Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 22 bài: Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.98 KB, 3 trang )

Giáo án Tiếng việt 4
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I.Mục đích yêu cầu:
-Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của
cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.
-Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá( hoặc thân, gốc ) của cây.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Giấy ghi lời giải bài tập 1
H: VBT.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung

Cách thức tiến hành

A.KTBC:

H: Đọc kết quả quan sát 1 cái cây thuộc

- Kết quả quan sát 1 cái cây (3P)

khu vực trường em hoặc khu vực em đang

H+G: Nhận xét, bổ sung.

B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:

(2P)

2,HD luyện tập



(32P)

G: Giới thiệu – ghi bảng

-Bài 1: Cách tả của tác giả có gì đáng
G: Nêu yêu cầu

chú ý:
Đoạn tả cây

Tả rất sinh động sự

H: Nối tiếp nhau đọc ND bài tập 1 và 2
đoạn văn: Lá bàng và cây sồi già


bàng (Đoàn
Giỏi)

thay đổi màu sắc

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi

của lá bàng theo

nhóm đôi, phát hiện cách tả của tác giả

thời gian 4 mùa


trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.

Xuan, hạ, thu, đông

- Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, chốt lại

Tả sự thay đổi của
cây sồi già từ mùa
đông sang mùa
Đoạn tả cây
sồi

xuân( Mùa đông cây
sồi nứt nẻ, đầy sẹo,.
Sang mùa xuân, cây

(Lép Tôn

sồi toả rộng thành

-xtôi)

vòm lá xum xuê,
bừng dậy 1 sức sống
bất ngờ.....

H: Đọc yêu cầu bài tập, chọn tả 1 bộ phận
của cây.
G: Lưu ý cách tả các em đã làm quen ở

BT1
H: Viết bài vào vở

-Bài 2: Viết 1 đoạn tả lá, thân hay gốc

G: Quan sát, giúp đỡ

của 1 cây mà em yêu thích.

H: Đọc bài trước lớp.
H+G: Nhận xét, bổ sung, bình chọn

G: Nhận xét tiết học
H: Về nhà hoàn chỉnh BT2 và chuẩn bị bài
sau


4,Củng cố – dặn dò: (3P)



×