Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

vat ly 9 (tron ven) dang xem thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.2 KB, 64 trang )

NS: 6/9/2008
NG: 8/9/2008
Tiết: 07
Sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn.
- Biết xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều
dài và tiết diện của dây dẫn)
2. Kĩ năng
- Suy luận và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc vào chiều dài
và tiết diện của dây dẫn.
3. Thái độ
- Tích cực hợp tác, trung thực
II. Chuẩn bị
1. Học sinh
- Đọc trớc bài ở nhà
2. Giáo viên
- Dây điện trở, vôn kế, am pe kế, nguồn điện 3V
iii. Tổ chức dạy - học

1. Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong những yếu tố khác nhau
20'
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
Hoạt động 1. Tìm hiểu công dụng của
dây dẫn và các loại dây dẫn thờng
dùng
- Dùng để dẫn điện
- Nhôm, Đồng ...
Nghe và ghi vở


Hoạt động 2. Tìm hiểu điện trở của
dây dẫn phụ thuộc và yếu tố nào
- Đọc và trả lời C1
- Trả lời, nghe và ghi vở
- Công dụng của dây dẫn?
- Các vật liệu thờng dùng để làm dây
dẫn?
- Nhận xét và chốt lại
- Cá nhân học sinh đọc và trả lời C1,
- Gọi HS trả lời, nhận xét và chốt lại
2. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 20'
Hoạt động 1. Dự kiến cách làm thí
1
nghiệm
- Đọc
- Đại diện nhóm lên bảng ghi
- Thảo luận
- Nghe và ghi vở
- Làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm
- Nhóm trởng của từng nhóm nêu kết
luận của nhóm mình
- Nghe và ghi vở.
- 1 đến 2 học sinh đọc mục 1 phần II
- Đại diện nhóm ghi bảng dự đoán yêu
cầu của C1 lên bảng
- Thảo luận về cách bố trí thí nghiệm
của các nhóm
- Nhận xét và chốt lại
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm
tra.

Theo dõi và giúp đỡ các nhóm yếu
- Ta có thể kết luận gì về sự phụ thuộc
của điện trở vào chiều dài dây dẫn và
tiết diện dây?
- Nhận xét hoạt động thí nghiệm của
từng nhóm và chốt lại.
3. Vận dụng
- Cá nhân trả lời C2, C3, C4
- Học sinh trả lời
- Nghe và ghi vở
- Yêu cầu học sinh trả lời C2, C3, C4
SGK - 21
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và chốt lại
4. Kết luận bài học( 2')
SGK - 21
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học
Đọc phần có thể em cha biết
NS: 8/9/2008
NG: 10/9/2008
Tiết: 08
Sự phụ thuộc của điện trở vào
tiết diện dây dẫn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn.
- Biết xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều
dài và tiết diện của dây dẫn)
2. Kĩ năng

- Làm thí nghiệm
- Suy luận
3. Thái độ
- Tích cực hợp tác, trung thực
II. Chuẩn bị
1. Học sinh
2
- Đọc trớc bài ở nhà
2. Giáo viên
- Dây điện trở, vôn kế, am pe kế, nguồn điện 3V, công tắc
iii. Tổ chức dạy - học

1. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 20'
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
- Học sinh đọc
- Đọc và trả lời C1
- Nghe và ghi vở
- Đọc và trả lời C2
- Nghe và ghi vở
- 1 học sinh đọc mục 1 phần I SGK - 22
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C1
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời của
học sinh
- Trả lời C2
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời của
học sinh
2. Thí nghiệm kiểm tra 20'
- Mắc mạch điện
- Đóng công tắc đọc và ghi giá trị đo đ-
ợc vào bảng 1

- Tiến hành làm phần 2 của thí nghiệm
theo nhóm
- Học sinh làm nh phần 1
- HS nhận xét
2
2 2 1
1
1 1 2
S d R
S d R
= =
- Điện trở của dây dần tỉ lệ nghịch với
tiết diện của dây.
- Nghe và ghi vở
- Hoạt động nhóm mắc mạch điện nh
hình 8.3
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm yếu
- Làm tiếp phần 2 của thí nghiệm
HD làm nh phần 1
- Qua các gí trị thu đợc ở bảng 1 ta có
nhận xét gì?
- Từ tỉ số này ta có nhận xét gì?
- Nhận xét và chốt lại
3. Vận dụng
- Cá nhân trả lời C3, C4
- Học sinh trả lời
- Nghe và ghi vở
- Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4 SGK -
24
- Gọi học sinh trả lời

- Nhận xét và chốt lại
4. Kết luận bài học( 2')
SGK - 24
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3')
3
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học
Đọc phần có thể em cha biết
NS: 13/9/2008
NG: 15/9/2008
Tiết: 09
Sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết vận dụng công thức
l
R
S
=
để tính đợc một đại lợng khi biết đại lợng
còn lại
- Biết đợc điểntở một dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
2. Kĩ năng
- Bố trí và làm thí nghiệm
- Suy luận, so sánh
3. Thái độ
- Tích cực hợp tác, trung thực
II. Chuẩn bị
1. Học sinh
- Đọc trớc bài ở nhà

