.
Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu và những ai quan tâm
vấn đề quyền con người nói chung và quyền của người lao động nói riêng.
Đại học quốc gia Hà Nội (2011), “Lao động di trú trong pháp luật quốc tế và
Việt Nam”, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội. Cuốn sách đã khẳng định đi kèm với
quá trình toàn cầu hóa là vấn đề di cư lao động quốc tế. Theo tác giả, chưa có thời
kỳ nào trong lịch sử nhân loại, tình trạng di cư lao động quốc tế lại phổ biến như
hiện nay. Theo ước tính của ILO và IOM, hiện trên thế giới có gần 200 triệu người
lao động di trú, chiếm 3% dân số toàn cầu, tính ra cứ 35 người dân và 26 người lao
động trên thế giới thì có một người sống và làm việc ở ngoài đất nước mình. Di cư
quốc tế vì việc làm là kết quả tất yếu và là một yêu cầu của quá trình toàn cầu hóa

8


về kinh tế. Nó mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế thế giới nói chung, nền kinh tế
của nhiều quốc gia nói riêng, cũng như cho nhiều gia đình, tuy nhiên, nó cũng tiềm
ẩn những khó khăn, thách thức mà các Chính phủ và NLĐ di trú khắp nơi phải đối
mặt, đó là tình trạng người lao động bị phân biệt đối xử, bị bóc lột và thậm chí bị
xâm phạm các quyền và lợi ích cơ bản cả ở nước gửi và nước nhận lao động.
1.1.1.2. Nhóm công trình nghiên cứu là luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ, báo cáo
nghiên cứu và các bài báo khoa học
Diệp Thành Nguyên (2005), “Vai trò của công đoàn trong bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của người lao động”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học
Cần Thơ, số tháng 5/2005. Bài viết đã chỉ rõ chính đường lối phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã khơi dậy tiềm năng
của đất nước, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, mặt trái của nền kinh
tế thị trường đã tạo ra nhiều mâu thuẫn so với bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa.
Đó là xu thế phân hoá giàu nghèo, tâm lý sùng bái đồng tiền, sự cạnh tranh sống còn

giữa các doanh nghiệp; cơ chế thị trường cũng là mảnh đất nảy sinh chủ nghĩa cá
nhân, tạo cơ hội cho một bộ phận bất chấp lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng, tìm mọi
cách mưu lợi cho bản thân, điều này dẫn đến quyền và lợi ích của NLĐ luôn bị đe
doạ, xâm hại. Vì thế, Đảng và Nhà nước đã có nhiều quy định thành lập nên nhiều cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ, trong đó
công đoàn là một tổ chức có mối quan hệ gần gũi và có những hoạt động thiết thực,
có hiệu quả để bảo vệ NLĐ. Trong bài viết, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về
vai trò của công đoàn trong bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ về khái niệm, tính chất,
chức năng, nguyên tắc tô chức và hoạt động của công đoàn. Ngoài ra, tác giả cũng
đánh giá thực trạng hoạt động của tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp trong bảo
vệ quyền và lợi ích của NLĐ. Từ đó đề xuất những kiến nghị nhằm phát huy vai trò
của công đoàn trong bảo vệquyền và lợi ích của NLĐ.
Vũ Hương Liên (2007), “Quyền lao động trong pháp luật quốc tế và pháp luật
Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học quốc gia. Trong luận văn, tác giả đã
khái quát một số vấn đề lý luận cơ bản về quyền lao động dưới góc độ pháp luật
quốc tế và pháp luật Việt Nam. Giới thiệu các quy định cơ bản về quyền lao động
theo pháp luật Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật quốc tế như: quy
định về việc làm và một số quy định chung về bảo đảm điều kiện làm việc cho
người lao động. Thực trạng thực thi pháp luật về việc làm và bảo đảm các điều kiện

9


làm việc cho người lao động tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp nhằm bảo
đảm điều kiện làm việc cho NLĐ: thực hiện có hiệu quả chương trình quốc gia về
việc làm và bảo đảm điều kiện làm việc cho NLĐ, tăng cường đào tạo nghề cho
NLĐ có chất lượng đáp ứng được yêu cầu thực tiễn TTLĐ trong nước và quốc tế,
hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo đảm các điều kiện làm việc cho NLĐ.
Trần Minh Yến (2007), "Đình công, tiền lương - hai vấn đề nổi bật trong lĩnh
vực lao động, việc làm ở nước ta hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 353.

