Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

xây dựng một số quy trình thẩm định phương tiện đo hay thông số vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 159 trang )

T

huốc là một loại hàng hóa đặc biệt, liên quan trực tiếp
đến sức khỏe và tính

mạng của người dân. Để đảm

bảo chất lượng thuốc, trong quá trình sản xuất người ta
phải đề ra những yêu cầu khắc khe hơn như yêu cầu về
Thực hành tốt sản xuất thuốc (Good manufacturing
practice) được gọi phổ biến là GMP.
Một trong những yêu cầu của GMP là thẩm đònh
(Validation).

Theo GMP Pháp 1995: thẩm đònh là việc thiết lập một
chứng minh, phù hợp theo các nguyên tắc của GMP, là
việc triển khai sử dụng mọi quá trình, qui đònh, thiết bò,
nguyên liệu, bao bì đóng gói hay sản phẩm, hoạt động
hay hệ thống cho phép đạt đến một cách thật sự các
kết quả như dự kiến.[8]
Nói một cách khác, tất cả những gì ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm phải được thẩm đònh.
Thẩm đònh các thiết bò đo lường hay các thông số
vật lý là một nội dung trong công tác thẩm đònh tại
nhà máy Rhône - Poulenc Rorer do phòng Đo lường
(Métrologie) đảm nhận.
Công việc này tiến hành liên tục từng ngày, từng
giờ; ở tất cả các phân xưởng trong nhà máy; ở tất
cả các công đoạn trong quy trình sản xuất nhằm góp
phần sản xuất ra thuốc có chất lượng.
Để công tác đo lường trong nhà máy tiến hành


thuận lợi, nhiệm vụ của luận văn này là xây dựng một

Luận văn tốt nghiệp

1


số quy trình thẩm đònh phương tiện đo hay thông số vật
lý mà cụ thể là:
Xây dựng quy trình thẩm đònh các loại nhiệt kế có
trong nhà máy.
Xây dựng quy trình thẩm đònh lưu lượng khí của các
thiết bò.
Xây dựng quy trình thẩm đònh số lượng hạt tử của
hệ thống xử lý không khí.

THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT
THUỐC
GOOD MANUFACTURING PRACTICE
(GMP)
GMP (Good manufacturing practice) – Thực hành tốt sản
xuất thuốc là một khái niệm có trên thế giới khoảng
30 năm nay. Nó không chỉ là một khái niệm đơn thuần
mà còn là một yêu cầu phấn đấu của toàn ngành
Dược phẩm để có những sản phẩm có chất lượng, với
ý nghóa đó GMP đúng là một chương trình hành động
thiết thực. [7]

1-Tình hình áp dụng GMP trên thế giới và tại
Việt Nam:

+ Năm 1963 Mỹ là nước đầu tiên ban hành nguyên
tắc GMP trên toàn quốc, chúng được dựa trên luật ban
hành vào năm 1962 về việc bảo quản thực phẩm, mỹ
phẩm và thuốc.
+ Năm 1969 tại úc lần đầu tiên ban hành GMP đầu
tiên trên cả nước.
+ Ở Anh xuất bản cuốn “Sách hướng dẫn vàng”,
lần thứ nhất vào năm 1971, lần thứ hai vào năm 1977,
lần thứ ba vào năm 1983.

Luận văn tốt nghiệp

1


+ Tại Pháp văn bản chính thức đầu tiên về Thực
hành sản thuốc tốt ban hành vào 10/1978. [5]
+ Sau khi thành lập khối Liên minh Châu Âu (EU),
nguyên tắc GMP đã được áp dụng tại nhiều nước thuộc
Châu Âu. Tất cả đều dựa vào tài liệu chỉ dẫn của
Liên minh Châu Âu: “Thực hành tốt sản xuất thuốc ở
các nước Châu Âu”. Tài liệu này hết sức quan trọng.
Nó cho phép kinh doanh thuốc tự do giữa các nước thành
viên. Ngoài ra còn đề cập đến việc buôn bán một
thuốc mới giữa các nước thành viên với một thò trường
mà EU đã chấp nhận.v.v…
+ Những hướng dẫn GMP bằng tiếng Anh của 27 nước
trên thế giới được tổng hợp trong cuốn “International Drug
GMP’s”. Những tiêu chuẩn GMP thế giới bao gồm những
hướng dẫn gần đây nhất của WHO, Khối Châu Á, Khối

EU, và những quy đònh về thanh tra Dược. [13]
+ Ngành Dược Việt Nam bắt đầu tiếp xúc với GMP
vào năm 1984, từ đó chúng ta liên tục có những hội
thảo, lớp tập huấn nhằm một mặt phổ cập khái niệm
và nội dung của GMP trong đông đảo cán bộ quản lý
kỹ thuật, một mặt xác đònh phương án chấn chỉnh tổ
chức và hoạt động phù hợp với yêu cầu mới.[7]
- Chính sách mở cửa của Đảng, nhà nước và
việc trở thành thành viên ASEAN là động lực thúc đẩy
sự phát triển nền công nghiệp Dược Việt Nam, đồng thời
đặt ra yêu cầu cấp bách cho ngành Dược nước ta: cần
phải triển khai GMP một cách đồng bộ trên cả nước.
- Việt Nam bắt đầu triển khai việc áp dụng GMP
ASEAN từ tháng 9 năm 1996 [5], đến nay ở các tỉnh phía

Luận văn tốt nghiệp

1


Nam đã có một số Xí nghiệp Dược đạt tiêu chuẩn GMP
ASEAN: Xí nghiệp Dược phẩm Hậu giang, Xí nghiệp Dược
phẩm Đồng tháp, Xí nghiệp Dược phẩm Sanofi.
- Hiện nay, Xí nghiệp liên doanh Rhône - Poulenc
Rorer

Việt Nam đang triển khai xây dựng nhà máy sản

xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP ASEAN và tiến đến tiêu
chuẩn GMP quốc tế.