2. Giáo viên
- Dây điện trở làm bằng inox, nicrom, nikêlin, vôn kế, am pe kế, nguồn điện
4,5V, công tắc chốt kẹp nối dây dẫn
iii. Tổ chức dạy - học

1. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Thời gian: 15'
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
- Đọc và trả lời C1
- 1 học sinh trả lời trớc lớp
Cùng chiều dài, cùng tiết diện nhng
khác nhau về vật liệu làm dây dẫn
- Nhận xét và bổ sung câu trả lời của
bạn
- Vẽ sơ đồ mạch điện minh hoạ thí
nghiệm
- Cá nhân học sinh đọc và trả lời C1
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
- Để tiến hành đợc thí gnhiệm kiểm tra
ta làm nh thế nào
- HD: Cần những dụng cụ gì?
- Vẽ sơ đồ mạch điện minh hoạ thí
nghiệm
4
- Nhận dụng cụ thí nghiệm và làm thí
nghiệm minh hoạ
- Qua kết quả thí nghiệm
Nhận xét và rút ra kết luận
Nhận xét chéo giữa các nhóm
- Học sinh tiến hành làm thí gnhiệm
theo nhóm

- Theo dõi các nhóm học sinh làm thí
nghiệm
- Giúp đỡ các nhóm học sinh còn yếu
Nhận xét chốt lại
2. Điện trở suất - Công thức điện trở Thời gian: 15'
Hoạt động 1: Tìm hiều về điện trở suất
- Cá nhân học sinh đọc SGK tìm hiểu về
đạ lợng đặc trng cho sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Tìm hiểu bảng điện trở suất của một
số kim loại
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Nghe và ghi vở
Hoạt động 2: Xây dụng công thức tính
điện trở
- Đọc và làm theo các bớc của C3 theo
nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nghe và ghi vở
- Đọc SGK cho biết điện trở của dây
dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
nh thế nào?
- Nhận xét và chốt lại
- YC tìm hiểu bảng điện trở suất (B1)
- Từ bảng điện trở suất SGK - 26 cho
biết điện trở suất của Nicrom, sắt,
Nikênin bằng bao nhiêu?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và
chốt lại về cách tra bảng

- Làm C3 theo nhóm trong 3'
- Đại diện các nhóm trình bày cách xây
dựng công thức của nhóm mình
- Nhận xét và chốt lại kiến thức
Kết luận
5
Điện trở R của dây dẫn đợc tính bằng
công thức:
l
R
S
=
Trong đó

: điện trở suất (
( .m)
l: điện trở dây dẫn (m)
S: tiết diện dây dẫn (m
2
)
3. Vận dụng Thời gian: 10'
- Cá nhân trả lời C4, C5, C6 SGK - 27
- Học sinh trả lời
- Nghe và ghi vở
- Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5, C6
SGK - 27
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và chốt lại
4. Kết luận bài học( 2')
SGK - 27

iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học
Đọc phần có thể em cha biết
NS: 15/9/2008
NG: 17/9/2008
Tiết: 10
Biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc khái niệm biến trở là gì và nguyên tắc hoạt động của nó.
2. Kĩ năng
- Mắc biến trở vào mạch điện
- Nhận diện biến trở
3. Thái độ
- Tích cực hợp tác, trung thực
II. Chuẩn bị
1. Học sinh
- Đọc trớc bài ở nhà
2. Giáo viên
- Biến trở con chạy, bóng đèn, nguồn điện
iii. Tổ chức dạy - học

1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở Thời gian: 15'
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên - Quan sát hình 10.1 cho biết cáo mấy
6
Có 2 loại chính biến trở con chạy và
biến trở quay
- Đọc và trả lời C2
- Nghe và ghi vở

- Cá nhân đọc và trả lời C3
- Nghe và ghi vở
- Từng học sinh trả lời C4
- Nghe và ghi vở
loại biến trở?
Nhận xét và chốt lại câu trả lời
- Cá nhân học sinh đọc và trả lời C2
- Nhận xét và chốt lại các câu trả lời của
học sinh
- Cá nhân học sinh đọc và trả lời C3
- Nhận xét và chốt lại các câu trả lời của
học sinh
- Cá nhân học sinh đọc và trả lời C4
- Nhận xét và chốt lại các câu trả lời của
học sinh
2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện Thời gian: 10'
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3
- 1 HS lên bảng vẽ
- Nhận xét bản vẽ
- Đọc, trả lời C6 và rút ra kết luận
Kết luận
(SGK - 29)
- Cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3
trong thời gian 3'
- 1 học sinh lên bảng vẽ
Nhận xét cách vẽ của bạn
- NX và chốt lại
YC đọc, trả lời C6 trong 5' và rút ra kết
luận
3. Các điện trở dùng trong kỹ thuật Thời gian: 10'