Tác giả bài viết đã phân tích về đặc điểm cơ bản của các cuộc đình công ở nước ta
hiện nay, đình công có xu hướng tăng nhanh về số lượng, lớn về quy mô, có tính
chất lan tỏa và ngày càng gay gắt, phức tạp hơn. Đình công đã xảy ra ở các thành
phần kinh tế và mọi loại hình doanh nghiệp, nguyên nhân chủ yếu xảy ra ở
DN VĐTNN (điển hình là doanh nghiệp Đài Loan và doanh nghiệp Hàn Quốc), đó
là: Thứ nhất, về phía DN VĐTNN (NSDLĐ), thực tế hầu hết các cuộc đình công
đều xuất phát từ sự vi phạm pháp luật lao động, vi phạm những cam kết từ phía
NSDLĐ. Thứ hai, về phía NLĐ, do NLĐ hiểu biết pháp luật còn hạn chế và do thu
nhập thấp, mức lương tối thiểu thấp, thiếu nhà ở, điều kiện sinh hoạt khó khăn. Thứ
ba, về phía cơ quan quản lý nhà nước, chưa làm tốt việc tổ chức và phối hợp thực
hiện, kiểm tra, thanh tra thực hiện các quy định pháp luật về lao động, tiền lương
nên việc vi phạm lao động còn nhiều. Thứ tư, vai trò của công đoàn còn yếu và mờ
nhạt, chưa lãnh đạo được các cuộc đình công theo đúng trình tự của Bộ luật lao
động quy định. Từ đó, tác giả đưa ra các giải pháp giảm thiểu đình công: Tăng
cường hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động; nâng cao chất lượng và hiệu quả
quản lý Nhà nước để luật pháp đã được ban hành phải được tuân thủ một cách
nghiêm túc triệt để; nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công đoàn các cấp; đối với
doanh nghiệp phải chấp hành đầy đủ các qui định về chế độ tiền lương, trả lương
thấp; đối với người lao động, phải tăng cường hiểu biết kiến thức về pháp luật, nâng
cao ý thức tuân thủ pháp luật lao động.
Đỗ Thị Vân Anh (2010), "Nguyên nhân đình công ở một số doanh nghiệp
trong thời gian qua", Tạp chí cộng sản điện tử, số tháng 6/2010. Trong đó, đã phân
tích một hiện tượng xã hội mới xuất hiện, đó là mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa hợp
tác giữa NSDLĐ và NLĐ. Đình công là hiện tượng không mới trong quá trình công
nghiệp hóa trên thế giới, nhằm bảo đảm sự công bằng xã hội, tuy nhiên cách xử lý
nó như thế nào lại phản ánh bản chất của nền KTTT định hướng XNCH mà Việt

10



Nam đang đặt ra. Đây cũng là vấn đề phức tạp đã và đang được tranh luận khá sôi
nổi ở một số diễn đàn khoa học trong nước, để góp phần vào việc giảm thiểu xung
đột giữa người lao động và giới chủ, tiến tới loại bỏ đình công, việc tìm hiểu những
nguyên nhân dẫn tới đình công trong các doanh nghiệp, cả nhà nước lẫn tư nhân là
rất cần thiết. Hầu hết các lý do mà công nhân đưa ra để họ tổ chức đình công ở tất
cả các doanh nghiệp đều tập trung vào các vấn đề như làm tăng ca, điều kiện làm
việc, sinh hoạt không bảo đảm, lương thưởng quá thấp, không lo đủ cho cuộc sống,
thực hiện một số nội quy, quy định quá khắc nghiệt đối với NLĐ nên không những
không khuyến khích NLĐ tăng năng suất mà còn có tác động ngược trở lại... Tác
giả đã đưa ra một số nội dung khác như: Bảo đảm trả đúng hạn lương sẽ loại bỏ yếu
tố gây bãi công cao nhất; các chế độ phúc lợi và quyền lợi vật chất, chế độ bảo hộ
lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, nội quy lao động trái với quy định của pháp
luật, NSDLĐ không thực hiện đúng những quy định của pháp luật. Để tiếp tục thúc
đẩy sản xuất phát triển, cải thiện, tạo sự hài hòa trong quan hệ lợi ích giữa hai tầng
lớp xã hội, NSDLĐ và NLĐ, tác giả đã đưa ra cần giải quyết một số vấn đề cơ bản
sau: khuyến khích NSDLĐ thu lợi nhuận chính đáng; tăng cường kiểm tra, đẩy lùi
tiêu cực; có chính sách phân chia lợi nhuận công bằng; biểu dương chủ doanh
nghiệp có thành tích cải thiện đời sống NLĐ; quan tâm và giúp đỡ người có thu
nhập thấp; NSDLĐ và NLĐ có sự thống nhất và minh bạch về lợi ích; công đoàn
cần thực hiện đúng vai trò và nhiệm vụ của mình trong doanh nghiệp. Nhìn chung,
các bài viết trên đã đi sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến đình công của NLĐ
trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên còn chưa toàn diện sâu sắc, chỉ nêu ra những vấn
đề chung mà người lao động quan tâm là tiền lương, tiền thưởng, một số giải pháp
nêu ra chưa giải quyết được triệt để về điều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến trong
nghề nghiệp của NLĐ.
Nguyễn Thanh Hà (2011), “Luật Việt Nam trong tương quan với luật Quốc tế
về lao động”, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong luận văn,
tác giả đã làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về sự tương quan giữa pháp luật Việt Nam
với pháp luật quốc tế với các nội dung như: sự cần thiết, tính phức tạp của mối
tương quan; một số lý thuyết về sự tương quan giữa pháp luật quốc tế và pháp luật