2-Mục đích của GMP là đảm bảo chất lượng:
2.1-Quan niệm về chất lượng thuốc:
+ Yêu cầu phải áp dụng các nguyên tắc, tiêu
chuẩn của GMP vào trong sản xuất thuốc xuất phát từ
quan niệm về chất lượng thuốc.
+ Đối với người sử dụng thuốc, yêu cầu đối
với chất lượng thuốc là: [6]
Tính hiệu quả.
Tính an toàn.
Không độc hại.
+ Đứng về mặt Y-Dược học ngày nay, quan niệm về
chất lượng thuốc có rất nhiều thay đổi so với trước.
Trước đây thuốc đạt chất lượng được hiểu là sự
đảm bảo các tiêu chuẩn kiểm nghiệm: cảm quan, đònh
tính, đònh lượng. Với quan niệm này, người ta đã thực hiện
việc kiểm nghiệm để đánh giá chất lượng thuốc mà
trong đó mẫu được lấy tự nhiên trong các lô mẻ sản
xuất. Như vậy việc kiểm nghiệm chỉ có nghóa khi những
lô hoàn toàn đồng nhất.
Trải qua thời gian phát triển lâu dài, dựa vào
những cơ sở khoa học đã có và kết hợp với các ngành
khoa học mới hình thành: Dược động học (Pharcocinétique)

Luận văn tốt nghiệp

1


và Sinh dược học (Biopharmacie). Quan niệm về chất lượng

thuốc đã có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng một cách
đầy đủ các nhu cầu của người tiêu dùng.
Theo Hội Dược học Mỹ (American Pharmaceutical
Association), thuốc được xem có chất lượng khi:
Chứa đủ số lượng đến dạng phân liều nhỏ.
Không có tạp chất.
Duy trì toàn vẹn lượng hoạt chất, hoạt tính
trò liệu, hình dạng bên ngoài cho đến khi sử dụng.
Sau khi đưa thuốc vào cơ thể, thuốc phóng
thích ra hoạt chất với liều sinh khả dụng toàn vẹn.[9]
Một quan niệm khác cho rằng một sản
phẩm thuốc đạt chất lượng khi nào các quá trính đã quy
đònh và được tuân theo sẽ cho một sản phẩm đáp ứng
các tiêu chuẩn kỹ thuật và khi sản phẩm hội đủ các
yếu tố:
- Có chứa đúng các thành phần theo tỉ lệ
đã quy đònh.
- Được sản xuất đúng quy trình đã đònh.
- Có độ tinh khiết theo yêu cầu.
- Được đóng gói trong các đồ bao gói thích
hợp.
- Các bao gói có nhãn đúng quy cách (hoặc
có thể nói cách khác là đánh dấu rõ ràng hay dễ
nhận.) [7]

2.2-Đánh giá chất lượng thuốc:
+ Về phương diện sản xuất, chất lượng của
một thuốc được xét theo hai khía cạnh sau:
Chất lượng từ quan niệm.
Chất lượng về tính phù hợp. [6]

2.2.1-Chất

lượng

từ

quan

niệm:

(qualité

de

conception)

Luận văn tốt nghiệp

1


Tức trù liệu xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng
của thuốc mẫu đăng ký (prototype). Điểm quan trọng là
các thử nghiệm lâm sàng đã được tiến hành trên một
lô thuốc mẫu chuẩn ban đầu không thể nào lập lại
thường xuyên được. Do đó, thuốc mẫu chuẩn này phải
được mô tả một cách chính xác để có thể tái sản
xuất ra chúng. Sau này trên mỗi lô sản xuất, người ta
chỉ có thể tiến hành các thử nghiệm lý hoá để kiểm
tra chất lượng thuốc. Nói cách khác đó là các tiêu

chuẩn đăng ký và làm tham chiếu để xem xét đánh
giá chất lượng thuốc trong khi sản xuất sau này.
2.2.2-Chất lượng về tính phù hợp: (qualité de
conformité)
Tức xem xét tính phù hợp, tính đồng đều
(regularité) của thuốc trong tất cả các lô sản xuất so
với tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký tức tiêu chuẩn
của thuốc mẫu chuẩn đăng ký.
+ Một khi đảm bảo được đồng thời hai khía
cạnh trên tức đã đảm bảo được chất lượng thuốc. Đảm
bảo chất lượng thuốc, trên nguyên tắc không làm thay
đổi giá trò trung bình mà là làm giảm thiểu độ phân
tán, nghóa là giảm thiểu độ sai lệch so với thuốc chuẩn
đã đăng ký[6]. Để thực hiện được điều này thì phải làm
chủ một cách nghiêm ngặt tất cả các giai đoạn: sản
xuất, đóng gói . . . Hay nói cách khác là phải áp dụng
các nguyên tắc GMP.
Như vậy GMP là yếu tố không thể thiếu trong công
tác bảo đảm chất lượng.

3-Nội dung chính của GMP:
Mặc dù GMP là toàn bộ các quy đònh được công bố
thành một dạng tài liệu chi tiết, nhưng thực tế có những
phương pháp khác hay cách áp dụng khác miễn là đạt
được mục đích đảm bảo chất lượng. Do vậy việc triển khai

Luận văn tốt nghiệp

1



GMP tại các xí nghiệp trong hay ngoài nước có thể có
những điểm khác nhau trong khi thực hiện. Tuy nhiên nội
dung cơ bản của GMP hoàn toàn giống nhau. Nó luôn bao
gồm các yếu tố sau:
Con người.
Nguyên vật liệu.
Máy móc.
Tài liệu.
Môi trường.
Phòng thí nghiệm. [5]

