SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO
HỨNG THÚ CHO HỌC SINH
LỚP 11
KHI HỌC NGÔN NGỮ LẬP
TRÌNH PASCAL
Người thực hiện: VÕ THỊ TRÚC ANH
Tổ : TOÁN – TIN
Năm học: 2016 - 2017
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
Trong thời đại hiện nay cơng nghệ thơng tin đã thực sự bùng nổ và đã có
tác động rất lớn đến cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội của con người, của đất
nước. Để đất nước phát triển thì một trong những yếu tố làm nền tảng là làm sao
các ứng dụng của Tin học – cơng nghệ thơng tin phải đưa vào triệt để trong các
lĩnh vực của xã hội. Những u cầu đẩy mạnh của các ứng dụng cơng nghệ
thơng tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, mở cửa và hội nhập, hướng đến nền kinh tế tri thức của đất nước ta nói
riêng và của thế giới nói chung.
Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên nhà nước ta, Bộ GD&ĐT
đã đưa mơn Tin học vào nhà trường và ngay từ bậc tiểu học đã được tiếp xúc và
làm quen dần với lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, tạo nền móng cơ sở ban đầu để
học những phần nâng cao trong các cấp tiếp theo.
Vào bậc trung học phổ thơng, ở chương trình Tin học lớp 11, học sinh
được học ngơn ngữ lập trình Pascal để lập trình giải các bài tốn trong chương
trình trung học và cũng như nội dung thi học sinh giỏi mơn Tin học đều sử dụng
ngơn ngữ lập trình Pascal để giải quyết các bài tốn đó.
Qua những năm dạy học, tơi nhận thấy khi học Pascal, con số 95% học
sinh khơng thích học và con số 5% khác chán nản, theo tơi đó là một tình trạng
đáng ngại. Hầu hết đều có nhiều lý do như: khơ khan, khó hiểu, đòi hỏi tư duy
nhiều, các thuật ngữ bằng tiếng Anh và nội dung liên quan tới tốn học cũng là
vấn đề rất khó khăn bởi vì đa số các em học yếu mơn Tốn nên đã làm cho mơn
Pascal trở thành nhàm chán, khơng gây hứng thú đối với học sinh, cứ mỗi lần
đến với tiết học các em đều cảm thấy chán nản, đơi khi còn dẫn đến sợ hãi ...
Chính vì vậy để học được đòi hỏi học sinh phải có niềm đam mê, hứng thú, u
thích, tìm tòi, học hỏi mới có thể học tốt ngơn ngữ lập trình này. Đó cũng là lý do
-2-
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
tơi đưa ra đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH
LỚP 11 KHI HỌC NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL”.
II/. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Mục đích nghiên cứu của đề tài này là đưa ra các giải pháp trong q
trình dạy để tạo sự hứng thú cho học sinh trong q trình học.
- Đề tài ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học bộ mơn Tin học, đặc biệt là chương trình Tin học 11.
- Tạo q trình cho học sinh giỏi học để thi cấp trường, cấp huyện, cấp
thành phố, cấp tỉnh và cấp quốc gia là lâu dài, sự đam mê, u thích mơn học là
rất quan trọng.
III/. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu lý luận: Bám sát và đi sâu chương trình sách giáo khoa Tin
học 11 để xác định những kiến thức trọng tâm, từ đó tổ chức một hệ thống bài
giảng phù hợp với năng lực học tập của học sinh.
Quan sát và thực nghiệm sư phạm: Cụ thể là điều tra, thăm dò, đánh
giá, kiểm tra thường xun, định kỳ, xây dựng giáo án thử nghiệm. Tìm hiểu
thực tế qua các tiết dự giờ của đồng nghiệp cũng như qua các tiết dạy của bản
thân.
IV/. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
-3-
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
- Mơn Tin học ở trường bậc THPT
- Học sinh các khối lớp 11 tại Trường THPT Trần Cao Vân, thành phố
Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
B. PHẦN NỘI DUNG
I/. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Tạo hứng thú cho người học ln là một vấn đề quan trọng trong hoạt
động dạy - học. Bởi vì, như chúng ta biết, dạy - học là một hoạt động phức tạp,
trong đó chất lượng, hiệu quả cơ bản phụ thuộc vào người học. Và điều này lại
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự quyết
tâm...; nó còn phụ thuộc vào: mơi trường học tập, người tổ chức q trình dạy
học, sự hứng thú trong học tập.