- Đọc C7 và thực hiện yêu cầu của C7
1 học sinh trả lời
HS khác nhận xét
- Đọc C7 và thực hiện yêu cầu của C8
- Cá nhân đọc và thự hiện yêu cầu của
C7 trong thời gian 5'
Nhận xét và chốt lại
- Cá nhân đọc và thự hiện yêu cầu của
C8 trong thời gian 5'
Nhận xét và chốt lại
7
- Quan sát hình 10.4 đọc trị số của 2
điện trở
- Quan sát hình 10.4 đọc trị số của 2
điện trở này
4. Vận dụng Thời gian: 5'
Cá nhân học sinh đọc và trả lời C9 và
C10
2 học sinh trả lời
- Đọc và trả lời C9 C10
- Nhận xét và chốt lại kiến thức
5. Kết luận bài học( 2')
SGK - 230
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học
Đọc phần có thể em cha biết
NS: 20/9/2008
NG: 22/9/2008

Tiết: 11

Bài: 11 bài tập vận dụng định luật ôm
và công thức tính điện trở của dây dẫn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính đợc
các đại lợng có liên quan trong đoạn mạch
2. Kĩ năng
- Tính toán suy luận
3. Thái độ
- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1. Học sinh
- Ôn tập đinh luật Ôm
- Ôn tập công thức tính điện trở
l
R
S
=
2. Giáo viên
- Thớc, phấn màu
iii. Tổ chức dạy - học

1. Bài tập 1 Thờ gian: 13'
HĐ của học sinh Điều khiển của giáo viên
- Học sinh đọc đề
- TL: Cho biết vật liệu làm dây dẫn,
chiều dài dây, tiết diện và hiệu điện thế
- 1 HS đọc đề bài toán
- Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
8

hai đầu dây dẫn. Yêu cầu tìm cờng độ
dòng điện chạy qua dây dẫn.
- HS tóm tắt bài toán
Tóm tắt
l = 30m
S = 0,3 mm
2
=
6 2
0,3.10 m

U = 220V
6
1,10.10 m

=
I = ? A
áp dụng công thức
U
I
R
=
- Để tính I ta phải tính đợc R
-
l
R
S
=
Giải?
áp dụng công thức

l
R
S
=
ta có
6
6
30
R 1,10.10 110
0,3.10


= =
áp dụng công thức
U
I
R
=
ta có
220
I 2A
110
= =
Đáp số: 2A
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời của
học sinh.
- Tóm tắt bài toán và đổi các đơn vị đo
cho phù hợp?
- Nhận xét và chốt lại
- Để tính đợc I ta phải áp dụng công

thức nào?
- Trong công thức này đại lợng nào cha
biết? đậilợng nào ta có thể tính đợc?
- Để tính đợc R ta phải áp dụng công
thức nào?
- Cá nhân HS gải bài tập này
- Nhận xét và chốt lại
2. Bài tập 2 Thờ gian: 13'
- Đọc đề nêu cách giải câu a)
Tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch mắc nối tiếp
1 2
R R R= +
từ đó
suy ra
2
R
.
- HS đọc đề bài và nêu cách giải câu a
của bài tập
9
Tóm tắt
1
b
2 6 2
6
R 7,5
I 0,6A
R 30
S 1mm 1.10 m

0,40.10 m


=
=
=
= =
=
a)
2
R ?=
b) l = ?
áp dụng công thức định luật ôm
U
R
I
=

ta có
12
R 20
0,6
= =
Vì Bóng đén mắc nối tiếp ta có
1 2 2 1
R R R R R R= + =
2
R 20 7,5 12,5 = =
Từ công thức
l

R
S
=
ta có
6
6
R.S 30.10
l 75m
0,40.10


= = =

Đáp số: a)
12,5
b)
75m
- Tóm tắt bài toán và giải câu a)
- NX sửa sai nếu có
- Cá nhân HS giải câu a) của bài tập
Nhận xét và chốt lại
- Để tìm chiều dài dây dẫn ta áp dụng
công thức nào?
- Cá nhân học sinh giải
- Nhận xét chốt lại
3. Bài tập 3 Thời gian: 14'
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Tính điện trở đoạn mạch MN theo
nhóm
- Điện trở tơng đơng của hai bóng đèn

mắc // là
1 2
12
1 2
R .R 600.900
R 360
R R 600 900
= = =
+ +
- 2 HS đọc đề bài tập
- Điện trở của đoạn mạch MN là điện
trở của những đoạn mạch nào?
- Để tích đcợ điện trở cảu đoạn mạch
MN ta làm nh thế nào?
- Tính điện trở đoạn mạch MN theo
nhóm
10
Điện trở của dây nốii là
8
d
6
l 200
R 1,7.10 . 17
S 0,2.10