3.1-Con người:
Là yếu tố rất quan trọng. Về mặt nguyên tắc cần
có đủ cán bộ nhân viên tại mọi vò trí, có năng lực được
đào tạo, có kinh nghiệm và ở một số nơi cần thiết
phải có những chứng chỉ nghề nghiệp hoặc kỹ thuật
và khả năng quản lý các nhiệm vụ đã giao. Nhiệm vụ
và trách nhiệm của họ phải được giải thích rõ ràng cho
họ và phải được viết thành văn bản “chức năng nhiệm
vụ” hay các dạng thích hợp khác. Nội dung đào tạo không
phải chỉ giảng dạy các nghiệp vụ đặc trưng mà cả
những khái niệm về “Thực hành sản xuất tốt” nói
chung và tầm quan trọng của vệ sinh cá nhân. [7]

3.2-Nguyên liệu:
Chỉ có những nguyên liệu tốt thì mới tạo
được sản phẩm tốt. Chính vì vậy nguyên liệu phải đáp
ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà máy đề ra
hay nói cách khác là tiêu chuẩn của GMP, nhằm đảm

bảo việc sản xuất thuốc đạt chất lượng đã đăng ký.

Luận văn tốt nghiệp

1


Danh từ nguyên liệu bao gồm: hóa chất (dùng cho
sản xuất, cho phòng thí nghiệm, cho nghiên cứu), tá dược
(tinh bột, vaselin …), chất phụ gia (màu …), vật liệu bao bì.
Nguyên liệu phải được dán nhãn mang tên quy
đònh trong tiêu chuẩn kỹ thuật trước khi đưa vào sử dụng.
Không được phép dùng tên viết tắt, mã số hoặc tên
khác. Mỗi khi giao nhận nguyên liệu phải kiểm tra bằng
cảm quan về điều kiện chung, đồ chứa đựng phải còn
nguyên vẹn, sự hư hỏng và nguy cơ bò hư hỏng. Đồng thời
lấy mẫu để thử nghiệm so sánh với tiêu chuẩn của
nguyên liệu ban đầu.[7]
3.3-Máy móc:
Đây là thế mạnh của nền công nghiệp Dược hiện
đại, tất cả máy móc khi đưa vào sử dụng cần lưu ý các
điểm sau:
Đòi hỏi phải tốt, tính năng phù hợp với mục đích
sử dụng, đầy đủ hồ sơ, lý lòch về máy.
Dễ dàng, thuận tiện trong việc lau chùi cả trong
lẫn ngoài sau khi sản xuất.
Các phần tiếp xúc với nguyên liệu hay sản
phẩm phải đảm bảo không có các phản ứng hoặc
hấp thu nguyên liệu nếu có thì ở mức thấp nhất.
Máy móc phải được thiết kế, bố trí phù hợp với

quá trình sản xuất và để tránh được ô nhiễm chéo.
Việc bảo quản máy phải tiến hành thường
xuyên và phải kòp thời sửa chữa khi cần.
Bên cạnh đó các thiết bò phụ cần cho máy phải
được để ở chỗ tương đối rộng

để tránh va chạm do

chồng chất và để dễ tìm khi cần.

Luận văn tốt nghiệp

1


3.4-Tài liệu:
Các tài liệu là việc cần thiết đầu tiên trong
bảo đảm chất lượng. Mục đích là để xác đònh hệ thống
kiểm tra, giảm nguy cơ sai lầm xảy ra khi trao đổi bằng lời
nói, đề bảo đảm rằng các nhân viên được học tập chi
tiết và chấp nhận quy trình có liên quan và cho phép
điều tra nghiên cứu, truy tìm các sản phẩm xấu. Hệ
thống tài liệu phải làm sao cho lòch sử của mỗi lô sản
phẩm bao gồm các việc sử dụng và xử lý các nguyên
liệu ban đầu, vật liệu bao gói, các sản phẩm trung gian,
sản phẩm chưa đóng gói và thành phẩm đều có thể
xác đònh.[7]

3.5-Môi trường:
Để có được một sản phẩm đạt tiêu chuẩn về

cấp độ sạch thì trước hết cần phải chú ý đến việc loại
sự ô nhiễm do vi khuẩn hay bụi. Tạo ra một môi trường
sạch, được tiến hành ngay từ lúc bắt đầu xây dựng nhà
máy và phải duy trì liên tục trong suốt thời kỳ hoạt
động của nhà máy. Nó phụ thuộc vào việc xây dựng
nhà máy và yêu cầu cấp độ sạch, vô trùng của từng
loại sản phẩm.
3.5.1-Nhà xưởng:
a-Vò trí:
Xây dựng nhà xưởng ở vò trí thích hợp tránh sự
ô nhiễm do môi trường xung quanh hoặc do các hoạt
động gần đó (vùng dân cư, mỏ than …)
b-Xây dựng thiết kế đúng chức năng:
Bố trí các phòng, các phân xưởng, lối đi cho hợp
lý để tránh sự ô nhiễm chéo.
Phòng thay quần áo phải tách riêng hoặc ngăn
cách với khu sản xuất. Nhà vệ sinh phải thông gió tốt
và không được mở trực tiếp vào khu sản xuất.
Sàn nhà, tường, trần nhà luôn sạch dễ lau,
không hở nứt . . .

Luận văn tốt nghiệp

1


Hệ thống ánh sáng, thông gió phải đảm
bảo tốt.
Các ống ga, cống rãnh phải có kích
cỡ thích hợp, trách các khe hở.