Các nhà nghiên cứu tâm lý học cho rằng, hứng thú là thái độ đặc biệt của
cá nhân đối với đối tượng nào đó, nó có ý nghĩa đối với cuộc sống và có khả
năng mang lại khối cảm cá nhân trong q trình hoạt động. Sự hứng thú biểu
hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê của chủ thể hoạt động. Sự
hứng thú gắn liền với tình cảm con người. Trong bất cứ cơng việc gì, nếu có
hứng thú làm việc, con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt động, làm nẩy sinh
khát vọng hành động một cách có sáng tạo. Ngược lại, nếu khơng có hứng thú,
dù là hoạt động gì cũng sẽ khơng đem lại hiệu quả cao. Đối với các hoạt động
nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khi khơng có hứng thú, kết quả sẽ khơng
là gì hết, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực.
Việc học có tính chất đối phó, miễn cưỡng, người học may lắm chỉ tiếp thu
được một lượng kiến thức rất ít, khơng sâu, khơng bản chất. Vì thế dễ qn.
Khi có hứng thú, say mê trong nghiên cứu, học tập thì thì việc lĩnh hội tri
thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại, khi nắm bắt được vấn đề, tức là hiểu được
-4-
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
bài thì người học lại có thêm hứng thú. Trên thực tế, những người khơng thích,
khơng hứng thú khi học mơn học nào đó thường là những người khơng học tốt
mơn học đó. Chính vì vậy, việc tạo hứng thú cho người học được xem là u cầu
bắt buộc đối với bất cứ ai làm cơng tác giảng dạy, đối với bất cứ bộ mơn khoa
học nào.
Các văn bản chỉ đạo:
- Nghị quyết 40/2000/QH10 và Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 9/12/2000
về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng.
- Thơng tư 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 1/4/2002 về việc hướng dẫn qn
triệt chủ trương đổi mới giáo dục phổ thơng.
- Chỉ thị 29/CT về việc đưa cơng nghệ thơng tin vào nhà trường.
- Nhiệm vụ năm học 2016–2017 của Bộ GDĐT nhằm đẩy mạnh chương
trình phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin và các đề án dạy Tin học ứng
dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng.
- Nhiệm vụ năm học 2016-2017 của Sở GDĐT Quảng Nam và của trường
THPT Trần Cao Vân.
II/. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Vì sao học sinh lớp 11 học kém ngơn ngữ lập trình Pascal?
Ngun nhân:
Q trình học tập của học sinh:
- Do tính đặc thù của mơn Tin học là mơn học mới đưa vào chương trình
nên học sinh còn gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ trong mơn học này.
- Việc chuyển đổi một bài tốn sang cách xây dựng thuật tốn từ đó viết
hồn chỉnh một chương trình chạy được trên máy, cho kết quả đúng còn nhiều
khập khiễng, chưa rõ ràng mạch lạc.
-5-
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
- Ngơn ngữ lập trình Pascal đòi hỏi sự tư duy của người học rất cao mà
trong chương trình Tin học các em đã phải học, mức độ tư duy của các em còn
hạn chế và khơng đồng đều trong một lớp học. Giao diện chương trình khơng thu
hút, dễ gây sự nhàm chán cho học sinh.
- Kiến thức về tốn học, ngoại ngữ còn khiếm khuyết trong nhiều học sinh
nên khó tạo sự u thích, đam mê từ mơn học này mà khơng đam mê thì rất khó
học một cách tốt nhất, dễ dẫn đến tình trạng học cho qua ngày, học đối phó.
- Thật sự Tin học là mơn học khó, đặc biệt là việc học thuật tốn cũng như
lập trình, đòi hỏi người học phải đầu tư nhiều thời gian, trong khi đó, học sinh có
thái độ coi mơn Tin học là một mơn phụ, rất ít quan tâm vì mơn học này khơng
có trong kỳ thi tốt nghiệp THPT cũng như kỳ thi Đại học, Cao đẳng.
- Đời sống địa phương còn khó khăn cho nên rất ít học sinh ở nhà có máy
tính.
Phía giáo viên dạy bộ mơn Tin học:
- Giáo viên có từ bộ mơn khác chuyển sang, chun mơn chính khơng phải
là Tin học.
