Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bản làng truyền thống người mường tỉnh hòa bình trong tiến trình phát triển (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.92 MB, 27 trang )

E áÌÍ 4 •«

Ị V kuV gr
} ^ R t « v y ỊjrM
1•' i£’"*'ỉ-r>
V y % Ị.Ị Sị& \ V p f l sSr f*

#

M É Í Í ỉrìi^ hà Ị
| c | i Ị p Ệig i Ị
4 \ị A
\L- r f M r f T
ĨẨ It
ệ i

■ ỉ ĩ

1

Ịto o


1

1

-


ypremièrement, je voudrais exprimer tout mon reconnaissant


à mes professeurs M. Ta Truông Xuan eí M. Radian Gurov
qui m'aident à seníir íoute ỉa valeur obịective et non-obịecive
du viỉỉage du Muong et à me soutenir pour atteindre le
destination fìn a l J'égơlement voudrais montrer la gratiíude
pro/onde ù ma pro/esseur - Mme Pauỉỉette Gỉrard qui
m 'aident toụịours à récupérer toute Terreur de mon travail. Et
en conclnsion, je voudrais exprimer mes sincères remercie à
ma mère et à m a/amille qui tiennent toụịours dans le mon de
nouveau à Vappuì moi du commencement et mon frère qui
m ’ont donnẻ le tourpendant lapériode d'aperọu.
-

Hanoi 26 Mai 2006
Pham Hoang Phuong.


LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP THẠC s ỉ

BẢN LÀNG TRUYỂN TH ỐN G NGƯỜI MƯỜNG
TRONG TIẾN TRÌN H PHÁ T TRIỂN

PHẤN I : PHẤN MỞ ĐẤU

rÊN ĐỂ TÀI:

LÀNG TRUYỂN THỐNG NGƯỜI MƯỜNG - TỈNH HOÀ BÌNH
TRONG TIẺN TRÌNH PHÁT TRIẺN
LÝ DO NGHIÊN c ứ u .

Việt Nam là một đất nước nằm ở khu vực Đông Nam Á, là một trong

ững cái nôi của nền văn minh lúa nước, là nơi tụ họp của 54 dân tộc anh em
i truyền thống hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh và phát triển. Tuy cùng sống
ing một phạm vi lãnh thổ chung, nhưng mỗi dân tộc lại mang những sắc thái
n hoá truyền thống dân gian rất riêng, rất đặc trưng, góp phần tạo nên một nền
ị)t diện mạo văn hoá truyền thống Việt Nam phong phú, đa dạng và rất đậm
t.
Mường là tên một tộc người thiểu số, sinh sống ở vùng cực bắc của Trung
>và vùng trung du Bắc Bộ. Họ là một trong số những nhóm cư dân của người
ệt Cổ, thuộc hệ ngôn ngữ Việt Mường. Nền văn hoá truyền thống của dân tộc
ường có rất nhiều các giá trị vật thể cũngnhư phi vật thể hết sức đặc sắc, rất
n với nền văn hoá truyền thống của người kinh là tộc người chiếm đa số ở Việt
im, đặc biệt là về ngôn ngữ và chữ viết. Bên cạnh sự đa dạng và đặc sắc trong
n hoá truyền thống, các giá trị về kiến trúc dân gian truyền thống cũng có
lững đặc điểm rất khác biệt vô cùng đáng quý, đáng trân trọng bởi nó phản ánh
lững kinh nghiệm về cuộc sống từ các thế hệ cha ông đi trước truyền lại qua
ột quá trình lao động, đấu tranh, hoà nhập với thiên nhiên, xuyên suốt chiều
ti của lịch sử hình thành và phát triển của dận tộc. Đây chính là những vốn quý
kiến trúc dân gian truyền thống cần được gìn giữ và phát huy.