3.5.2-Yêu cầu cấp độ sạch, vô trùng của từng
loại sản phẩm:
+ Tùy sản phẩm, ta có thể tuân theo một tiêu
chuẩn môi trường cụ thể.
Ví dụ:
Tiêu chuẩn cơ bản môi trường để sản
xuất thuốc theo tiêu chuẩn GMP của Anh quốc: [7]

Cấp

1/A
trạm
thao
tác

luồng
đònh
hướn

Hiệu
quả
lọc
cuối
cùng

Thay
đổi
không
khí trong
1 giờ

(tối
thiểu
khuyến
cáo)

Số bụi cho
phép trong
1m3
(bằng hay
trên)
0,5m

5m

Số vi
sinh
vật
sống
tối đa
cho
phép
trong
1m3

Tiêu chuẩn phân
loại gần nhất

BS
5295


US Fed.
Std.
209B

VDI
2083
P1

Dòng
0,3m/s

99,997

(Ngang)

%

Dòng
0,45m/s

3000

0

Ít hơn 1

1

100


20

3000

0

5

1

100

3

20

300.000
3.500.00

2.000
20.00

100

2

5

0


0

500

3

10.000
100.00

(Đứng)

g
1/B

99,995

2

%
99,95%

3

95,0%

20

0

6


Theo tiêu chuẩn GMP ASEAN, sản thuốc
đòi hỏi 3 loại buồng với môi trường khác nhau: [12]
Buồng sạch cấp III được dùng cho thao tác
sạch nhưng không nhất thiết vô trùng. Buồng này cũng
được dùng cho pha chế các chế phẩm và dung dòch. Một
sản phẩm qua tiệt trùng lần cuối có thể được làm trong

Luận văn tốt nghiệp

1


phòng đó. Buồng này có không quá 3.500.000 hạt tử
kích thước 0,5m hoặc lớn hơn, 20.000 hạt tử kích thước 5m
hoặc lớn hơn và không được quá 500 vi sinh vật trong 1m 3
không khí.
Buồng sạch cấp II dùng cho thao tác vô
trùng. Việc vào buồng đó phải đi qua một chốt gió hay
lối đi thích hợp. Buồng này có ít hơn 350.000 hạt tử kích
thước 0.5m hoặc lớn hơn, 2.000 hạt tử kích thước 5m hoặc
lớn hơn và không quá 100 vi sinh vật sống trong 1m 3
không khí.
Buồng sạch cấp I không khí dưới luồng
gió song song trong buồng chứa dưói 3.500 hạt tử kích
thước 0.5m hay lớn hơn, không có hạt tử nào lớn hơn 5m
và không quá 5 vi sinh vật sống trong 1m 3 không khí.
+ Mặc dù có nhiều điểm khác nhau, nhưng
tất cả các tiêu chuẩn về môi trường của từng nước
hay từng khu vực đều có một nguyên tắc chung là:

“Áp suất không khí luôn cao nhất trong khu vực có
nhiều rủi ro nhất cho sản phẩm”

3.6-Phòng thí nghiệm:
+ Tất cả các nhà máy GMP đều phải có phòng thí
nghiệm đạt GLP (Good Laboratory Practice). Nhiệm vụ của
phòng thí nghiệm là nghiên cứu và kiểm nghiệm sản
phẩm. Hầu hết các phòng thí nghiệm trong nhà máy
thiên về công tác kiểm nghiệm nên thường gọi là
phòng kiểm nghiệm. Cũng như một nhà máy sản xuất
đạt tiêu chuẩn GMP, một phòng kiểm nghiệm đạt GLP
cần phải đảm bảo một số yêu cầu như:
Phải được thiết kế, trang bò và đủ chỗ làm cho
các thao tác liên quan.

Luận văn tốt nghiệp

1


Phải có phòng tồn trữ phù hợp và an toàn cho
vật liệu phế thải chờ xử lý. Các chất độc, dễ cháy
phải bảo quản trong tủ kín, được thiết kế thích hợp và
ngăn cách.
Đặc biệt phòng phải được xây dựng cách biệt
với buồng sản xuất và phải luôn chú ý đến hệ thống
xử lý không khí, thông gió.
Nhiệm vụ và trách nhiệm của từng nhân viên
phải xác đònh rõ ràng.
Nhân viên phải được đào tạo, huấn luyện và có

kinh nghiệm để có khả năng làm đúng chức năng đã
chỉ đònh. . . [12]
+ Thiết kế, xây dựng một phòng kiểm nghiệm đạt
GLP nhằm phát hiện nhanh chóng, chính xác những sai
sót trong quá trình sản xuất, nguyên liệu, sản phẩm, bao
bì. . . Kòp thời sửa chữa, chấn chỉnh các sai sót để đáp
ứng mục đích đảm bảo chất lượng.
Những nguyên tắc GMP là nhằm mục tiêu phấn
đấu của quá trình hiện đại hóa ngành công nghiệp
Dược trong và ngoài nước. Tương lai, nguyên tắc GMP sẽ
có nhiều điểm mới hơn, những quy đònh sẽ khắc khe
hơn . . .Nhưng nội dung cơ bản vẫn gồm 6 yếu tố như đã
nêu trên.

Luận văn tốt nghiệp

1


ĐO LƯỜNG TRONG NHÀ MÁY
GMP
(MÉTROLOGIE)

1-Vai trò của đo lường trong nhà máy GMP:
Đã từ lâu, đo lường chiếm một vò trí rất quan trọng
trong ngành Dược nhưng ít khi chúng ta thấy được vai trò
của nó vì quá quen thuộc và gần gũi với ta đến mức
trở thành tự nhiên: cân khối lượng thuốc hay đong thể
tích dung dòch thuốc . . . Chúng ta chỉ phát hiện ra vai trò
của nó khi gặp một trục trặc nào đó trong việc mua

bán, kiểm tra thuốc hay gặp sự cố trong điều trò bệnh, ví
dụ như một thuốc bò thiếu hàm lượng hoạt chất so với
lượng thuốc ghi trên nhãn đã đăng ký . . . lúc đó người
ta mới suy xét đến cân, quả cân và thao tác cân tại xí
nghiệp sản xuất thuốc tức suy xét đến hoạt động đo
lường trong xí nghiệp đó.
Ngày nay, đo lường là yếu tố không thể thiếu trong
nhà máy GMP. Dựa vào nội dung cơ bản của nguyên tắc
GMP, ta có thể chứng minh được vai trò của đo lường trong
nhà máy sản xuất thuốc:

1.1-Môi trường:
+ Để có một môi trường đạt tiêu chuẩn GMP cần
phải có một hệ thống xử lý không khí thích hợp. Đây
là một hệ thống phức tạp vì nó đảm nhiệm việc phân
phối, thu hồi, loại bỏ không khí đi đến từng khu vực,
phòng sản xuất theo từng cấp độ sạch khác nhau, đồng
thời đảm bảo đủ không khí và không có sự ô nhiễm
chéo giữa các khu vực, phòng sản xuất.