- Giáo viên Tin học ở nhà trường còn thiếu nên hằng năm nhà trường phải
hợp đồng thêm một số giáo viên bên ngồi … đối tượng giáo viên ln bị thay
đổi và việc đầu tư sâu về chun mơn còn hạn chế.
- Giáo viên thường gặp khó khăn để truyền đạt cho học sinh hiểu được
một thuật tốn, nên để học sinh tư duy, sáng tạo cùng giáo viên để xây dựng một
thuật tốn là rất hiếm thấy.
Sách giáo khoa:
- Một số kiến thức khơng được trình bày trong lý thuyết nhưng lại được sử
dụng trong khi giải bài tập. Ví dụ: hàm Randomize, Goto, Delay ...
-6-
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
- Một số hàm tốn học giới thiệu trong bài 6 – Phép tốn, biểu thức, câu
lệnh gán - học sinh khơng được học trong tốn học tại thời điểm đó. Ví dụ: Biểu
diễn trong Pascal của logarit tự nhiên: ln(x); lũy thừa của số e là exp(x) ... học
sinh chưa được học trong tốn học tại thời điểm học phần này.
Những biểu hiện dẫn đến tính tiêu cực:
- Các bài học Tin học thì khá thú vị nhưng còn nhiều chỗ làm cho học sinh
khó hiểu và trừu tượng như phần thuật tốn, viết chương trình Pascal, quản lý tệp
... nếu các em khơng tập trung cao thì kiến thức của các em ngày càng có nhiều
lỗ hổng.
- Các hoạt động học tập trong giờ thực hành khơng được thống nhất, một
số học sinh còn làm việc riêng, đặc biệt xao nhãng vào 15 phút cuối giờ như:
chơi game, tán gẫu, nói chuyện riêng, tìm hiểu máy tính ...
- Các em thụ động, khơng chịu trả lời những câu hỏi của giáo viên đưa ra,
chỉ chờ giáo viên viết chương trình xong là các em viết lại vào vở của mình,
khơng hiểu gì cả hoặc hiểu một cách mơ hồ, máy móc theo các thao tác của giáo
viên.
III/. THỰC TRẠNG:
- Đầu năm, qua kiểm tra chất lượng, số lượng học sinh tiếp thu kiến thức
khơng cao, việc trình bày thuật tốn cho một bài tốn đơn giản chưa đạt u cầu
(khoảng 45%)
Lớp
Tỉ lệ trên TB
11/6
40,2%
11/7
43,5%
11/8
43,7%
- Khi tiếp xúc với máy tính đa số các thao tác của các em còn rất chậm,
khơng đúng, có một số phím chưa biết xử lí và chưa biết chức năng của nó. Có
một số em còn sử dụng chuột chưa đạt u cầu.
-7-
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
IV/. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1/. Khả năng truyền đạt:
Khi truyền đạt, giảng dạy ngơn ngữ lập trình Pascal trên lớp, do đặc thù
mơn học này đòi hỏi mức độ tư duy nhất định ở học sinh, các em khó tư duy nên
giáo viên khi truyền đạt kiến thức mới cũng như tìm thuật tốn cần đưa ra các
vấn đề liên quan đến cuộc sống hằng ngày, gần gũi với các em qua các con số,
phép tính cơ bản giúp em dễ hình dung được vấn đề cũng như cơng việc các em
phải giải quyết.
Ví dụ 1:
Khi giảng bài câu lệnh lặp, để học sinh phân biệt được thế nào là lệnh lặp
với số lần biết trước và thế nào là lệnh lặp với số lần chưa biết trước, giáo viên
có thể ví dụ như sau:
Cần đổ đầy 1 bể chứa 100 lít nước bằng một cái ca có dung tích là 1 lít thì
ta phải thực hiện 100 lần đổ nước vào bể. Như vậy ta đã thực hiện việc đổ nước
vào bể lặp đi lặp lại 100 lần, đó là lặp với số lần biết trước. Còn nếu chúng ta đổ
với 1 cái ca khơng biết dung tích của nó là bao nhiêu thì chúng ta khơng thể biết
được rằng ta phải đổ lặp đi lặp lại bao nhiêu lần thì bể nước mới đầy, đó là lặp
với số lần chưa biết trước.