ũ

QgẹẩẰ QssEỈ

$3ỊãS


LUẬN VĂN TỐT N GHIỆP THẠC SI

BÀN LÀNG TRUYỂN TH ỐN G NGƯỜI MƯỜNG
TRONG TIẾN TRÌN H PHÁT TRIỂN


Tuy nhiên, từ khi Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, nhất là trong giai
đoạn nền kinh tế thị trường phát triển một cách sâu rộng thì các giá trị văn hoá
truyền thống dân gian của Việt Nam nói chung và của người Mường nói riêng
phải đối mặt với những thách thức vô cùng to lớn bởi sự hội nhập của các luồng
văn hoá hiện đại mới từ bên ngoài, cũng như sự giao thoa mạnh mẽ của các
luồng văn hoá các dân tộc trong nước. Có thể nhìn nhận đây là một xu hướng tất
yếu trong tiến trình phát triển của lịch sử không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, để có
được những hướng đi đúng đắn cho công tác bảo tồn nhằm gìn giữ các giá trị văn
hoá kiến trúc dân gian quý báu đồng thời góp phần tạo dựng một cuộc sống cho
đồng bào Mường Nhiên Hoà Bình tươi đẹp”. - Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt
Nam 1994 - Viện sử học Việt Nam. Cũng có thể kể đến các tài liệu khác, đã
nghiên cứu về kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống dân tộc Mường như:
- Người Mường ở Việt Nam - Bùi Tuyết Mai - Nhà xuất bản vãn hoá dân
tộc -1999.
- Người Mường với văn hoá cổ truyền Mường Bi - Trần Từ - Sở VHTT Hà
Sơn Bình - 1998.
- Người Mường ở Hoà Bình - Trần Từ - Hội khoa học lịch sử Việt Nam 1997. v.v...
Từ các tài liệu nghiên cứu trên, chúng ta có thể dễ dàng xâu chuỗi, để tạo
nên một cái nhìn tổng thể, xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển từ quá
khứ đến hiện tại của một nền văn hoá đặc sắc - văn hoá dân gian truyền thốns
dân tộc Mường.
IV- Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu.
Một câu hỏi được đặt ra trong tình hình hiện nay là: “Phải chăng kiến trúc
dân gian truyền thống dân tộc Mường vẫn đang ở trong một quá trình phát triển,
chuyển đổi song song vói quá trình phát triển của lịch sử; đâu là những ảnh
hưởng tốt, đâu là những ảnh hưởng xấu cần loại bỏ”. Trong khuôn khổ của một
luận văn thạc sĩ, tôi hi vọng có thể nêu lên đựợc một cái nhìn xuyên suốt về các



LUẬN VÁN TỐT N G H IỆP THẠC s i

BẢN LÀNG TRUYỀN TH ỐN G NGƯỜI MƯỜNG
TRONG TIÊN TRÌN H PHÁ T TRIỂN

giá trị kiến trúc truyền thống của dân tộc Mường - Hoà Bình, nhìn nhận những
thay đổi theo chiều hướng có lợi cũng như theo chiều hướng không có lợi, từ đó
giúp chúng ta có thể ứng dụng trong công tác bảo tồn như là một cơ sở dữ liệu, là
những định hướng cơ bản và xuyên suốt. Đổng thời, đây cũng là một hình mẫu
để áp dụng cho công tác bảo tồn với các nền vãn hoá của các dân tộc anh em trên
đất nước Việt Nam, góp phần gìn giữ các giá trị kiến trúc truyền thống dân tộc
quý giá, đồng thời góp phần tạo dựng một cuộc sống có chất lượng tốt hơn, và
gắn chặt hơn với phát triển một cách bền vững.

