PHẦN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG (3 đơn vị học trình)
I. Mối quan hệ giữa ngoại thương với các lĩnh vực của nền kinh tế
• Sản xuất
• Tiêu dùng
• Đầu tư nước ngoài
II. Các quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động và hoàn thiện các chính
sách, cơ chế quản lý ngoại thương.
III. Các mô hình chiến lược phát triển ngoại thương thường được các
nước áp dụng (Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô, chiến lược
hướng về xuất khẩu, chiến lược thay thế nhập khẩu):
• Nội dung
• Biện pháp thực hiện
• Ưu điểm, nhược điểm
IV. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời kỳ CNH,
HĐH đất nước
V. Những đặc điểm cơ bản của ngoại thương nước ta hiện nay
VI. Những nguyên tắc cơ bản và chính sách nhập khẩu của Việt Nam
1. Một số nguyên tắc cơ bản trong chính sách nhập khẩu của Việt Nam
2. Chính sách nhập khẩu của Việt Nam
VII. Các công cụ quản lý nhập khẩu của Việt Nam
1. Các quy định về thuế nhập khẩu
• Vai trò của thuế nhập khẩu
• Các loại thuế suất trong biểu thuế nhập khẩu
• Phân tích chi phí và lợi ích của thuế nhập khẩu
• Bảo hộ danh nghĩa (NPR) và bảo hộ hiệu quả thực tế (EPR)
• Quan điểm của WTO và các tổ chức kinh tế khu vực về thuế quan.
2. Các quy định phi thuế quan
• Các biện pháp hạn chế định lượng (Hạn ngạch, giấy phép, quản lý
đầu mối, hạn chế xuất khẩu tự nguyện...)
• Các quy định liên quan đến giá nhập khẩu ( ký quỹ, các loại thuế
nội địa, tỷ giá, quản lý ngoại hối...)
• CÁc biện pháp liên quan đến rào cản kỹ thuật và thủ tục hành
chính
• CÁc biện pháp phi thuế quan khác
• Quan điểm của WTO và các tổ chức kinh tế khu vực về các biện
pháp phi thuế quan
VII. Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và phương hướng xuất khẩu của
Việt Nam
VIII. Chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu
1. Xây dựng mặt hàng chủ lực
2. Gia công xuất khẩu
3. Đầu tư xuất khẩu
4. Khu công nghiệp, khu chế xuất, và các khu kinh tế mở
5. Tín dụng xuất khẩu
6. Trợ cấp xuất khẩu
7. Chính sách tỷ giá hối đoái
IX. Hiệu quả kinh tế ngoại thương
1. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh tế ngoại thương
2. Phân biệt hiệu quả kinh tế-xã hội và hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp
3. CÁch xác định hiệu quả kinh doanh (lợi nhuận) và hiệu quả Kinh tế-xã
hội trong hoạt động XNK của doanh nghiệp
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế ngoại thương, GS.TS. Bùi Xuân Lưu – Đại học ngoại
thương
2. Hàng rào phi thưế quan trong chính sách thương mại quốc tế, TS.
Nguyễn Hữu Khải, NXB Lao động xã hội, 2005
3. Văn kiện đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX
4. Tổ chức thưong mại quốc tế- Vụ hợp tác thương mại đa biên, Bộ ngoại
giao, 2002
5. CÁc văn kiện cơ bản của WTO- Ủy ban quốc gia về hợp tác quốc tế,
2003
6. Hướng dẫn doanh nghiệp về hệ thống thương mại quốc tế- Trung tâm
thương mại quốc tế - Ban thư ký khối thịnh vượng chung- NXB Chính trị
quốc gia, 2001
7. Kết quả vòng đàm phán Uruguay về hệ thống thương mại đa biên- Vụ đa
biên, Bộ thương mại, NXB Thống kê, 2000
8. Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa- Vấn đề và giải
pháp- Vụ hợp tác kinh tế đa phương , Bộ ngoại giao, NXB Chính trị quốc
gia, 2002
9. Kỷ yếu hội thảo quốc gia “ Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế” Do bộ thương mại và Đại Học Ngoại Thương đồng
tổ chức, 2003
10.Đề tài NCKH cấp Bộ “ Chính sách ngoại thương trong quá trình Công
nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước” chủ nhiệm: GS. TS. Bùi Xuân Lưu.
Đề cương ôn tập môn KTNVNT
(3 đơn vị học trình)
Chương I. Các phương thức giao dịch trong mua bán quốc tế
1. Phương thức giao dịch thông thường: CÁc bước giao dịch: Chào hàng(Offer-
order), chấp nhận
2. Phương thức mua bán qua trung gian:
• Môi giới(Broker), Đại Lý (agent)
• Hợp đồng đại lý
• Lựa chọn trung gian
3. Phương thức mua bán đối lưu
• Khái niệm, đặc điểm
• CÁc loại hình
• Hợp đồng
4. Phương thức tái xuất
• Khái niệm, đặc điểm
• CÁc loại hình
• Hợp đồng
5. Phương thức gia công quốc tế
• Khái niệm, đặc điểm
• CÁc loại hình
• Hợp đồng
6. Phương thức đấu thầu quốc tế
• Khái niệm, đặc điểm
• CÁc loại hình
• Hợp đồng
Chương II. Hợp đồng mua bán ngoại thương và các điều kiện giao dịch quốc
tế
1. Incoterms 2000: Quá trình ra đời, nội dung Incoterms 2000, các lưu ý khi sử
dụng Incoterms, các điều kiện thương mại chủ yếu (FOB, CÌ, CFR, FCA,
CPT, CIP).
2. Hợp đồng mua bán ngoại thương: Khái niệm, đặc điểm, điều kiện hiệu lực
của hợp đồng.
3. Các điều kiện giao dịch quốc tế: Tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả,hạn
giao hàng, thanh toán, bất khả kháng, bảo hành, khướu nại, trọng tài...
Chương III. Chuẩn bị giao dịch ký kết hợp đồng
1. Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước
2. Nghiên cứu thương nhân
3. Lập phương án kinh doanh
Chương IV. Thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương
1. Các công việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu
2. Các chứng từ cơ bản trong ngoại thương
Yêu cầu ôn tập:
• Nắm vững kiến thức cơ bản của môn học
• Biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập: soạn thảo, sửa đổi
hợp đồng, làm các bài tập so sánh lựa chọn đơn chào hàng...