quốc gia về lao động. ũng trong luận án, tác giả đã đánh giá sự tương quan giữa
pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về lao động. Trong đó, phân tích những
đặc điểm của lao động Việt Nam; giới thiệu hệ thống pháp luật về lao động của Việt

11


Nam. Phân tích, đánh giá quá trình Việt Nam tham gia vào pháp luật quốc tế về lao
động. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp góp phần làm tương thích giữa pháp
luật Việt Nam với các cam kết quốc tế của nước ta về lao động. Nhiều luận điểm
trong tài liệu này sẽ được nghiên cứu sinh kế thưa, phát triển như: Vấn đề đặc thù
của lao động và pháp luật lao động cả về phương diện quốc gia và phương diện quốc
tế trong giai đoạn hiện nay, mối quan hệ quốc gia và các cam kết quốc tế về lao
động,… khi nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong các
DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam.
ông đoàn

ông thương Việt Nam (2012), “Những quyền cơ bản của người

lao động (Theo Bộ luật Lao động năm 2012)”. Để góp phần nâng cao kiến thức pháp
luật cho người lao động và phục vụ nhu cầu tìm hiểu Luật Lao động (sửa đổi), Công
đoàn ông Thương Việt Nam biên soạn cuốn sách “Những quyền cơ bản của người
lao động”. uốn sách gồm 7 phần: Giải thích từ ngữ; quyền và nghĩa vụ của người
lao động; Hợp đồng lao động; Tiền lương; Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; n
toàn lao động; Lao động nữ và ông đoàn. uốn sách đã tóm tắt những quyền cơ bản
nhất của NLĐ được quy định trong Bộ luật lao động (sửa đổi năm 2012) của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối tượng cuốn sách hướng tới là công nhân
lao động đặc biệt là công nhân lao động trẻ mới gia nhập đội ngũ lao động thuộc mọi
thành phần kinh tế. Cuốn sách góp phần tích cực vào việc nâng cao hiểu biết pháp
luật và là cẩm nang để NLĐ tự bảo vệ quyền và lợi ích của mình trong quá trình tham

gia QHLĐ trong các doanh nghiệp nói chung và trong DN VĐTNN nói riêng.
Phạm Minh Huân (2015) “Chính sách bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng
cho người lao động”, Tạp chí cộng sản, số tháng 6/2015. Bài viết đã đánh giá
những kết quả đạt được trong việc thực hiện chính bảo đảm quyền và lợi ích cho
NLĐ thời gian qua. Cụ thể như: Thứ nhất, đã thể chế hóa chủ trương, đường lối của
Đảng thành hệ thống chính sách, pháp luật về lao động; Thứ hai, công tác quản lý
nhà nước về lao động tiếp tục được tăng cường; Thứ ba, hệ thống chính sách, pháp
luật về lao động được ban hành và áp dụng trong thực tiễn đã góp phần tăng việc
làm cho NLĐ, thúc đẩy TTLĐ phát triển, tăng cường kết nối cung - cầu lao động,
nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao
động, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của NLĐ và NSDLĐ; Thứ tư, hệ thống
chính sách pháp luật của Nhà nước cơ bản phù hợp với các ông ước về Quyền con
người của Liên hợp quốc và công ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) mà Việt