V- Phạm vi nghiên cứu.
Tuy dân tộc Mường sống trên nhiều khu vực khác nhau ở miền bắc và
miền Trung Việt Nam, nhưng có thể nói rằng các giá trị văn hoá thể hiện một
cách rõ nét nhất, đậm đặc và tập trung nhất ở phạm vi cộng đồng người Mường ở
tính Hoà Bình. Chính vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yếu
trên phạm vi địa bàn tỉnh Hoà Bình, đặc biệt tập trung vào khu vực Mai Châu - là
nơi hiện còn lưu giữ được rất nhiều các giá trị đặc sắc, đồng thời cũng là nơi chịu
ảnh hưởng một cách rõ nét nhất các tác động của nền kinh tế thị trường có chất
lượng tốt hơn, gần gũi với thiên nhiên, bảo vệ môi trường, tạo ra một sự phát
triển bền vững, chúng ta cần thiết hành ngay những công trình nghiên cứu về quá
trình hình thành và phát triển của văn hoá dân gian Mường đặc biệt là về kiến
trúc dân gian truyền thống, phân tích những yếu tố tích cực cần giữ gìn và phát
triển, hạn chế các yếu tố tiêu cực. Có làm được như vậy, nền văn hoá dân gian
truyền thống rất đặc trưng của người Mường mới trở thành một vốn quý của dân
tộc, góp phần thực hiện xây dựng một đất nước Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc như Nghị quyết TW5. Đại hội Đảng lần thứ 9 đã đề ra.


3
ỉmẩẳ


LUẬN VẢN TỐT N GH IỆP THẠC s ỉ

BẢN LÀNG TRUYỀN TH ỐN G NGƯỜI MƯỜNG
TRONG TIẾN TRÌN H PHÁT TRIỂN

ni- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Việc nghiên cứu, phát hiện và đánh giá các giá trị văn hoá - kiến trúc dân
gian của người Mường ở Hoà Bình luôn thu hút được rất nhiều nhà nghiên cứu
để tâm. Cơ thể kể đến các tài liệu nghiên cứu về văn hoá dân gian truyền thống
người Mường của người Pháp tiến hành được biết đến rất sớm trong những năm
đầu của thế kỷ 20 như:
“La province Mương de Hoa Binh - P.Grossin 1926; Les Mường Geographie humaine et Sociologie - Iustitute d ’ Ethnologie - Paris 1948”. Dưới
con mắt của các nhà nghiên cứu người Pháp, các bản làng truyền thống người
Mường ờ Hoà Bình được biết đến như là cái nôi của một nền văn hoá dân gian
truyền thống và kiến trúc rất đặc trưng và có giá trị, lãng mạn và đầy chất thơ với
những ngôi nhà sàn mái lợp dạ, những làn điệu cồng chiêng nhịp nhàng, với
nhũng vị thơm nồng của những ché rượu cần trong những lễ hội truyền thống...
Sau khi đất nước được giải phóng, nền văn hoá dân gian truyền thống của
người Mường lại thu hút được rất nhiều những nhà nghiên cứu Việt Nam để tâm
nghiên cứu. Họ đã tiến hành rất nhiều các công trình nghiên cứu chuyên sâu, góp
phần tạo nên một cái nhìn toàn cảnh và churig nhất về một nền văn hoá, một nền
kiến trúc dân gian truyền thống rất đặc trưng của người Mường.
PGS.PTS Nguyễn Khắc Tụng đã viết: “Ngôi hàng của người Mường giống
như một bài thơ với những nóc nhà sàn ẩn hiện giữa những tán cây xanh mướt,
nằm ôm sát theo những triền đồi. Những cột chống, những vì kéo mái bằng gỗ,

những ô cửa sổ nhỏ thấp sát mặt sàn nhà, tất cả đều tạo nên một nhịp điệu thống
nhất trong một bài ca mang đầy âm hưởng của núi rừng thiên nhiên.

VI- Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu.
- Trong luận văn này, chúng tôi có ý định khai thác và sử dụng nhiều
nguồn tài liệu từ các cơ quan nghiên cứu và quản lý vãn hoá, các tài liệu chuyên
4


LUẬN VĂN TỐT NGH IỆP THẠC s ĩ

BẢN LÀNG TRUYỂN THỐNG NGƯỜI MƯỜNG
TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN

ngành về kiến trúc truyền thống, cũng như các bản đánh giá, các bản vẽ kiến trúc
quy hoạch có liên quan.
- Những kết quả điều tra khảo sát của tác giả tại thực địa trong vòng 2 năm
từ 2003 - 2004 được sử dụng làm tài liệu thực địa sát thực.
Ngoài ra, cũng tiến hành tham khảo các tài liệu có liên quan từ các nguồn
tài liệu lưu trữ của nước Iigoài, cũng như qua mạng internet.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong đề tài là phương
pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu có được nhằm chứng minh cho giả thuyết
được nêu ra, đồng thời tạo tiền đề cho việc đề xuất một số cái gợi ý cho công tác
bảo tồn tổ chức không gian kiến trúc truyền thống dân tộc Mường.