Từ đó giáo viên có thể u cầu học sinh đưa ra những ví dụ trong cuộc
sống liên quan với việc lặp đi lặp lại một cơng việc nào đó và các em sẽ phân
tích xem việc nào thì biết trước số lần thực hiện, việc nào thì chưa biết trước số
lần thực hiện.
Ví dụ 2:
Khi giảng bài tốn tìm số lớn nhất trong một dãy số (mảng 1 chiều), chúng
ta nên đưa ra cách tìm số lớn nhất trong 2 số, 3 số ... và đưa ra ví dụ cho các em
dễ liên tưởng như sau:
-8-
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
Trong 4 bạn đang ngồi dãy bàn đầu, em nào có thể chỉ ra cách tìm bạn cao
nhất?
Ví dụ 3:
Trong bài chương trình con, khi giáo viên dẫn dắt vấn đề để đi đến khái
niệm chương trình con và lợi ích của nó, để cho học sinh dễ hiểu, giáo viên có
thể ví dụ như sau:
Mỗi bạn trong lớp hãy đưa ra 2 số ngun dương cụ thể và chỉ ra UCLN
của nó. Như vậy cơng việc tìm UCLN tất cả các bạn đều phải làm và cơng việc
này lặp đi lặp lại cho tất cả các em trong lớp. Thay vào đó, lớp cử ra 1 bạn lên
bảng trình bày các bước để tìm UCLN của 2 số ngun dương x, y nào đó bất
kỳ, các bạn ở dưới khơng cần phải làm cơng việc này nữa. Bây giờ mỗi bạn chỉ
cần đưa ra 2 số ngun dương cụ thể thay vào 2 giá trị x, y thì sẽ có ngay UCLN.
Từ đó giáo viên có thể cho học sinh thấy được lợi ích của việc sử dụng
chương trình còn là tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh
nào đó.
2/. Ph ương pháp d ạy h ọc:
Khơng gì thú vị bằng trong giờ học tự mình ra đề bài sau đó tự mình giải
được bài tốn đó. Do đó, ngồi những bài tập do giáo viên đưa ra, nên lồng vào
các tiết thực hành, làm bài tập do tự các em ra đề rồi giải. Một khi các em có thể
tự ra đề là các em đã hiểu rất rõ về câu lệnh đã học và cũng đã nắm được hướng
giải quyết bài tốn đó nên khi giải sẽ rất nhanh và được giáo viên khích lệ kịp
thời sẽ khiến các em rất phấn chấn, mong muốn ra được nhiều bài tập hơn nữa.
Ngồi ra, trong tiết học giáo viên nên tổ chức cho các tổ tự ra đề bài tập và
u cầu các tổ khác giải quyết, tổ này sẽ giải bài tập của tổ kia đưa ra và giáo
viên có thể cho điểm hay là những phần q nhỏ khích lệ các tổ đã giải được.
Chắc chắn khơng khí học tập lúc đó sẽ rất vui, có khơng khí thi đua trong học tập
-9-
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
rất tích cực. Hoặc có tiết học những tổ chun ra đề bài tập, tổ chun giải bài và
sẽ hốn đổi nhiệm vụ trong tiết học sau.
Dưới tư duy và ngơn ngữ của học sinh, lúc đó giáo viên có thể lưu lại
được nhiều bài tập hay và gần gũi với học sinh để từ đó làm ngân hàng bài tập
phục vụ cho việc giảng dạy của mình.
Ngồi ra, giáo viên còn phải nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía học sinh
trong q trình dạy học, học sinh có thể nhận xét, đánh giá, đưa ra ý kiến của
mình về cách giải quyết bài tốn đó hay những chỗ nào học sinh còn chưa hiểu
để giáo viên kịp thời điều chỉnh, xử lí và có cách dạy phù hợp hơn.
3/. Cơng cụ thiết kế bài giảng:
Do đặc thù của mơn học nên cơng cụ thiết kế bài giảng cũng là một yếu tố
mang lại sự hứng thú rất cao với những hình ảnh minh họa cho các bài tốn gần
gũi với cuộc sống, từ đó giúp các em có được một cái nhìn tổng quan về một bài
tốn cụ thể. Bên cạnh đó sử dụng cơng cụ thiết kế bài giảng chúng ta tạo ra
những trò chơi hào hứng bổ ích trong khơng khí chơi mà học giúp các em củng
cố lại nội dung và kiến thức đã học một cách thật thoải mái, điều đó chắc chắn
mang lại kết quả cho việc tiếp thu và nhớ nội dung bài học.