= = =
Điện trở đoạn mạch MN là
MN 12 d
R R R 360 17 377= + = + =

- Cờng độ dòng điện mạch chình là
U 220
I 0.583A
R 377
= =
- Hiệu điện thế đoạn mạch AB là
AB AB 12
U I .R 0,583.360 210V= =
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét và sửa sai nếu có
- Để tính đợc hiệu diện thế hai đầu đoạn
mach AB ta cần biết những đại lợng
nào?
- Cá nhân học sinh giải phần b)
- Nhận xét và chốt lại
IV. Hờng dẫn học ở nhà 5'
Ôn lại công thức điện trở và công thức đinh luật ôm
NS: 22/9/2008
NG: 24/9/2008

Tiết: 12
Bài: 12 ĐIện năng - công của dòng điện
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc số oát ghi trên dụng cụ điện
2. Kĩ năng
- Vận dụng công thức P = U.I để tính đợc một đại lợng khi biết đại lơng kia.
3. Thái độ
- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị

1. Học sinh
- Đọc và học bài ở nhà
2. Giáo viên
- Bóng đèn 12V - 3W, 12V - 6W biết trở 20

- 2A nguồn điện
iii. Tổ chức dạy - học

1. Công suất đinh mức của các dụng cụ điện Thời gian: 15'
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu số vôn và số oát
ghi trên các dụng cụ điện
11
Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
- Nhận xét
- TL: Công suất
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩ số oát
- Lắng nghe
- Cá nhân làm C3
Cho HS quan sát các loại bóng đèn khác
nhau và các số vôn ghi trên bóng đèn
Mắc bóng đèn vào mạch nh hình 12.1
SGK cho HS quan sát độ sáng của hai
bóng đèn
- Nhận xét gì về mối quan hệ giữa số
vôn số oát ghi trên các dụng cụ diện với
dộ sáng của nó?
- Chốt lại kiến thức
- Oát là đơn vịđại lợng nào?
- Thông báo về công suất điện và công

suất định mức của các dục cụ điện
- YC học sinh trả lời C3
- Nhận xét câu trả lời
2. Côngthức tính công suất điện Thời gian: 10'
Hoạt động 1: Thí nghiệm
- Đọc SGK nêu mục tiêu
TL câu hỏi của giáo viên
- Tìm hiểu sơ đồ bố trí thí nghiệm theo
hình 12.2 SGJ vấcc bớc tiến hành thí
nghiệm
Trả lời câu hỏi C4
Hoạt động 2: Công thức tính công suất
điện
Nghe GV thông báo và đa ra công thức
Trả lời câu C5
- Nêu mục tiêu của thí nghiệm?
- Tiến hành thí nghiệm theo các bớc
nào?
- Tính công suất đoạn mạch nh thế nào?
Cá nhân HS trả lời C4
- NX và chốt lại
Thông báo công thức tính công suất
điện
- YC cá nhân học sinh trả lời C5
Nhận xét và chốt lại
3. Vận dụng Thời gian: 15'
Học sinh trả lời C6, C7, C8 theo nhóm
Báo cáo kết quả hoạt động
Nghe và ghi vở
Hoạt động nhóm trả lời C6, C7, C8

Đại diện báo cáo kết quả
Nhận xét và chốt lại kiến thức
4. Kết luận bài học 2'
SGK - 36
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học
Đọc phần có thể em cha biết
12
NS: 27/9/2008
NG: 29/9/2008
Tiết: 13
Bài: 13 ĐIện năng - công của dòng điện
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu đợc khái niệm điện năng và khái niệm công của dòng điện
- Biết đợc công thức tính công của dòng điện
- Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng trong hoạt động của các
dụng cụ điện
2. Kĩ năng
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Vận dụng công thức A = P t = UIt để tính đợc một đại lợng khi biết các
đại lợng còn lại
3. Thái độ
- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1. Học sinh
- Công tơ điện
2. Giáo viên
- Công tơ điện
iii. Tổ chức dạy - học


1. Dòng điện có mang năng lợng 8'
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
Hoạt động 1.
a) Trả lời phần thứ nhất của C1
b) Trả lời phần thứ 2 của C1
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Lắng nghe và ghi vở
- Đề nghị cá nhân học sinh trả lời C1
- Điều gì chứng tỏ công cơ học đợc thực
hiện trong các dụng cụ này?
- Điều gì chứng tỏ nhiệt lợng đợc cung
cấp trong hoạt động của các dụng cụ
hay thiết bịnày?
* Vậy ta có thể kết luận gì về dòng
điện?
2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác 8'
Hoạt động 1. Hoạt động nhóm trả lời
C2
a) Thực hiện trả lời C2
Đại diện một nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình
Các nhóm còn lại thảo luận về câu trả
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả
lời C2 điền vào bảng 1SGK các dạng
năng lợng đợc biến đổi từ điện năng
- Yêu cầu một nhóm học sinh trình bày
kết quả của nhóm mình
- Cả lớp thảo luận câu trả lời trên bảng
13