5


LE SCHEMA DE EXÉCUTION LE MEMOIRE



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


LA P L/LP E IU Y

N

-V

\

x\

X
\

ANNOTATION

X




L T S P A C E P U B L IQ U E



L A M A IS O N T R A N F O R M É



LTAUX



L A C E M E N T IE R E

\

ECHELLE:

I

SOM

100M

150M

200M



DE LUY

LA PA SS A G E
EN BÉTO N


LA RUELLE



L A P IS T E

ECHELLE:

50M

100U

160M

200M


LA-Ei?E de luy

A N N O T A T IO N

LE UGNE DE ỄGOUT DẾCHET
LE LiGNE DE ẾLECTRICiTÉ




LA MAISON POUR TRAITER LE
DÉCHET ẠVANT DE Ế VACUER
À LA SORUCE

K I

LE STATION DE ẾLECTRICITẾ

ECHELLE :

M

50M

100M

150M

200M


LE PLAN D ’UNE G RO UPE
D A N S LE V ILLA G E D

9


N LA C - H O A BIN H .


ANNOTAION :
LE HAIE VIVE.

o

LE PLANT D’AGRẾMENT
LES GRANDS ABRES

Tk

LE SOURCIL

®

LA MAISON PRINCIPALE

2

LE JARDIN DE LẾGUMES

®
5

LE ABRI POUR DES ANIMAUX
DOMESTIQUE
LE JARDIN FRUITIER
LE COUR DE SẾCHAGE LES
PRODUITS AGRICULTURE


(6) LEÉTANG
7
(8)

LE AUTEL DE GENIE DE LA TERRE
LE PỊLE POUR RECERVOIR
L’ÉNERGIE DU SOLEIL

ÉCHELLE :

10M

15M

20M


LA MAI SON

Jỉl
900 „ 900

900 .

900 „ 900 . 900

1550

ĩN


r r

1200

_

2100

.

I 2100

t

2100

_

1200

3(K

r ì

900

LE PLANCHER VIVANT PRINCIPAL


vfSFOME DU MUONG


LE PLAN DE LTBSPACE s o u s LE PLANCHER


9 9 : ON 9 9 9 0 0 99
9*

õõõc

f

õõõí

"7

õoo:

í

õõõt

f

õõôc

ooo:

E r
H 2 _ .'0 U *A 0 J ONV13 V I V U3TIV
30X1011131030 i a ĩ i i n a s o a V I


033 3 1 V 3 . ia o z v o

1NVAV.1

. NOSIVIAt V I


^SFOME DU-MUÔNG

9300_________________________________ ,

7619

LE CÔTÉ GAƯCHE

LECOUPENO: A A


LE MENTHOD POURRENPORCER LF, ENTRAỈT QUI EST RONGẺ E PAR LẼS-

m

,

LE NOUVEAU ENTRAĨT

LE ENTRAĨT EN BOIS
QUI EST RONGỂE PAR VRILLETTE
LE COLONNE EN BOIS


TYFO FIBWRAP SYSTERM
POUR RENFORCER
LE COLONNE

lilg ị

LEEN TR A IT ENBOIS

QUI EST RONGÉ E PAR VRILLETTES"


/

LE MENTHOD PQUR RENEORCER LE COLONNE QUỈ ESTRONGEIPAR Ĩ.RS VRniRTTRS.