Ví dụ 1:
Đối với bài tốn sắp xếp 1 dãy số tăng dần, giáo viên có thể sử dụng phần
mềm Power Point để minh họa trình tự sắp xếp 10 người từ thấp đến cao.
Từ đó học sinh dễ hình dung và hiểu được cách sắp xếp một dãy số và vận
dụng nó để viết thành những câu lệnh cụ thể.
Ví dụ 2:
- 10 -
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
Trong phần ơn tập, củng cố lại kiến thức ở học kỳ I, giáo viên có thể sử
dụng trình chiếu Power Point để tạo ra phần chơi giải đáp ơ chữ như sau:
1
P
A
S
C
L
R
S
C
R
C
O
N
S
T
E
G
I
N
5
W
R
I
T
E
6
V
A
R
U
M
A
N
G
2
C
3
4
7
B
K
I
E
A
L
L
N
- Hàng ngang 1: Đây là tên 1 loại ngơn ngữ lập trình phổ biến nhất, sử
dụng rộng rãi nhất.
- Hàng ngang 2: Trong NNLT Pascal, để làm sạch màn hình ta sử dụng câu
lệnh gì?
- Hàng ngang 3: Đây là từ khóa để khai báo hằng trong NNLT Pascal.
- Hàng ngang 4: Tên dành riêng để bắt đầu phần thân chương trình trong
Pascal là gì?
- Hàng ngang 5: Để đưa con trỏ chuyển xuống dòng tiếp theo, trong Pascal
sử dụng thủ tục gì?
- Hàng ngang 6: Đây là từ khóa dùng để khai báo biến trong Pascal.
- Hàng ngang 7: Đây là tên kiểu dữ liệu mà khi khai báo sử dụng từ khóa
array.
* Từ khóa của ơ chữ này: Đây là từ khóa để khai báo tên chương trình
trong NNLT Pascal.
Ví dụ 3:
- 11 -
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
Khi giảng bài cấu trúc lặp, để hướng dẫn cho học sinh giải quyết 2 bài
? lít
1 lít
tốn tính tổng ở ví dụ trong SGK, giáo viên có thể minh họa như sau:
100 lít
100 lít
Hình 1
Hình 2
- Giáo viên sẽ đặt ra câu hỏi như sau:
Các em quan sát hình 1 và cho biết cần phải đổ bao nhiêu lần thì bình
nước sẽ đầy và cơng việc gì được làm đi làm lại nhiều lần?
- Học sinh sẽ trả lời được ngay là ta cần phải thực hiện 100 lần và cơng
việc được làm đi làm lại đó là cơng việc đổ nước vào bình.
- Giáo viên u cầu học sinh nhìn hình 2 và đặt ra câu hỏi như sau:
Các em có biết được bao nhiêu lần đổ nước để đầy bình hay khơng? Và
đổ đến khi nào thì dừng việc đổ nước vào bình?
- Học sinh cũng trả lời được ngay là chưa biết được số lần đổ nước vào
bình và cơng việc này được dừng lại cho đến khi bình đầy nước.
⇒ Từ 2 hình ảnh trên, giáo viên có thể giúp cho các em hiểu được như thế
nào là lặp và phân biệt được như thế nào là lặp với số lần biết trước, lặp với số
lần chưa biết trước.
Khi đó giáo viên sẽ u cầu học sinh đưa thêm nhiều ví dụ về cơng việc
hằng ngày của các em mà có lặp đi lặp lại rồi u cầu các em phân tích đó là
cơng việc biết trước số lần lặp hay chưa biết trước số lần lặp.
- 12 -
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
Tiếp theo đó, giáo viên đưa ra 2 bài tốn trong sách giáo khoa làm ví dụ
như sau:
Với a là số ngun được nhập vào từ bàn phím (a>2), xét các bài tốn
như sau:
Bài 1: Tính và đưa kết quả ra màn hình:
S=
1
1
1
1
+
+
+ ... +
a a +1 a + 2
a + 100
Bài 2: Tính và đưa kết quả ra màn hình:
S=
Cho đến khi
1
1
1
1
+
+
+ ... +
+ ...
a a +1 a + 2
a+N
1
< 0,0001
a+N
Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh giải quyết để đi đến cấu trúc của câu
lệnh For...do và While...do.