Luận văn tốt nghiệp

1


Không khí mới

Tiền lọc

Loại ẩm


Lọc tinh khiết

Khu vực

Các phòng
Lọc

Thu hồi
Thải

Sơ đồ tổng
quát
của hệ
thốnggiá
xử lý
không
khí
+ Việc
thẩm
đònh
đánh
các
thông
số môi
trường trong nhà máy thuộc trách nhiệm của phòng
Thẩm đònh. Nhưng để có được những bằng chứng cụ thể
giúp cho việc đánh giá môi trường, cần có sự hỗ trợ
của phòng Đo lường. Phòng Đo lường sẽ cung cấp những
biên bản thẩm đònh lưu lượng không khí của hệ thống

xử lý không khí; những biên bản thẩm đònh các nhiệt
kế theo dõi nhiệt độ trong quá trình loại ẩm; những biên
bản thẩm đònh số hạt tử có trong môi trường của từng
khu vực, phòng sản xuất; hay những biên bản thẩm đònh
các áp kế theo dõi sự chênh lệch áp suất giữa các
phòng nhằm tránh hiện tượng nhiễm chéo. . .

1.2-Máy móc:
+ Trên nguyên tắc, một máy khi đưa vào sản
xuất thì nó phải được thẩm đònh đúng theo các quy trình:
QI, QO, QP.
QI (Qualification de l’installation): kiểm đònh lắp đặt
tức xác đònh rằng hệ thống thiết bò khi đã được lắp
đặt phù hợp với các đòi hỏi của bản vẽ thiết kế và
với các tiêu chuẩn kỹ thuật.
QO (Qualification operationnelle): kiểm đònh hoạt
động tức kiểm tra hệ thống thiết bò phù hợp với đòi
hỏi của sự kiểm tra các thông số hoạt động. Trong bước

Luận văn tốt nghiệp

1


thẩm đònh này cần có sự tham khảo hoặc tuân thủ các
hướng dẫn sử dụng máy của nhà sản xuất nhằm mục
đích đề ra hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt cho từng
máy với đầy đủ các thông số yêu cầu.
QP (Qualification de performance): kiểm đònh hiệu
năng của máy được thực hiện chủ yếu cho các công

đoạn then chốt của sản xuất và trên các thiết bò của
quy trình để chứng minh sự ổn đònh và hiệu quả trong
vận hành của máy. [10]
+ Tất cả các máy, thiết bò cần thiết cho việc sản
xuất sản phẩm đều phải được tiến hành QI, QO. Khi đó
phòng Đo lường tiến hành QI, QO trên các phương tiện đo
của các máy (áp kế, nhiệt kế, đồng hồ . . .) và các
thông số vật lý: lưu lượng, vận tốc vòng quay, biên độ
dao động . . .


du:

Thẩm

đònh

máy

sấy

tầng

sôi

FBD.

AEROMATIC
Thực hiện QI: kiểm tra việc lắp đặt và tình
trạng bên ngoài của các nhiệt kế, áp kế, đồng hồ hẹn

giờ trên máy, dựa trên bản vẽ kỹ thuật và các tiêu
chuẩn kỹ thuật. Trong lónh vực đo lường công việc này
gọi là “Kiểm tra yêu cầu kỹ thuật”.
Thực hiện QO: kiểm tra khả năng hoạt động
của phương tiện đo, thường được gọi là “Kiểm tra đo
lường”. Phòng đo lường chòu trách nhiệm kiểm tra, đánh
giá hoạt động, và độ chính xác của các nhiệt kế theo
dõi nhiệt độ loại ẩm khí vào, khí tại buồng sấy, khí thoát
ra hay các áp kế theo dõi sự chênh lệch áp suất trong
buồng sấy và bên ngoài . . .Xác đònh lưu lượng khí khi
máy hoạt động ở công suất 100%, đối chiếu với hồ sơ

Luận văn tốt nghiệp

1


máy để có kết luận đúng về khả năng hoạt động của
máy.
Sau khi thực hiện xong các quy trình trên, phòng Đo
lường sẽ cung cấp đầy đủ các biên bản thẩm đònh cho
phòng Thẩm đònh. Phần việc còn lại thuộc trách nhiệm
của phòng Thẩm đònh, họ sẽ tổng hợp các biên bản
thẩm đònh của các phòng có liên quan (như phòng Bảo
trì) để quyết đònh sử dụng hay không sử dụng máy.
Thực hiện QP máy sấy tầng sôi, sự hỗ trợ của
phòng Đo lường giúp cho phòng Thẩm đònh và bộ phận
sản xuất ghi nhận đầy đủ các thông số như nhiệt độ,
áp suất, độ ẩm của cốm và lưu lượng khí, hoàn tất
biên bản thẩm đònh QP . . .

+ Ngoài ra, phòng Đo lường còn

thực hiện QI, QO

độc lập với phòng Thẩm đònh trên các phương tiện đo
chuyên biệt mà điển hình nhất là các cân điện tử
phân tích hay cân điện tử kỹ thuật.