12


Nam đã phê chuẩn, tạo điều kiện, thúc đẩy quá trình hội nhập khu vực và hội nhập
quốc tế của Việt Nam cũng như tham gia ký kết các hiệp định thương mại song
phương, đa phương thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam với các nước trong
khu vực và trên thế giới; Thứ năm, nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của NLĐ
được nâng lên, vai trò của tổ chức công đoàn, nhất là công đoàn cơ sở trong việc đại
diện kiến nghị yêu cầu NSDLĐ tôn trọng và thực hiện đúng quy định pháp luật lao
động ở nhiều nơi được khẳng định và đã bảo vệ quyền lợi chính đáng của NLĐ.
Thứ sáu, đời sống vật chất và tinh thần của NLĐ từng bước được nâng lên do sự
điều chỉnh mặt bằng lương tối thiểu của Nhà nước, mức tăng tiền lương trên thị
trường lao động cũng như việc cạnh tranh nguồn nhân lực giữa các doanh nghiệp
ngành, nghề đã dẫn đến việc các doanh nghiệp phải điều chỉnh mức tiền lương thỏa
thuận với NLĐ. Tuy nhiên, cũng theo tác giả tuy đã đạt được nhiều kết quả nhưng so
với yêu cầu thực tế thì các hệ thống chính sách đó vẫn chưa bảo đảm chính vì vậy phải

tiếp tục hoàn thiện, phải tổ chức tuyên truyền để NLĐ, NSDLĐ hiểu biết đầy đủ và tổ
chức thực hiện tốt hệ thống chính sách pháp luật lao động mà Nhà nước đã ban hành.
Bài viết đã cho nghiên cứu sinh thấy được bức tranh về tình hình thực hiện chính sách
đối với lao động nói chung, trong đó có những mặt tích cực và những tồn tại, hạn chế.
Đây chính là tài liệu để tác giả tham khảo khi nghiên cứu đề xuất việc hoàn thiện pháp
luật trong bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong các DN VĐTNN.
Nguyễn Bình An (2016), “Quyền của người lao động theo pháp luật quốc tế
và pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, số tháng 5/2016.
Theo tác giả quyền của NLĐ được coi là một trong những quyền cơ bản nhất trong
phạm trù quyền con người mà các quốc gia đã ghi nhận trong các văn bản pháp lý
quốc tế nói chung và trong hệ thống pháp luật của từng nước nói riêng. Trong bối
cảnh toàn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi của NLĐ ngày càng được coi trọng
trên cơ sở coi NLĐ là trực tiếp làm ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong thương mại
quốc tế nên họ phải là người được hưởng lợi, được chia sẻ thành quả của quá trình
này, họ phải được bảo đảm các quyền, lợi ích và các điều kiện lao động cơ bản.
Trong bài viết này, tác giả đã nêu tổng quan về một số điều ước quốc tế và pháp luật
Việt Nam về quyền của NLĐ, đồng thời đưa ra những kiến nghị góp phần hoàn
thiện pháp luật để bảo đảm tốt hơn quyền của NLĐ trong giai đoạn hiện nay. Tuy
bài viết chỉ đề cập đến quyền của người lao động nói chung không đề cập đến quyền
của NLĐ trong các DNVĐTNN. Nhưng đây là tài liệu có giá trị để nghiên cứu sinh

13


tham khảo khi nghiên cứu cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong
các DNVĐTNN.
Trần Phong (2016), “Tiến trình nào để người lao động được “Quyền lợi bảo
vệ - An sinh bảo đảm - Phúc lợi tốt hơn”, ông đoàn công thương Việt Nam, tháng
6/2016. Trong bài viết, tác giả đã chỉ rõ lao động là nguồn lực sản xuất chính và
không thể thiếu được trong các hoạt động kinh tế. Do đó, với vai trò này lao động cần