4/. Ph ương pháp th ực hành:
Đây là phương pháp đặc trưng của bộ mơn Tin học. So với tiết dạy lý
thuyết, thực hành được học sinh u thích hơn. Đó cũng chính là một trong
những ưu điểm mà phương pháp này đem lại.
Thơng qua các tiết thực hành, nó củng cố và làm sáng tỏ kiến thức lý
thuyết các em đã tiếp thu được. Tuy nhiên, để thực hành đạt hiệu quả cao thì
người giáo viên phải nhiều kinh nghiệm và phải có sự chuẩn bị cơng phu, cụ thể
cần lưu ý những vấn đề sau:
Một là: Lựa chọn đúng nội dung thực hành. Giáo viên tránh lạm dụng việc
sử dụng phòng máy để dạy học. Mặc dù, ở đó giáo viên có thể trình chiếu được
- 13 -
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
những hình ảnh, nội dung khó có thể chuẩn bị được bằng bảng phụ. Tuy nhiên
phải thấy rằng, học ở phòng máy khả năng tiếp nhận kiến thức mới của học sinh
còn nhiều hạn chế. Một phần do phòng máy khá chật hẹp, tầm nhìn bị hạn chế và
khó tập trung.
Hai là: Bố trí học sinh ngồi hợp lý. Nên bố trí học sinh khá, giỏi với
những học sinh yếu, trung bình ngồi chung một máy để và u cầu các em ln
phiên nhau thực hành. Tránh để học sinh lẻ loi một mình khơng có máy thực
hành.
Ba là: Thực hành từng bước một. Giáo viên nên chia nhỏ nội dung thực
hành và hướng dẫn lần lượt từng nội dung sau đó cho học sinh thực hành. Do
trình độ nhận thức của học sinh còn hạn chế nên giáo viên phải hướng dẫn học
sinh theo cách "cầm tay chỉ việc".
Bốn là: Thường xun nhắc nhở các em chú ý khơng được tự ý cắm điện.
Giáo dục học sinh ý thức bảo quản và sử dụng tốt phòng máy, qt dọn phòng
máy định kỳ.
V/. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC:
Trong q trình trao đổi, thảo luận, trình bày, học sinh được thể hiện khả
năng vận dụng, hiểu biết của mình nên các em tỏ ra hăng hái trong việc giơ tay
phát biểu xây dựng bài. Tiết học trở nên sinh động hơn và giáo viên khơng còn
đóng vai trò là người xây dựng lý luận mà học sinh là người chủ động để giải
quyết các vấn đề. Các em đã biết tự mình tìm ra hướng giải quyết những vấn đề
nảy sinh trong q trình học tập, biết cách làm việc độc lập, làm việc theo nhóm.
So sánh với kết quả đầu năm học như sau:
Lớp
Tỉ lệ trên TB
11/6
93%
- 14 -
11/7
95%
11/8
97%
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
Từ bảng trên và so sánh với kết quả đầu năm cho thấy các giải pháp áp
dụng vào việc dạy học ngơn ngữ lập trình Pascal trong chương trình Tin học 11
giúp các em khơng những nắm chắc về kiến thức mà còn tạo cho các em sự hứng
thú, phấn khởi hơn, tiếp thu bài nhanh hơn và đạt chất lượng thực sự trong học
tập.
C. KẾT LUẬN
Ngơn ngữ lập trình đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các
chương trình ứng dụng để phục vụ cho cuộc sống và hiện nay ngơn ngữ lập trình
Pascal đã trở thành ngơn ngữ lập trình phổ biến nhất trên thế giới và sử dụng
trong lĩnh vực giảng dạy. Trong q trình giảng dạy, ngồi những nội dung trong
chương trình, giáo viên có thể đưa ra các vấn đề, các bài tốn phục vụ cho nhu
cầu học tập cũng như giải trí của các em để các em có thể chứng tỏ được khả
năng của mình, làm cho các em u thích mơn học, ham học hỏi và sáng tạo.
Qua đề tài này, giáo viên tạo được cho học sinh hứng thú khi tiếp thu bài.