1.3-Nguyên vật liệu:
Tùy theo yêu cầu bảo quản của từng nguyên vật
liệu, bộ phận kho phải bố trí sắp xếp việc bảo quản
cho phù hợp với các yêu cầu đó. Việc tồn trữ bảo
quản nguyên vật liệu giữa vai trò rất quan trọng trong
sản xuất thuốc. Môi trường là tác nhân ảnh hưởng lớn
đến chất lượng của nguyên vật liệu, trong thời gian tồn
trữ người ta thường quan tâm đến hai yếu tố môi trường
tác động thường xuyên đến nguyên vật liệu là nhiệt
độ và độ ẩm. Việc ghi nhận nhiệt độ và độ ẩm được
phòng Đo lường đảm nhận hằng ngày. Sự theo dõi và
đánh giá chính xác, kòp thời hai yếu tố trên tại từng khu

Luận văn tốt nghiệp

1


vực trong kho giúp cho việc bảo quản, tồn trữ nguyên
vật liệu đúng theo yêu cầu, tạo điều kiện cho việc sản
xuất các sản phẩm thuốc đảm bảo chất lượng.
Ví dụ: Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tại kho lạnh, nơi

tồn trữ một số hóa chất đặc biệt như: Gelatin,
Promethazin . . . Tại đây nhiệt độ trong khoảng 13 – 14 C 0;
độ ẩm khoảng 90%, nếu có sự thay đổi nhiệt độ trở
nên thấp hơn có thể dẫn tới hiện tượng đọng sương.
Chính vì vậy sự ghi nhận hai thông số trên tại kho lạnh
phải được phòng Đo lường tiến hành thường xuyên và
chính xác.

1.4-Phòng thí nghiệm:
+ Để phục vụ việc nghiên cứu và kiểm nghiệm
các nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm . . .,
phòng thí nghiệm thường được trang bò các thiết bò thí
nghiệm hiện đại, chính xác. Trong đó các phương tiện đo
chiếm một phần không nhỏ. Tương tự phần máy móc
đã trình bày, phương tiện đo dùng trong phòng thí nghiệm
cũng có hai dạng:
Phương tiện đo gắn trên các thiết bò thí
nghiệm.
Ví dụ: Nhiệt kế, đồng hồ được thiết kế lắp
đặt trên máy thử độ tan rã ERWEKA, máy rửa sấy dụng
cụ LANCER.
Phương tiện đo chuyên biệt.
Ví dụ: Cân điện tử phân tích, các dụng cụ đo
lường thể tích . . .
+ Như vậy, phòng Đo lường sẽ hoàn tất quy trình QI,
QO, cung cấp biên bản thẩm đònh các phương tiện đo cho
phòng Thẩm đònh và phòng Thí nghiệm để đánh giá
tổng thể về một thiết bò thí nghiệm.

Luận văn tốt nghiệp


1


Ví dụ: Thẩm đònh nhiệt kế và đồng hồ hẹn
giờ trên máy rửa sấy dụng cụ thủy tinh LANCER. Đây là
hai thiết bò rất quan trọng, máy sẽ hoạt động theo thời
gian cài đặt trên đồng hồ hẹn giờ, nhiệt độ đã điều
chỉnh theo yêu cầu rửa, sấy dụng cụ sẽ được theo dõi
qua nhiệt kế. Chính vì vậy thẩm đònh hai phương tiện đo
trên sẽ đảm bảo hoạt động của máy đúng theo tiêu
chuẩn, yêu cầu đặt ra.
+ Riêng đối với các phương tiện đo chuyên biệt,
phòng Đo lường toàn quyền quyết đònh việc sử dụng hay
không sử dụng, sau khi đã tiến hành thẩm đònh một
cách kỹ lưỡng.
+ Mặc khác, phòng Đo lường còn phải xác
đònh, đánh giá một số thông số vật lý theo tiêu chuẩn
của nhà chế tạo máy. Ví dụ:
Xác đònh lưu lượng khí hút vào của tủ Hốt để
đánh giá khả năng hoạt động của tủ.
Xác đònh vận tốc vòng quay của máy mai mòn
ERWEKA đối chiếu với tiêu chuẩn của máy từ đó đưa ra
biểu đồ hiệu chỉnh cho phù hợp giữa thời gian và vận
tốc vòng quay.
Song song với các vai trò đã nêu trên, phòng Đo
lường còn phải đảm nhiệm việc quản lý và chuyển
nhận các tài liệu liên quan đến đo lường: tài liệu tiêu
chuẩn kỹ thuật máy, thiết bò, tài liệu quy trình thẩm
đònh, biên bản . . . Hướng dẫn, đào tạo nhân viên biết

cách sử dụng các phương tiện đo và thành thạo các
phương pháp thẩm đònh, ghi chép biên bản . . . nhằm
phục vụ tốt công tác đo lường.
Như vậy, công tác đo lường luôn xuyên suốt trong
các mặt hoạt động của GMP. Đó là một mắc xích nối
liền các bộ phận khác như Đảm bảo chất lượng, Sản
xuất, Bảo trì . . . trong nhà máy GMP. Nó đã thâm nhập

Luận văn tốt nghiệp

1


và trở thành yếu tố không thể thiếu của mọi khâu
trong sản xuất, một yếu tố quan trọng hàng đầu để
đảm bảo chất lượng và hiệu quả cao trong sản xuất.

2-Nhiệm vụ của người Dược só phụ trách
phòng Đo lường:
Để tiến hành các phép đo cần thiết, cần ít nhất ba
yếu tố:
Phương tiện đo.
Phương pháp đo.
Con người sử dụng các phương tiện, phương pháp
ấy.
Trình độ khoa học kỹ thuật hiện nay đã cho phép tự
động hóa nhiểu phép đo. Nhưng dù là đo theo chương trình
tự động thì những chương trình đó cũng phải là do con
người cụ thể lập nên và gài đặt trước đó. Yếu tố “con
người” vẫn là cần thiết.