LE COLONNE EN BOIS ỌU1 EST
RONGEE PAR LES VRILLETTES

LE COMPOSITE ECBRE
TYEO F1BWRAP SYSTERM
POUR RENFORCER
LE COLONNE

MORTIER


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC s ỉ

BẢN LÀNG TRUYỂN THỐNG NGƯỜI MƯỜNG

TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN

PHẨN 3 : KẾT LUẬN CHUNG

Như vậy xuyên suốt quá trình nghiên cứu của đề tài, ta đã thấy được sự
biến đổi của bản Luỹ - một bản làng truyền thống của người Mường huyện Tân
Lạc - tỉnh Hoà Bình trước những áp lực của nền kinh tế thị trường, của sự hội
nhập và phát triển. Bằng việc nghiên cứu về các điều kiện tự nhiên, điều kiện xã
hội cũng như các tiền đề cho việc hình thành và phát triển của nền văn hoá người
Mường trong đó có các hình thức kiến trúc truyền thống đặc sắc, trước tiên đề tài
mong muốn đưa ra một cái nhìn chung nhất về hệ thống các giá trị kiến trúc
trong bản làng truyền thống người Mường. Hệ thống các giá trị này cũng được sử
dụng như là một hình mẫu để so sánh với hiện trạng hiện nay tại bản làng người
Mường (mà bản Lũy - huyện Tân Lạc - Hoà Bình là một ví dụ được chọn). Qua
đó, ta thấy được rằng bản làng truyền thống của người Mường hiện nay đã biến
đổi khác trước bằng việc khai thác chọn lọc các giá trị tinh hoa về kiến trúc, về
cảnh quan đặc trưng của nền văn hoá truyền thống của người Mường, các giá trị
mà theo thời gian vẫn ít bị biến đổi, đồng thời kết hợp với các giá trị mới, các
yếu tố mới hội nhập từ bên ngoài, nhưng lại góp phần làm phát triển các giá trị
truyền thống đề tài sẽ giúp gợi mở ra các giải pháp hữu hiệu để có thể giữ gìn
được các giá trị truyền thống có giá trị trong kho tàng văn hoá và kiến trúc của
người Mường, tạo dựng một nền văn hoá cũng như kiến trúc chung của Việt
Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời cũng cải thiện chất lượng cuộc
sống của ngưòi dân, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng thu nhập hàng ngày
của người dân do nguồn thu nhập từ du lịch, tạo dựng một sự phát triển bền vững
cho địa phương. Việc đưa ra mô hình khu ở 3 không mới chỉ là một gợi ý ban
đầu, hi vọng trong tương lai có thể được phát triển sâu hơn để có thể được áp
dụng một cách rộng rãi trong thực tế, không chỉ đối với các bản làng truyền
thống của người Mường tỉnh Hoà Bình mà với cả các vùng đồng bào dân tộc


93


LUẬN VÁN TỐT NGHIỆP THẠC s ĩ

BẢN LÀNG TRUYỂN THỐNG NGƯỜI MƯỜNG
TRONG TIẾN TRÌN H PHÁT TRIỂN

khác trên đất nước Việt Nam. Góp phần tạo dựng một đất nước Việt Nam giầu
đẹp, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” như nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản
Việt Nam lần thứ 9 đề ra.


BẢN LÀNG TRUYỀN THỐNG NGƯỜI MƯỜNG
TRONG TIẾN TRÌN H PHÁ T TRIỂN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC s ĩ

MUC LUC

PHẨN 1 : PHẨN MỞ ĐẨU.
PHẨN 2 : PHẨN NÔI DUNG.
CHƯƠNG I: ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG TIẾN TRÌNH
PHÁT TRIỂN CỦA BẢN LÀNG TRUYỂN t h ô n g n g ư ờ i m ư ờ n g ở
TÂN LẠC - HOÀ B ì n h .
1.1. Khái quát các điều kiện tự nhiên.
1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình tỉnh Hoà Bình.
a. Vị trí địa lý.
b. Đặc điểm về địa hình.
1.1.2. Đặc điểm khí hậu của tỉnh Hoà Bình.