lời trên bảng
b) Từng học sinh thực hiện C3
Trả lời câu hỏi theo chỉ định của giáo
viên
Nhận xét và bổ sung
Trả lời khái niệm hiệu suất
- Vận dụng vào trờng hợp công suất của
dòng điện
- Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện C3
- Đề nghị một vài học sinh nêu câu trả
lời và học sinh khác bổ sung
- Nêu khái niệm về hiệu suất đã học ở
lớp 8?
- Vận dụng trong trờng hợp này?
3. Công của dòng điện
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công của
dòng điện
Hoạt động 2: Công thức tính công của
dòng điện
a) Từng học sinh trả lời C4
b) Từng học sinh thực hiện C5
Hoạt động 3: Đo công của dòng điện
c) Từng học sinh đọc phần giới thiệu về
công tơ điện trong SGK và thự hiện C6
Thông báo về công của dòng điện
- Đề nghị một học sinh nêu trớc lớp mối
quan hệ giữa công A và công suất P ?
- Yêu cầu một học sinhlên bảng trình
bày trớc lớp các suy luận công thức tính
công của dòng điện?

- Gọi một học sinh nêu tên đơn vị các
đại lợng có trong công thức trên?
- Theo dõi hớng dẫn học sinh làm C6.
- Cho biết số đếm của mỗi công tơ trong
mỗi trờng hợp ứng với lợng điện năng
tiêu thụ là bao nhiêu?
4. Vận dụng 8'
a) Làm C7
b) Làm C8
Trả lời câu hỏi trớc lớp
Nhận xét bổ sung câu trả lời
- Theo dõi và hớng dẫn học sinh làm C7
và C8
- Đề nghị học sinh trả lời C7 và C8
- Yêu cầu học sinh nhận xét về câu trả
lời của bạn
5. Kết luận bài học
SGK - 39
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (5')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học
Đọc phần có thể em cha biết
NS: 28/9/2008
NG: 30/9/2008

Tiết: 14
14
Bài: 14 bài tập về công suất và điện năng sử dụng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm trắc công thức tính công và công suất của dòng điện

2. Kĩ năng
- Giải các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng
cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song
3. Thái độ
- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1. Học sinh
- Ôn lại định luật Ôn đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công
suất và điện năng tiêu thụ.
2. Giáo viên
- Giải trớc các bài tập, bảng phụ
iii. Tổ chức dạy - học

1. Bài tập 1 10'
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
1 học sinh đọc đề bài tập 1
Tóm tắt đề bài
U = 220V
I = 341mA = 0,341A
a) R
đ
= ?
P = ?
b) t = 4.30 = 120 h = 432 000s
A = ?
N = ?
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động nhóm làm bài tập 1
Giải
a)

- Điện trở của bóng đèn là
áp dụng công thức định luật ôm ta có
U 220V
R 645
I 0,341A
= =
- Công suất của bóng đèn là
Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài tập 1
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tập
- Viết công thức tính điện trở?
- Viết công thức tính công suất ?
- Để tính đợc A ta làm nh thế nào?
- Một số của công tơ tơng ứng với bao
nhiêu j ?
Tổ chức học sinh hoạt động nhóm làm
bài tập 1
15
2 2
U 220
P 75W
R 645
= =
b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ là
A UIt 220.0,341.432000
32 400 000J
= =

Số điện năng tiêu thụ là
32 400 000
N 9

3 600 000

= =

Gọi một nhóm trình bày phần a một
nhóm trình bày phần b
Nhóm khác nhận xét bài làm
Nhận xét và chốt lại
2. Bài tập 2 15'
1 học sinh đọc đề bài tập 1
Tóm tắt đề bài
bt
bt
bt
tm
U 6V
P 4,5W
t 10' 600s
I ?
R ?
P ?
A ?
A ?
=
=
= =
=
=
=
=

=
-
+
Đ
a
9V
k
Giải phần a)
Số chỉ của am pe kế là
P 4,5
I 0,75A
U 6
= = =
Giải phần b)
Hiệu điện thế hai đầu điện trở là
U = 9 - 6 = 3V
Điện trở của biến trở là
U 3
R 4
I 0,75
= = =
Công suất của biến trở là
P 3.0,75 2,25W= =
Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài tập 1
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tập
- Đèn sáng bình thờng thì dòng điện
chạy qua am pe kế có cờng độ bằng bao
nhiêu và do đó số chỉ của nó bằng bao
nhiêu?
- Khi đó dòng điện chạy qua biến trở có

cờng độ bằng bao nhiêu và hiệu điện thế
đặt vào biến trở có trị số là bao nhiêu?
Từ đó tính điện trở R
bt
của biến trở theo
công thức nào?
- Sử dụng công thức nào để tính công
suất của biến trở?
16
Giải phần c)
Công của dòng điện sản ra ở biến trở là
bt bt bt
A U .I .t 3.0,75.600 1350J= = =

Công của dòng điện sản ra ở toàn mạch

tm tm tm
A U .I .t 9.0,75.600 4 050J= = =
- Sử dụng công thức nào để tính công
suất của điện trở và toàn mạch?
3. Bài tập 3 15'
1 học sinh đọc đề bài tập 1
Tóm tắt đề bài
Làm phần a)
Điện trở của bóng đèn là
2 2
1
U 220
R 484
P 100

= = =
Điện trở của bàn là
2 2
2
2
U 220
R 48,4
P 1000
= = =
Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là
1 2

1 2
R R 484.48,4
R 44
R R 484 48,4
= = =
+ +
Làm phần b)
Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong
1h là
A P.t 1100.3 600 3 960 000J
1,1kW.h
= = = =
=
Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài tập 1
Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tập
Để cả hai thiết bị này hoạt độngbình th-
ờng thì các thiết bị đó phải đợc mắc nh
thế nào?