Người Dược só phụ trách đo lường, trước hết, phải
hiểu rõ vai trò đo lường trong nhà máy, nắm vững các
kiến thức về Đo lường học và các yêu cầu của GMP,
kết hợp các kiến thức trên để đảm bảo công tác đo
lường trong nhà máy.
Tổng hợp, phân tích tình hình và yêu cầu về đo
lường, tham khảo các tài liệu kỹ thuật, xây dựng các
quy trình thẩm đònh phù hợp cho từng phương tiện đo, hay
các thông số vật lý. Trong quá trình phân tích cần nắm
vững tình trạng các phương tiện đo, thông số đo và độ
chính xác cần đạt theo yêu cầu của nhà máy hay của
một tổ chức đo lường uy tín trong nước hay trên thế giới.

Luận văn tốt nghiệp

1


Tổ chức và quản lý việc trang bò, bảo quản và sử
dụng các phương tiện đo. Thực hiện nhiệm vụ kiểm đònh,
hiệu chuẩn và sửa chữa phương tiện đo, thông số đo theo
đònh kỳ của Nhà nước (đối với các phương tiện đo
chuẩn) hay theo đònh kỳ tại nhà máy (đối với các phương
tiện đo, thông số đo phục vụ sản xuất).
Thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật đo lường, đưa tiến
bộ khoa học kỹ thuật đo lường mới vào nhà máy. Biên
soạn giáo trình, tổ chức lớp huấn luyện, đào tạo nhân
viên, cán bộ kỹ thuật về đo lường.
Nhiệm vụ nặng nề trên đòi hỏi ở người Dược só
phải có tinh thần trách nhiệm cao, đặc biệt là tính trung

thực khi thực hiện công tác đo lường, ghi biên bản đầy
đủ chính xác, không xóa bỏ một cách tự ý các số liệu
khảo sát đểõ giúp đánh cho việc giá đúng về khả
năng hoạt động của một phương tiện đo hay thông số
vật lý.

VÀI NÉT VỀ ĐO LƯỜNG HỌC
1-Đo lường là gì ? [1]
Để hiểu rõ về đo lường học, cần nắm vững một
số khái niệm sau:

Luận văn tốt nghiệp

1


1.1-Đại lượng: Đại lượng đo được, hay vắn tắc là đại
lượng, là thuộc tính của một hiện tượng, một vật thể,
hoặc một chất có thể phân biệt được về mặt chất
lượng và xác đònh về mặt số lượng. Có thể xem đại
lượng dưới hai khía cạnh: chất lượng và số lượng.
Về mặt chất lượng, có thể chia đại lượng thành
từng loại đại lượng như độ dài, khối lượng, thời gian, thể
tích, nhiệt độ, áp suất, cường độ dòng điện . . .
Về mặt số lượng, mỗi loại đại lượng này lại có
thể biểu hiện dưới nhiều hình thức và mức độ riêng
biệt khác nhau. Như đường kính, bề dày của một viên
thuốc . . . đều thuộc loại đại lượng độ dài. Khối lượng
hoạt chất trong một viên thuốc, khối lượng thuốc trong
một mẻ . . . đều thuộc loại đại lượng khối lượng.


1.2-Đơn vò: Đơn vò đo, hay vắn tắc là đơn vò, là một
đại lượng cụ thể được chọn theo quy ước thống nhất dùng
để biểu thò các đại lượng cùng loại với nó về mặt đònh
lượng. Ví dụ: ta có độ dài cụ thể theo đònh nghóa thống
nhất của quốc tế để lấy làm đơn vò để đo loại đại lượng
“độ dài” mang tên “mét”, ký hiệu “m”.

1.3-Giá trò: Giá trò của đại lượng, hay viết tắc là giá
trò, là sự biểu thò đại lượng bằng số và đơn vò tương ứng.
Ví dụ: 1 mét (1m); 2 kilogam (2Kg). . . phần số trong giá trò
của đại lượng thường gọi là trò số. Trong các ví dụ trên
là 1; 2.
1.4-Phép đo: Tập hợp tất cả các thao tác nhằm mục
đích xác đònh giá trò của đại lượng. Như vậy bản chất
của phép đo chính là so sánh đại lượng cần đo với một
đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vò. Như độ dài của

Luận văn tốt nghiệp

1


hộp thuốc là so sánh độ dài đó với một độ dài đã
được chọn làm đơn vò là “mét” để xem nó lớn hơn hay
bé hơn “mét” bao nhiêu lần.

1.5-Đo lường: Đến đây ta thấy có thể là rõ một

vài khía cạnh xung quanh thuật ngữ “đo lường” đang được

dùng phổ biến trong đời sống, sản xuất, tài liệu khoa
học – kỹ thuật cũng như trong nhiều văn bản của nhà
nước.
Có thể hiểu “đo lường” là “phép đo” hoặc là lónh
vực khoa học về phép đo (đo lường học) tùy theo ngữ
cảnh khi nó được dùng như 1 danh từ. Có thể hiểu “đo
lường “ là đo, là một thao tác cụ thể nhằm xác đònh
giá trò của đại lượng khi nó được dùng như một động từ.
Cũng có thể dùng thuật ngữ này như tính từ để chỉ
một vấn đề, một nội dung nào đó có liên quan đến
việc xác đònh giá trò của đại lượng, ví dụ như “Hoạt động
đo lường” hay “Quản lý đo lường” . . .
2-Chuẩn đo lường: [1]

2.1-Đònh nghóa chuẩn đơn vò đo lường:
Là trang thiết bò kỹ thuật để thể hiện và truyền
đơn vò được gọi là chuẩn đơn vò đo lường, gọi tắc là
chuẩn hay chuẩn đo lường. Về bản chất cũng là phương
tiện đo nhưng không dùng cho các phép đo hằng ngày
mà chỉ dùng để thực hiện và truyền kích cỡ của đơn vò
đến các chuẩn hoặc phương tiện đo có độ chính xác
thấp hơn, như dùng để kiểm đònh, hiệu chuẩn, khắc độ
phương tiện đo . . .

