Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

BÀI 33 KÍNH hiêHIỂN VI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 21 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC


5

CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN THỎ

CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN CỌP

CONGRATULATIONS RABBIT TEAM

CONGRATULATIONS TIGER TEAM

5

4

4

3

3

AI LÊN CAO HƠN

2

2

1



1

overtop


RABBIT TEAM
Câu 1. Kính lúp là dụng cụ quang dùng để
A. bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông của các vật nhỏ
B. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và thu trên màn để quan sát vật rõ hơn
C. bổ trợ cho mắt cận thị quan sát được những vật ở rất xa
D. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và trong giới hạn nhìn rõ của mắt

A


RABBIT TEAM
Câu 2. Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?
A. kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông quan sát các vật
nhỏ
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh ảo có số phóng đại lớn
C. Kính lúp đơn gian là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại lớn

D


TIGER TEAM
Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về độ bội giác của kính lúp ?
A. Độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát

B. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại ảnh
C. Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt
D. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt

C


TIGER TEAM
Câu 3: Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu
điểm của một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát một vật nhỏ. Độ
bội giác của kính là :
A. 4
B. 3
C. 2
D. 2,5

A


RABBIT TEAM
Câu 5. Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
C. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ
D. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang là góc vuông

A


RABBIT TEAM

Câu 4. Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người
mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ=OCc. Công thức xác định có bội
giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là
A. G=f/Đ        B. G=Đ/2f        C. G=2f/Đ        D. G=Đ/f

D


RABBIT TEAM
Câu 5. Khi dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Gọi α và αo lần lượt là góc trông của ảnh qua
kính và góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt. Số bội giác của mắt được
tính theo công thức nào sau đây?
A. G=tanα/(tanαo )        B. G=(tanαo)/tanα        C. G=cosα/(cosαo )        D. G=(cosαo)/cosα

A


TIGER TEAM
Câu 1:
A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.
B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Việc sử dụng kính lúp giúp tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ.
D. A, B và C đều đúng.

D


TIGER TEAM
Câu 3: Trên vành kính lúp có ghi X5. Tiêu cự của kính này bằng :
A. 10 cm

B 20 cm
C. 8 cm
D. 5 cm

D


TIGER TEAM
Câu 4: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 đp. Độ bội
giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng: (Lấy Đ = 25 cm )
A. 5
B. 2,5
C. 3,5
D. 1,5

B


BÀI 33: KÍNH HIỂN VI


Tế bào da của người

Loài tảo volvox

Hạt giống của loài
hoa senecio vulgaris

Phần đầu của loài sán dây lợn


Mảnh vụn nhỏ từ thẻ tín dụng

Trứng của loài bướm mestra



BÀI 33: KÍNH HIỂN VI

I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI

Cấu tạo kính hiển vi:
+Công
Vật kính
L1: làlà1dụng
TKHT cụ
( thực
ra là bổ
1 hệ
thấu
dụng:
quang
trợ
cho
kính
dụngsát
nhưcác
thấu
kính
tụ) bằng
có tiêucách

cự
mắttác
quan
vật
rấthội
nhỏ
rất nhỏ ( cỡ milimet ).
tạo ảnh có góc trông lớn

THỊ KÍNH

+ Thị kính L2: là một kính lúp dùng để
Số sát
bội ảnh
giáccủa
của
hiển
lớn hơn rất
quan
vậtkính
tạo bởi
vậtvikính.

nhiều so với số bội giác của kính lúp
THỊ KÍNH

VẬT KÍNH
f1

F1


O1

VẬT KÍNH

f2

F’1

F2

L = O1O2

O2

F’2

BỘ PHẬN TỤ SÁNG


BÀI 33: KÍNH HIỂN VI
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI
AB

L1

A1B1

L2


A2B2
THỊ KÍNH

VẬT KÍNH
B
A2
A

F1

O1

A1
O2

F2

F’1

B1

B2

F’2


BÀI 33: KÍNH HIỂN VI
II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI
Trong thực tế khi quan sát vật bằng kính
hiển vi phải thực hiện như sau:

+ Vật phải là vật phẳng kẹp giữa hai tấm thủy
tinh mỏng trong suốt. Đó là tiêu bản.
+ Vật được đặt cố định trên giá. Ta dời toàn bộ ống kính từ vị trí
sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp. Sao cho ảnh nằm trong
khoảng nhìn rõ của mắt.


I

tan
tan

:


BÀI 33: KÍNH HIỂN VI

III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI
hay


Bài tập ví dụ: vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự = 1 cm, thị kính
có tiêu cự
.
Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là
Đ = 20 cm.
Phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính để người quan sát cso
thể nhìn thấy ảnh của vật qua kính?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×