Sử dụng công thức nào để tính đợc R
1

R
2
?
Sử dụng công thức nào để tính đợc R


của đoạn mạch?
Sử dụng công thức nào để tính điện
năng tiêu thụ của đoạn mạch?
Yêu cầu học sinh về nhà tìm cách giải
khác
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (5')
Chuẩn bị phiếu thực hành nh SGK trang 43
NS: 4/10/2008
NG: 6/10/2008

Tiết: 15
Bài: 15 Thực hành
xác định công suất của các dụng cụ điện
17
R
2
R
1
220V
I. Mục tiêu
1. Kiến thức

- Biết xác định công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và am pe kế
2. Kĩ năng
- Mắc các dụng cụ điện vào mạch, tính toán
3. Thái độ
- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1. Học sinh
- Mẫu báo cáo thực hành SGK - 43
2. Giáo viên
- Vôn kế, am pe kế, bóng đèn 2,5V - 1W, biến trở có điện trở lớn nhất là 20

và chịu đợc cờng độ dòng điện là 20A
iii. Tổ chức dạy - học

1. Trả lời câu hỏi
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị
cho tiết thực hành
HS1: a) P = U.I
b) Đo hiệu điện thế bằng vôn kế
phải mắc vôn kế song song với
dụng cụ cần đo hiệu điện thế mắc
núm dơng vào cực dơng núm âm
vào cực âm của nguồn điện
c) Đo cờng độ dòng điện bằng
am pe kế mắc am pe kế nối tiếp
với dụng cụ cần đo cờng độ dòng
điện mắc núm dơng vào cực dơng
núm âm vào cực âm
Lắng nghe +ghi vở

Yêu cầu 3 học sinh trả lời câu hỏi mục 1
của báo cáo thực hành
Sau mỗi câu hỏi yêu cầu học sinh nhận
xét câu trả lời của bạn?
Nhận xét và chốt lại
2. Xác định công suất của bóng đèn pin
HS trả lời câu hỏi
Ta cần phải biết hai đại lợng đó là
hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn
và cờng độ dòng điện chạy qua bóng
đèn đó
Để xác định đợc công suất của bóng
đèn ta cần phải biết những đại lợng nào?
Yêu cầu học sinh mắc các dụng cụ thực
hành nh hình 15.1 SGK - 42 theo nhóm
TG 3'
18
Mắc mạch điện nh hình 15.1 SGK - 42
k -
+
đ
v
a
Điều chỉnh biến trở để vôn kế có số chỉ
là U
1
= 1 V
Đọc và ghi số chỉ của am pe kế vào
bảng 1
Làm phần c của mục 1

Điều chỉnh biến trở để vôn kế có số chỉ
là U
1
= 1,5 V
Đọc và ghi số chỉ của am pe kế vào
bảng 1
Điều chỉnh biến trở để vôn kế có số chỉ
là U
1
= 2,0 V
Đọc và ghi số chỉ của am pe kế vào
bảng 1
Lắng nghe và ghi vở
làm phần 2 theo nhóm
- áp dụng công thức P = U.I để tính P
- Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn tăng
hoặc giảm thì công suất tăng hoặc giảm
Quan sát và hớng dẫn học sinh mắc các
dụng cụ
Yêu cầu các nhóm học sinh đóng công
tắc và điều chỉnh biến trở để vôn kế có
số chỉ là U
1
= 1 V
Yêu cầu học sinh đọc và ghi số chỉ của
am pe kế vào bảng 1
Yêu cầu học sinh làm phần c của phần 1
Nhận xét cách làm của học sinh và chốt
lại về cách đo công suất của bóng đèn là
phải đo đợc U và I

Yêu cầu học sinh làm phần 2 theo nhóm
phần a) và b)
Nhận xét và chốt lại
3. Xác định công suất cau quạt điện
Mắc cách cho quoạt điện
Làm theo yêu cầu của giáo viên
Yêu cầu các nhóm học sinh mắc cách
cho quát điện
Kiểm tra cách mắc cách của học sinh
Yêu cầu học sinh để biến trở ở giá trị
lớn nhất công tắc K phải ngắt
Tháo bóng đèn và mắc quạt vào vị trí
của bóng đèn
Kiểm tra cách làm của học sinh và sửa
sai nếu có
Yêu cầu học sinh làm phần c) của mục
19
Thực hiện ba lần đo bằng cách đóng
công tắc điều chình biến trở để giá trị
vôn kế luôn chỉ 2,5V đọc và ghi kết quả
vào bảng 2
Thực hiện tính giá trị của công suất
ADCT: P = U.I
Tính giá trị trung bình công suất của
quạt điện
1 2 3
P P P
P
3
+ +