được xem xét ở cả hai khía cạnh, đó là “chi phí” và “lợi ích”. Lao động là yếu tố đầu
vào, nó có ảnh hưởng tới chi phí tương tự như việc sử dụng các yếu tố khác. Vì vậy,
lao động cũng bao hàm những lợi ích tiềm tàng góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời
sống, giảm đói nghèo. Theo tác giả, để quyền lợi NLĐ được bảo đảm và phúc lợi tốt
hơn tại nhiều doanh nghiệp là điều không dễ dàng, thường có hai vấn đề xảy ra “không
có chi phí, kinh phí" hay "không có thời gian để làm việc đó". Ngoài ra, vai trò của lao
động cũng còn được thể hiện ở khía cạnh thứ hai đó lao động là một bộ phận của dân
số, là người được hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển. Như vậy, người lao động
phải được tạo các cơ hội trở thành lao động sáng tạo, có năng suất, được tôn trọng và
được bảo đảm quyền con người. Thu nhập không phải là tất cả cuộc sống của NLĐ. Do
đó cần đẩy mạnh an sinh xã hội và phúc lợi xã hội đối với NLĐ một cách toàn diện,
đồng bộ và hiệu quả. ũng trong bài viết của mình, tác giả cũng đề cập đến một số vấn
đề mang tính bắt buộc cần thực hiện để bảo đảm quyền lợi của NLĐ.
Trần Nguyên ường (2017), “Bảo vệ quyền của người lao động làm việc tại
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam hiện hành”, luận
án tiến sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, Học viện Khoa học xã hội. Luận án đã trình
bày và phân tích một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền của NLĐ làm việc tại các
DN VĐTNN như: khái niệm, đặc điểm của DN VĐTNN, sự cần thiết bảo vệ
quyền của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN; khái niệm và đặc điểm, nguyên tắc, nội
dung, ý nghĩa của pháp luật bảo vệ quyền của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN. Về
phương diện thực tiễn Luận án đã phân tích, đánh giá về thực trạng pháp luật và
thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ quyền của NLĐ làm việc
tại DN VĐTNN. Luận án phân tích, đánh giá, nêu ra những ưu điểm cũng như hạn
chế, bất cập của pháp luật bảo vệ quyền của NLĐ tại DN VĐTNN. Luận án nêu ra
các định hướng và giải pháp sửa đổi, bổ sung một số hạn chế trong các quy định
pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền của NLĐ làm việc tại DN VĐTNN, có luận
giải cụ thể, nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo đảm vừa bảo vệ quyền và lợi

14



ích chính đáng của NLĐ vừa khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các
DN VĐTNN hoạt động, mở rộng đầu tư, phát triển kinh doanh và đóng góp nhiều
hơn nữa vào nền kinh tế đất nước. Đây là công trình có giá trị tham khảo rất có ý
nghĩa với luận án. Tuy nhiên, về tổng thể luận án của tác giả Trần Nguyên ường
được tiếp cận dưới góc độ chuyên ngành Luật kinh tế.
Tóm lại, những cuốn sách, bài viết, công trình nghiên cứu khoa học của các
tác giả trong nước ở các mức độ khác nhau liên quan đến vấn đề quyền và lợi ích
nói chung cũng như quyền và lợi ích của NLĐ nói riêng. Đây là nguồn tài liệu
phong phú để tác giả kế thừa và phát triển khi nghiên cứu về nội dung quyền và lợi
ích của người lao động trong các DN BĐTNN. Tuy nhiên, các công trình nghiên
cứu trên hầu như tập trung nghiên cứu quan hệ lợi ích trong QHLĐ giữa chủ doanh
nghiệp. Hơn nữa các công trình nghiên cứu khoa học này chủ yếu tiếp cận chủ yếu
dưới góc độ kinh tế, xã hội học nên khi nghiên cứu vấn đề này nghiên cứu sinh sẽ
phải tiếp cận phù hợp với mã số chuyên ngành đào tạo.
1.1.2. Cá

ôn trìn n

bảo đảm quyền và lợ í
t n

ên ứu tron n
ủ n

n oà t eo p áp luật V ệt

n

l o độn tron


ên ứu l ên qu n trự t ếp đến
á

o n n

ệp ó vốn đầu

m

1.1.2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu là sách chuyên khảo, tham khảo
Bùi Anh Tuấn (2000), “Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực
tiếp nước ngoài ở Việt Nam”, Nxb Thống kê. Tác giả đã đánh giá tác động của
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong việc tạo thị trường lao động
cho người lao động, đánh giá, phân tích những thành tựu mà đầu tư trực tiếp
nước ngoài mang lại trong việc nâng cao thu nhập, trình độ kỹ thuật và điều kiện
làm việc cho người lao động. Tuy nhiên, tác giả cũng đánh giá những rủi ro, hạn
chế tác động đến quyền và lợi ích của người lao động làm việc trong các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Theo tác giả, để bảo đảm quyền và
lợi ích hợp pháp của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài, chính phủ Việt Nam cần xây dựng hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật đầy đủ, phù hợp với thong lệ quốc tế và những cam kết của Việt Nam
trong bảo vệ quyền con người.
Trong số các nghiên cứu liên quan quyền con người phải kể đến hai công
trình tiêu biểu của Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Bộ sách về quyền con người
được triển khai trong khuôn khổ dự án “Diễn đàn giáo dục về quyền con người” do