Hệ thống chuẩn đơn vò đo

lường là cơ sở kỹ thuật quan trọng nhất để đảm bảo
tính thống nhất và độ chính xác cần thiết của phép đo
trong phạm vi quốc gia và quốc tế.


2.2-Phân loại chuẩn:
Có thể phân loại chuẩn căn cứ theo độ chính xác
hoặc theo mục đích sử dụng của chuẩn.

Luận văn tốt nghiệp

1


2.2.1-Theo độ chính xác: căn cứ theo độ chính xác
có thể phân loại chuẩn thành chuẩn đầu, chuẩn thứ,
chuẩn hạng I, chuẩn hạng II, hạng III . . .

Chuẩn đầu: chuẩn thể hiện với độ chính xác cao
nhất so với các chuẩn khác có cùng đơn vò. Ví dụ: quả
cân hình trụ bằng Platin – Iridietc so sánh trực tiếp với
chuẩn gốc quốc tế của KILOGRAM do viện cân đong quốc
tế (BIPM) cung cấp để thể hiện đơn vò khối lượng
KILOGAM.

Chuẩn thứ: chuẩn có giá trò xác đònh từ chuẩn
đầu, độ chính xác thấp hơn chuẩn đầu nhưng cao hơn
chuẩn khác của đơn vò. Ví dụ: quả cân bằng thép không
rỉ có sai số không vượt quá 7.10 -9 là chuẩn thứ đơn vò
khối lượng.

Chuẩn hạng I, hạng II, hạng III . . . có độ chính
xác từ cao đến thấp là những chuẩn có giá trò xác
đònh từ chuẩn thứ hoặc chuẩn có giá trò cao hơn.
2.2.2-Theo chức năng sử dụng: theo cách này có

thể phân loại chuẩn thành:

Chuẩn quốc gia: chuẩn có độ chính xác đạt trình
độ chuẩn đầu hay chuẩn thứ và được nhà nước công
nhận dùng làm cơ sở để xác đònh tất cả các chuẩn
còn lại của một đại lượng đo trong nước. Trường hợp chưa
có chuẩn đạt trình độ chuẩn đầu, chuẩn thứ, nhà nước
công nhận chuẩn cao nhất thay cho chuẩn quốc gia ở lónh
vực đo đó.

Chuẩn chính: chuẩn có độ chính xác cao nhất của
một đòa phương, ngành, cơ sở dùng để xác đònh giá trò

Luận văn tốt nghiệp

1


các chuẩn còn lại của cùng đại lượng tại đòa phương,
ngành, cơ sở đó.

Chuẩn công tác: Chuẩn thường xuyên được so
sánh với chuẩn chính và được dùng hằng ngày để hiệu
chuẩn, kiểm đònh vật đọ, dụng cụ đo có cùng đại lượng
tại đòa phương, ngành, cơ sở cơ sở đó.

3-Sai số của phép đo: [1]
Giá trò thực của đại lượng là giá trò phản ảnh
thuộc tính của đối tượng đã cho bằng phương pháp lý
tưởng phù hợp với nó cả về số lượng và chất lượng.

Giá trò thực không phụ thuộc vào phương pháp phương
tiện nhận biết chúng, đó chính là “chân lý” của đại
lượng mà đo lường cố gắng đạt tới. Ngược lại kết quả
của phép đo (kết quả đo) là sản phẩm của trình độ
nhận thức của chúng ta. Nó phụ thuộc không những
vào bản thân của đại lượng đo mà còn phụ thuộc vào
phương pháp đo, phương tiện đo, người đo, điều kiện môi
trường trong đó phép đo được thực hiện . . . Như vậy, giữa
kết quả đo và giá trò thực của đại lượng đo bao giờ cũng
có sự khác nhau gọi là sai số của phép đo.
Sai số của phép đo = Kết quả đo
– Giá trò thực
Giá trò thực là “lý tưởng”, ta chỉ có thể tiệm
cận đến nó, không thể biết được nó một cách hoàn
toàn. Vì vậy, để nhận được những thông tin dù chỉ là
gần đúng về sai số của phép đo, người ta thay giá trò
thực bằng giá trò quy ước.

Luận văn tốt nghiệp

1


Giá trò thực quy ước là giá trò tìm được bằng thực
nghiệm và gần giá trò thực đến mức đủ để sử dụng
cho một mục đích nhất đònh:
Sai số của phép đo = Kết quả đo –
Giá trò quy ước
Có thể phân loại sai số của phép đo theo hình thức
biểu thò hay theo quy luật xuất hiện chúng:


3.1-Theo hình thức biểu thò: gồm sai số tuyệt đối
và sai số tương đối.
3.1.1-Sai số tuyệt đối:
X = Xđ – X
Xđ: Kết quả đo
X: Giá trò quy ước
3.1.2-Sai số tương đối:

% X XX x 100%
=
X

3.2-Theo quy luận xuất hiện, ta có sai số hệ
thống, sai số ngẫu nhiên và sai

số thô

của phép đo:
3.2.1-Sai số hệ thống: Là phần sai số không đổi
hoặc thay đổi theo quy luật xác đònh khi đo lặp lại cùng
một đại lượng đo. Quy luật này không phụ thuộc vào số
lần đo lặp lại nhiều hoặc ít. Trong đa số trường hợp, sai số
hệ thống có thể xác đònh bằng thực nghiệm và có thể
loại trừ khỏi kết quả đo.
3.2.2-Sai số ngẫu nhiên: Khi đo lặp lại cùng một
đại lượng trong các điều kiện như nhau ta vẫn nhận được
các giá trò khác nhau. Sự khác nhau này gây ra bởi
những yếu tố xuất hiện và biến mất một cách ngẫu


Luận văn tốt nghiệp

1


×