=
2
Kiểm tra việc thực hiện
Nhận xét và chốt lại

iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà
Đọc và nghiên cứu trớc bài định luật Jun - Len xơ
NS: 6/10/2008
NG: 8/10/2008

Tiết: 16
Bài: 16 Định luật jun - len-xơ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu đợc tác dụng nhiệt của dòng điện
- Phát biểu đợc định luật Jun - Len-xơ
2. Kĩ năng
- Tính toán sử lí kết quả thí nghiệm
3. Thái độ
- Tích cực học tập, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1. Học sinh
- Đọc trớc bài ở nhà
2. Giáo viên
- Thớc kẻ
iii. Tổ chức dạy - học

1. Trờng hợp điện năng biết đổi thành nhiệt năng Thời gian: 10'
Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên
- Đọc và nêu tên ba dụng cụ - Đọc mục 1 phần 1 nêu tên 3 dụng cụ

biết đổi điện năng thành nhiệt năng và
một phần biết đổi thành năng lợng ánh
sáng.
20
- Nêu tên ba dụng cụ
- Đọc và nêu tên ba dụng cụ
- Lắng nghe
- Nêu tên 3 dụng cụ biết đổi điện năng
thành nhiệt năng và thành cơ năng
- Đọc mục 2 của phần 1 nêu tên ba dụng
cụ biết đổi điện năng thành nhiệt năng.
- Thông báo về cấu tạo chung của các
dụng cụ này
2. Định luật Jun - Len-xơ Thời gian: 15'
Hoạt động 1: Hệ thức của định luật
Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
Q = I
2
Rt
Trong đó:
+ I: Cờng độ dòng điện
+ Q: Nhiệt lợng toả ra
+ R: Điện trở của dây dẫn
+ t: Thời gian dòng điện
chạy qua
Hoạt động 2: Sử lí kết quả thí nghiệm
kiểm tra
- Đọc mục 2 phần 2
- Làm C1

- Trờng hợp điện năng biết đổi hoàn
toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lởng dây
dẫn điện trở R khi có dòng điện cờng độ
I chạy qua trong thời gian t đợc tính
theo công thức nào?
- Viết hệ thức của định luật.
- 1 học sinh đọc mục 2 phần 2 cả lớp
theo dõi
Tính điện năng A theo công thức đã viết
- Viết công thc tính nhiệt lợng Q
1
mà n-
ớc nhận đợc, nhiệt lợng Q
2
bình nhôm
nhận để đun nớc sôi?
- Tính Q = Q
1
+ Q
2

21
- Làm C2
- Làm C3
Hoạt động 3: Phát biểu định luật
- Lắng nghe
- Phát biểu định luật
- Lắng nghe và ghi vở
- So sánh Q với A?
- Nhận xét và chốt lại kiến thức

Thông báo mối quan hệ mà định luật đề
cập tới
- Học sinh phát biểu định luật
Lu ý cho học sinh về đơn vị của Q
3. Vận dụng Thời gian: 10'
a) làm C4
b) Làm C5
YC học sinh làm C4 và C5 theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
nghiên cứu
- Nhận xét và chốt lại
4. Kết luận bài học (5')
SGK - 46
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (5')
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học
Đọc phần có thể em cha biết
Ngày soạn : 11/10/2008
Ngày dạy : 13/10/2008
Tiết: 17
Bài tập vận dụng định luật Jun - Len - Xơ
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Vận dụng định luật để giải đợc các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng giải bài tập theo đúng các bớc
- Rèn kỹ năng phân tích so sánh tổng hợp thông tin
- Rèn thái độ kiên trì trung thực ,cẩn thận
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Thớc kẻ

2.Học sinh
- Đọc và làm trớc bài ở nhà
III. Tổ chức dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5'
Phát biểu định luật Jun Len Xơ? ghi công thức của định luật ?
Gọi 2 em lên bảng chữa bài tập 16-17.1và 16-17.3(a)
Gọi 1 em lên bảng chữa bài tập 16-17.3(b)
22
2. Bài mới
HĐHS Trợ giúp GV
2.1. Bài tập 1 Thời gian: 10'
Bài tập 1:
Học sinh đọc đề bàivà tóm tắt bài
R = 80
I = 2,5A
a/ t
1
= 1s
Q =?
b/ V = 1,5l m = 1,5kg
t
1
0
= 25
0
C; t
2
0
=100
0

C
t
2
=20ph= 1200s
c = 4200J/kgK
H =?
c/ t
3
=3h30ph
1kWh giá 700đồng
Số tiền =?
a/ Nhiệt lợng bếp tỏa ra là :
Q =I
2
.R . t =2,5
2
. 80 .1= 500J
b/ Nhiệt lợng mà nớc thu vào là :
Q
1
= m.c .(t
2
0
t
1
0
)
= 1,5 .4200 .75=472500J
Nhiệt lợng bếp tỏa ra là :
Q