Trong tiết học các em có thể chủ động để tìm tòi lại kiến thức đã học qua đó giải
quyết được vấn đề do giáo viên đặt ra. Trong q trình giải quyết vấn đề, giáo
viên chỉ ra những sai lầm mà các em mắc phải từ đó các em hiểu rõ hơn về các
câu lệnh trong ngơn ngữ lập trình Pascal.
Tuy nhiên đề tài này còn rất nhiều yếu tố khách quan hay chủ quan hoặc
còn nhiều mặt hạn chế về trình độ kiến thức và kinh nghiệm giảng dạy. Vì vậy,
tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để đề tài của tơi
ngày càng hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!.
D. ĐỀ NGHỊ
- 15 -
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
Để cơng tác giáo dục của nhà trường ngày càng tốt cũng như việc ứng
dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy đạt kết quả hơn, tơi xin có
một số đề nghị với nhà trường như sau:
- Trang bị lại phòng máy vi tính vì số lượng máy hư hỏng rất nhiều, mơi
trường trong phòng máy khơng thơng thống, q nóng và chật chội.
- Trang bị thêm phòng trình chiếu (hoặc một ti vi lớn) để đáp ứng nhu cầu
giảng dạy của bộ mơn Tin học bởi vì hiện tại nhà trường chỉ mới lắp đặt ti vi cho
các phòng học ở các lớp.
- Chỉ đạo việc dạy và dự giờ hiệu quả hơn. Bởi vì rất nhiều tiết dạy của
giáo viên chủ yếu dạy hoặc dự chỉ để đủ số tiết. Một tiết dạy đơi khi chỉ được
một người cho điểm, những người khác cùng dự chỉ việc mượn sổ để chép lại
điểm số và phần nhận xét. Thậm chí tiết dạy đã vài tuần mà vẫn chưa rút kinh
nghiệm. Cho nên, theo tơi một tiết dạy tốt phải được rút kinh nghiệm sau đó
chậm nhất là 3 ngày, người dạy và người dự phải ngồi lại làm việc, nếu cần thiết
phải có biên bản rút kinh nghiệm.
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tin học 11 - Hồ Sĩ Đàm - chủ biên
2. Sách giáo viên Tin học 11 - Hồ Sĩ Đàm - chủ biên
3. Sách bài tập Tin học 11 - Hồ Sĩ Đàm, Nguyễn Thanh Tùng
4. Một số sáng kiến kinh nghiệm và ý kiến của đồng nghiệp.
F. MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1
I/. Lý do chọn đề tài
1
II/. Mục đích nghiên cứu
2
- 16 -
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
III/. Phương pháp nghiên cứu
2
IV/. Đối tượng nghiên cứu
3
B. PHẦN NỘI DUNG
3
I/. Cơ sở lý luận
3
II/. Cơ sở thực tiễn
4
III/. Thực trạng
6
IV/. Các biện pháp giải quyết vấn đề
7
1. Khả năng truyền đạt
7
2. Phương pháp dạy học
8
3. Cơng cụ thiết kế bài giảng
9
4. Phương pháp thực hành
12
V/. Kết quả thu được
13
C. KẾT LUẬN
14
D. ĐỀ NGHỊ
15
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
15
F. MỤC LỤC
16
Tam Kỳ, ngày 25 tháng 4 năm 2017
Người viết
Võ Thị Trúc Anh
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2016 – 2017
I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THPT Trần Cao Vân:
- 17 -
Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 khi học NNLT Pascal
1. Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH
LỚP 11 KHI HỌC NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL
2. Họ và tên tác giả: VÕ THỊ TRÚC ANH
3. Chức vụ: Giáo viên. Tổ: Tốn - Tin
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a. Ưu điểm: .......................................................................................................
.................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................
.
b.
Hạn
chế: ........................................................................................................
.................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................
.
5. Đánh giá, xếp loại:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường THPT Trần Cao Vân
thống nhất xếp loại: ............................
Những người thẩm định
(Ký, ghi rõ họ tên)
Chủ tịch HĐKH
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
...........................................................
...........................................................
...........................................................
II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam.
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam
thống nhất xếp loại: ...............................
Những người thẩm định
(Ký, ghi rõ họ tên)
Chủ tịch HĐKH
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
...........................................................
...........................................................
- 18 -