15



PGS.TS Võ Khánh Vinh là chủ biên và “Giáo trình Lý luận và Pháp luật về quyền
con người” do PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Ths. Vũ ông Giao và Ths. Lã Khánh
Tùng đồng chủ biên. Các công trình tập trung nghiên cứu về những vấn đề lý luận,
lịch sử về quyền con người, bảo đảm thực hiện và cơ chế bảo vệ quyền con người;
Bảo vệ quốc tế quyền con người; Quyền con người trên các lĩnh vực cụ thể theo
pháp luật Việt Nam...Đặc biệt, trên cơ sở các công ước quốc tế về quyền con người,
bước đầu các công trình đưa ra khái niệm về quyền con người và đều khẳng định
quyền con người là quyền tự nhiên vốn có và quyền này phải được pháp luật ghi
nhận, điều chỉnh. Công trình cung cấp nhiều tư liệu quý về những vấn đề liên quan
đến các quyền con người, nghiên cứu sinh sẽ sử dụng một số nội dung của hai công
trình trong quá trình thực hiện luận án.
Trong cuốn sách “Bảo đảm quyền con người trong pháp luật lao động Việt
Nam” do PGS.TS Lê Thị Hoài Thu chủ biên, các tác giả đã nghiên cứu sâu sắc vấn
đề lý luận về quyền của người lao động và bảo vệ, bảo đảm quyền của người lao
động trong pháp luật quốc tế và Việt Nam. Các tác giả đã đưa ra quan niệm về bảo
đảm quyền của người lao động trong pháp luật lao động và xác định bảo đảm quyền
của người lao động trong mối QHLĐ nhằm chống lại nguy cơ NLĐ bị bóc lột, bị
đối xử bất công, phải lao động trong những điều kiện lao động không bảo đảm cũng
như thái độ thiếu tôn trọng của giới chủ (tr.47-48).
1.1.2.2. Nhóm công trình nghiên cứu là luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo cáo
nghiên cứu và các bài báo khoa học
Mai Đức

hính (2005), “Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử

dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố Hồ
hí Minh”, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Luận văn
đã trình bày một cách khái quát những lý luận chung về vấn đề lợi ích kinh tế và
quan hệ lợi ích kinh tế. Trên cơ sở lý luận đó luận văn đã nghiên cứu thực trạng về
giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa NLĐ và NSDLĐ trong các DN VĐTNN tại

thành phố Hồ Chí Minh và những nguyên nhân cơ bản của việc tồn tại những bất
đồng, mâu thuẫn và tranh chấp. Từ thực trạng đã phân tích, luận văn đã đưa ra
những phương hướng cùng giải pháp về hoàn thiện luật pháp, về nâng cao vai trò
của các tổ chức công đoàn, về giải quyết tranh chấp lao động ở doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài… để giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa NLĐ và
NSDLĐ trong các DN VĐTNN tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, những cơ

16


sở pháp lý được luận văn sử dụng để phân tích và đánh giá thực trạng mối quan hệ
lợi ích giữa nguời lao động và nguời sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài đã cũ, hiện nay có nhiều văn bản quy phạm pháp luật mới đã
được ban hành. Ngoài ra, phạm vị nghiên cứu của luận văn chỉ đề cập đến quan hệ
lợi ích và giới hạn phạm vị nghiên cứu ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Trần Nguyên ường (2009), “Một số vấn đề pháp lý cơ bản bảo vệ quyền và
lợi ích của người lao động Việt Nam tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội. Trong luận văn, tác giả
đã nghiên cứu khái quát DN VĐTNN, nghiên cứu các quy phạm pháp luật về bảo
vệ quyền lợi của NLĐ tại các DN VĐTNN. Nghiên cứu tình hình triển khai thực tế
các quy phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi của NLĐ Việt Nam tại các
DN VĐTNN. Nghiên cứu kinh nghiệm thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi của
NLĐ của các nước trên thế giới. Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn việc triển
khai các quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật các nước điển hình tiên tiến trên
thế giới sẽ rút ra những hạn chế trong các quy định pháp luật Việt Nam và những ưu
điểm trong quy định của pháp luật các nước điển hình tiên tiến trên thế giới để
hướng tới hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam trong việc bảo vệ quyền
lợi NLĐ tại các DN VĐTNN. Theo tác giả việc bảo vệ quyền lợi của NLĐ Việt
Nam tại các DN VĐTNN phải là vấn đề được quan tâm thỏa đáng nhiều hơn của
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng như của chính NLĐ, trong khuôn khổ