2
= I
2
. R .t =500 .1200
= 600000J
Hiệu suất của bếp là :
H = Q
1
/ Q
2
.100%
=472500 . 100 / 600000=78,75%
c/Công suất tỏa nhiệt của bếp là 500W
nên công của dòng điện sinh ra là :
A = P .t =0,5 .3,5 .30=52,5kWh
Số tiền điện phải trả là :
52,5 .700 =36750 đồng
Gọi 1 em đọc đề bài
Gọi 1 em tóm tắt bài
để tính nhiệt lơngj tỏa ra vận dụng công
thức nào ?
Nhiệt lợng cung cấp để làm sôi nớc tính
bằng công thức nào ?
Hiệu suất tính bằng công thức nào ?
dẻ tính tiền điện phải tính điện năng ra
đơn vị nào ?
cho học sinh tự làm bài ra vở
gọi 1 em lên bảng chữa bài thảo luân
kết quả trên lớp .
2.2. Bài tập 2 Thời gian: 10'

Bài 2:
Học sinh tóm tắt :
ấm ghi (220V 1000W)
U =220V
V=2l m= 2kg t
0
1
=20
0
C
T
0
2
=100
0
C
C= 4200J /kgK
H =90%
a/ Q
i
=?
Yêu cầu học sinh tự làm bài 2
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng chữa
bài
23
b/Q
tp
=?
c/t =?
a/ nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi n-

ớc là :
Q
i
=c.m.t=4200.2.80=672000(J)
b) vì
H=Q
i
/Q
tp
Q
tp
=Q
i
/H=672000.100/90
Q
tp
~746666,7(J)
Nhiệt lợng tỏa ra là 746666,7J
c)Vì bếp sử dụng ở U=220Vbằng với
HĐT định mức do đó công suất của bếp
là P=1000W
Q
tp
=I
2
.R.t=P.t
t=Q
tp
/P=746666,7/1000 ~746,7 (s)
Thời gian đun sôi nớc trên là 746,7s

Gọi học sinh nhận xét cả lớp thảo luận
kết quả
2.3 Bài tập 3 Thời gian: 15'
Bài 3
Tóm tắt
l=40m
S=0,5mm
2
=0,5.10
-6
m
2
U=220V
P=165W
ị=1,7.10
-8
m
T=3.30h
a) R=?
b)I=?
c)Q=?(kW.h)
bài giải
a) Điện trở toàn bộ đờng dây là :
R=ị.l/S=1,7.10
-8
.40/0,5.10
-6
=1,36()
b) áp dụng công thức : P=U.I
I=P/U =165/220=0,75)A)

Cờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn
là 0,75A
c) Nhiệt lợnh tỏa ra trên dây dẫn là :
Q=I
2
.R.t=(0,75)
2
.1,36.3.30.3600
Q=247860(J) ~0,07kW.h
Gọi 1 em đọc dầu bài ,một em tóm tắt
bài
Giải thích ý nghĩa con số ghi trên đèn
và bàn là hoạt động bình thờng cần mắc
chúng nh thế nào ?
YC học sinh làm bài tập 3 theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động
Nhận xét chéo nhau
Nhận xét và chốt lại
iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (5')
Ôn tập toàn bộ chơng .Làm bài tập SBT 16.17.5_16.17.6
24
Ngày soạn : 13/10/2008
Ngày dạy : 15/10/2008
Tiết: 18
Ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Ôn tập lại kiến thức từ tuần 1 đến tuần 8 củng cố lại các công thức vật lý
đã học .
- Biết áp dụng các công thức vào giải bài tập định luật ôm ,công thức điện

trở và định luật Jun-Len-xơ .
2. Kĩ năng
- Phát triển năng lực t duy lô dích
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên
- Giáo án thớc
2. Học sinh
- Học bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ôn tập lí thuyết Thời gian: 15'
HĐHS Trợ giúp giáo viên
I/ Ôn tập lý thuyết

I = U / R
U = I . R ; R = U / I.
đoạn mạch nt đoạn mạch
song song
I = I
1
= I
2
I = I
1
+ I
2
U = U
1
+ U

2
U = U
1
=U
2

R = R
1
+ R
2
1/R = 1/R
1

Hay R = (R
1
.R
2
) / ( R
1
+R
2
)
R = R
n
/ n ( n là số điện trở )
-điện trở :
R = ị .l / S
l =R .S / ị và S =ị. L / R
- Công suất của dòng điện :
P =A / t = U.I =U

2
/ R =I
2
.R
-Công của dòng điện :
A = U .I .t
- Định luật Jun Len Xơ:
Q = I
2
.R .t ( J)
Phát biểu định luật ôm ,và ghi công
yhức của định luật ?
Từ công thức muốn tính U,R tính nh thế
nào ?
Viết các công thức của định luật ôm cho
đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song
song ?
Nếu mạch gồm n điện trở giống nhau
mắc song song thì R

tính nh thế nào ?
Công suất của dòng điện là gì ?viết
công thức tính
Viết công thức tính công của dòng
điện ?
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×