1.1.3. Đặc điểm về thực vật của khu vực tỉnh Hoà Bình.
1.1.4. Đặc điểm về động vật của khu vực tỉnh Hoà Bình.
1.2. Khái quát các điều kiện xã hội.
1.2.1. Người Mường trong lịch sử Việt Nam.
1.2.2. Đặc điểm về cư dân của người Mường - tỉnh Hoà Bình.
a. Cộng đồng xã hội người Mường.
b. Các hình thái kinh tế của người Mường.
1.2.3. Các phong tục và đặc điểm về văn hoá truyền thống của người
Mường - tỉnh Hoà Bình.
a. Quan niệm về gia đình và đặc điểm về gia đình của người Mường.
b. Tín ngưỡng của người Mường.
c. Các lễ hội của người Mường.
d. Trang phục của người Mường.
e. Ẩm thực.
1.2.4. Hiện trạng hiện nay về môi trường tự nhiên và xã hội của ngưòi

95


LUẬN VÁN TỐT NGHIỆP THẠC s ĩ

BẢN LÀNG TRUYỂN THỐNG NGƯỜI MƯỜNG
TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN

Mường - huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình.
a. Hiện trạng về môi trường tự nhiên.
b. Hiện trạng về môi trường xã hội.
I. 3. Kết luận chương I.

CHƯƠNG II: CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN t h ố n g đ ặ c t r ư n g c ủ a b ả n

LÀNG MƯỜNG.
II. I. Một sô các định nghĩa.
a. Định nghĩa bản làng truyền thống người Mường.
b. Nhà truyền thống người Mường.
II.2. Đặc điểm về tổ chức không gian bản làng truyền thống của người
Mường.
II.2.1. Các đặc điểm trong công tác lựa chọn vị trí xây dựng bản làng
truyền thống người Mường.

n.2.2. Các đặc điểm về tổ chức và quy hoạch không gian bản làng của
người Mường.
n.2.2.1. Đặc điểm về quy hoạch không gian.
a. Quy hoạch mạng lưới nhà ở.
b. Công trình công cộng.
c. Không gian cây xanh.
n.2.2.2. Đặc điểm về quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
a. Đặc điểm về quy hoạch mạng lưới đường.
b. Đặc điểm về mạng lưới cấp thoát nước.

n.3. Các đặc điểm của nhà ở truyền thống người Mường.
n.3.1. Các đặc điểm kiến trúc và tổ chức không gian sống trong nhà ở
truyền thống người Mường.
II.3.1.1. Đặc điểm khuôn viên ngôi nhà.

96


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC s ỉ

BÀN LÀNG TRUYỀN THỔNG NGƯỜI MƯỜNG

TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN

11.3.1.2. Đặc điểm ngôi nhà chính.
a. Ngôi nhà trong lịch sử của người Mường.
b. Đặc điểm ngôi nhà theo chiều đứng.
c. Đặc điểm của ngôi nhà theo mặt bằng.
d. Đặc điểm về trang trí nội thất.
n.3.2. Đặc điểm về kết cấu của ngôi nhà truyền thống người Mường.
a. Bộ khung nhà.
b. Kết cấu mái.
c. Kết cấu sàn nhà.
d. Kết cấu bao che.
n.3.3. Đặc điểm về vật liệu xây dựng truyền thống:
H.3.3.1. Đặc điểm vật liệu làm khung chính.
n.3.3.2. Đặc điểm vật liệu làm kết cấu mái.

n.3.3.3.

Đặc điểm vật liệu làm kết cấu sàn.

11.3.3.4. Đặc điểm vật liệu làm kết cấu bao che.

n.3.4. Đặc điểm về phương pháp thi công ngôi nhà truyền thống.
H.3.4.1. Phương thức thi công.
11.3.4.2. Đặc điểm phương pháp thi công bộ khung chính.
n.3.4.3. Đặc điểm phương pháp thi công lợp mái nhà.
11.3.4.4. Dụng cụ thi công.

n.4. Kết luận chương n .


CHƯƠNG m : S ự CHUYỂN Đ ổ i HIỆN NAY CỦA LÀNG TRUYỀN
THỐNG NGƯỜI MƯỜNG - HOÀ BÌNH

m.l. Sự thay đổi trong quy hoạch và tổ chức không gian bản làng truyền
thống người Mường - huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình.
HI. 1.1. Sự thay đổi trong lựa chọn địa điểm xây dựng bản làng truyền

97


×