pháp lý hoàn thiện, sao cho vừa bảo đảm được quyền lợi của NLĐ Việt Nam, vừa
tiếp tục khuyến khích các DN VĐTNN sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, góp phần
vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước. Tuy nhiên, luận văn mới chỉ nghiên cứu một
số vấn đề pháp lý cơ bản bảo vệ quyền và lợi ích của NLĐ Việt Nam tại các
DN VĐTNN còn nhiều vấn đề liên quan đến việc bảo đảm quyền và lợi ích của
NLĐ Việt Nam tại các DN VĐTNN chưa nghiên cứu.
Đồng Thị Thương Hiền (2011), “Tăng cường thương lượng trong quan hệ lao
động ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (Nghiên cứu trường hợp hai doanh
nghiệp: Công ty TNHH Quốc tế D&S và Công ty TNHH Brother Việt Nam)”, Luận
văn thạc sỹ xã hội học, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn. Luận văn tập
trung nghiên cứu lý luận xã hội học nói chung và xã hội học kinh tế - lao động nói
riêng. Luận văn đã phân tích, tổng hợp cơ sở lý luận về tăng cường thương lượng trong
QHLĐ ở DN VĐTNN, đánh giá thực trạng thương lượng trong QHLĐ ở

17


DN VĐTNN: Công ty TNHH Quốc tế D&S và Công ty TNHH Brother Việt Nam. Từ
đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thương lượng trong QHLĐ ở
DN VĐTNN ở Việt Nam. Nghiên cứu cũng đã giúp những người quan tâm có những
nhận thức sâu hơn, đầy đủ hơn về việc vận dụng các lý thuyết xã hội học (trong đó có
lý thuyết xã hội học về hành động xã hội, lý thuyết tương tác biểu trưng, lý thuyết cấu
trúc - chức năng) trong nghiên cứu, giải quyết một số vấn đề trong thương lượng trong
QHLĐ nói chung và QHLĐ trong DN VĐTNN nói riêng.
Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Vai trò của Công đoàn trong công tác bảo vệ
quyền lợi của người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt
Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế. Luận văn đã nghiên cứu những vấn đề khái
quát chung về công đoàn và vai trò của tổ chức công đoàn. Nghiên cứu một cách có
hệ thống vấn đề lý luận và thực tiễn việc thực hiện vai trò của công đoàn trong việc
bảo vệ quyền lợi NLĐ trong các DN VĐTNN ở Việt Nam. Ngoài ra, luận văn

cũng đánh giá những ưu điểm, nhược điểm trong việc thực hiện vai trò bảo vệ
quyền lợi NLĐ của công đoàn trong các DN VĐTNN ở Việt Nam. Từ đó, đưa ra
một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi
NLĐ tại các DN VĐTNN.
Nguyễn Hữu Dũng (2012), “Định công trong doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị”, Tạp chí Sự kiện và
Nhận định số 1/2012. Trong bài viết tác giá đã phân tích, đánh giá thực trạng đình
công trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư ở Việt Nam qua đó đưa ra những nhận
định cơ bản về QHLĐ trong DN VĐTNN ở Việt Nam. Từ đó, đề xuất những
khuyến nghị trong việc xây dựng QHLĐ trong DN VĐTNN ở Việt Nam theo
hướng hài hòa, ổn định và tiến bộ nhằm giải quyết tranh chấp về quyền, lợi ích của
NLĐ và vấn đề đình công.
Lê Anh Nhân (2013), “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ
quyền lợi của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Trang thông tin điện tử của BHXH Đà Nẵng. Trong
phạm vi bài viết, tác giả đã phản ảnh thực trạng tình hình về hoạt động đầu tư và việc
chấp hành pháp luật lao động của các DN VĐTNN trên địa bàn tỉnh Đà Nẵng. Trong
đó, phân tích những kết quả tích cực đã đạt được và những tồn tại, hạn chế trong việc
thực hiện chính sách Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm y tế. Từ đó,
đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền của NLĐ trong các

18


DNCVĐTNN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Theo tác giả, để khắc phục những tồn
tại, hạn chế trong việc thực hiện quyền và lợi ích của NLĐ cần đề ra được những giải
pháp phù hợp với thực tiển, từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo ra môi
trường sản xuất kinh doanh lành mạnh để tiếp tục thu hút các nhà đầu tư và bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của NLĐ. Tuy nhiên, bài viết mới chỉ đánh giá kết quả thực hiện
việc bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ, từ đó đề xuất những giải pháp bảo đảm quyền

và lợi ích của NLĐ trong DN VĐTNN ở Đà Nẵng.
Đào Huyền Trang (2015), “Pháp luật về quan hệ lao động trong doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài”, Luận văn thạc sỹ luật học. Đại học quốc gia. Luận văn
đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về QHLĐ và sự điều chỉnh của pháp luật về
QHLĐ; đánh giá thực trạng QHLĐ từ thực tiễn các DN VĐTNNtại Việt Nam.
Trong đó, chỉ ra những tồn tại, bất cập về mặt pháp luật và thực tiễn thi hành pháp
luật về QHLĐ trong các DN VĐTNN ở Việt Nam và trên cơ sở đó đề xuất một số
giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về QHLĐ từ thực tiễn các
DN VĐTNN góp phần tăng cường hiệu quả quản lý bằng pháp luật của Nhà nước
đối với QHLĐ trong các DN VĐTNN. Tuy nhiên, công trình chỉ đề cập đến
QHLĐ nói chung, không nghiên cứu chuyên sâu về quyền và lợi ích của NLĐ nên
cũng chưa đưa ra những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền
và lợi ích của NLĐ làm việc trong các DN VĐTNN ở Việt Nam.
Nguyễn Thị Minh Loan (2015), “Lợi ích kinh tế của người lao động trong
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận
án tiến sỹ kinh tế. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án đã nghiên cứu,
hệ thống hóa và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản về lợi ích kinh tế như:
Khái niệm về lợi ích, lợi ích kinh tế, lợi ích kinh tế của NLĐ trong các
DN VĐTNN, đặc điểm, cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của
NLĐ. Trên cơ sở đó, luận án góp phần xây dựng cơ sở lý luận vững chắc về lợi ích
kinh tế của NLĐ trong các DN VĐTNN ở Việt Nam. Ngoài ra, luận án còn phân
tích thực trạng lợi ích kinh tế của NLĐ trong các DN VĐTNN trên địa bàn thành
phố Hà Nội giai đoạn 2000 - 2014, luận án chỉ ra những kết quả đạt được, những
mặt hạn chế chủ yếu và nguyên nhân của những hạn chế đó, đưa ra các quan điểm
và giải pháp có tính khả thi, nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế của NLĐ trong các
DN VĐTNN trên địa bàn thành phố Hà Nội.

19



Phạm Thị Hương (2016), “Quyền của người lao động tại các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật
học, Học viện khoa học xã hội. Luận văn đã luận giải một số vấn đề về cơ sở lý luận
về quan hệ lao động tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng như quyền
lợi hợp pháp của NLĐ theo pháp luật Việt Nam. Phân tích các quy định pháp luật
và thực tiễn áp dụng các điều luật về quyền của NLĐ trong các DN VĐTNN theo
pháp luật Việt Nam. Từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật
về quyền của NLĐ trong các DN VĐTNN. Tuy nhiên, luận văn chỉ đề cập đến
quyền của NLĐ chưa đề cập đến lợi ích của NLĐ. Vấn đề này sẽ được tác giả
nghiên cứu sâu và hoàn thiện ở luận án của mình.
Như vậy, chúng ta thấy vấn đề bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong
DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam là vấn đề mới nên chưa có nhiều công
trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này. Các công trình nghiên cứu trên mới
nghiên cứu về quyền hay lợi ích của NLĐ hoặc nghiên cứu về quyền và lợi ích
của NLĐ trong một phạm vi hẹp. Hiện chưa có công trình nào nghiên cứu toàn
diện vấn đề bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong DN VĐTNN theo pháp
luật Việt Nam dưới góc độ chuyên ngành luật Hiến pháp – luật Hành chính. Nội
dung này sẽ được nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu trong luận án
của mình. Ngoài ra, các công trình khoa học trên chủ yếu tiếp cận quyền và lợi
ích của NLĐ trong DN VĐTNN dưới góc độ kinh tế, xã hội. Một số nghiên cứu
đã xem xét vấn đề này dưới góc độ luật học song chủ yếu tiếp cận dưới phương
diện quy định pháp luật mà chưa đi sâu phân tích việc thực hiện pháp luật về bảo
đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong DN VĐTNN theo pháp luật Việt Nam trên
thực tế nên khi nghiên cứu vấn đề này nghiên cứu sinh sẽ phải tiếp cận dưới góc
độ luật học cả về phương diện quy định pháp luật và thực hiện pháp luật để làm
sáng tỏ cơ sở lý luận về bảo đảm quyền và lợi ích của NLĐ trong DNCVĐTNN
theo pháp luật Việt Nam.
1.2. ác côn trìn n

ên cứu ở nƣớc n o


1.2.1. Cá

ên ứu ở n

ôn trìn n

n oà về quyền và lợ í

ủ n

l o độn

Richard Vigilante (1994), “Đình công: cuộc chiến tranh mới thường nhật và
tương lai của người lao động Mỹ” - (Strike :The Daily news war and the future of
American labor). Cuốn sách đã miêu tả cuộc chiến trên những đường phố của New
York, xe tải và các cửa hàng bị đập phá, người lao động bị giới chủ đánh đập. Đây

20


×