Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HSG An Giang 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.78 KB, 2 trang )

ĐỀ THI HSG TỈNH AN GIANG Ngày 1
Trường học Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh An Giang
Lớp học 12
Năm học 2005
Môn thi Hóa học
Thời gian ? phút
Thang điểm 10
Câu 1: (5đ).
1. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử thuộc,
gồm 3 nguyên tố phi kim, tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số prôton
trong A là 42 và trong anion Y- chứa hai nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm
chính liên tiếp .
a/ Viết công thức phân tử và gọi tên A
b/ Viết công thức electron và công thức cấu tạo của A
2. Một dung dịch có chứa ion Ca2+ và Ba2+ ở cùng nồng độ 0.01 M. Thêm axit để được
pH = 4.0. ở pH này nếu ta thêm dung dịch K2Cr04 với nồng độ là 0.1 M có kết tủa xuất
hiện không ? Kết luận cho pT CaCr04 = 0.2; pT BaCrO4 = 9.9 H2CrO4 có pK1 = 1.0 và
pK2 = 6.5
Câu 2: (5đ)
1. Tính pH và độ điện li của dung dịch NaCN 0.1 M (dd A) cho pKa HCN = 9.35
2. Độ địên li thay đổi thế nào khi :
a. Có mặt NaOH 0.005M
b. Có mặt HCl 0.002 M
c. Có mặt NaHS04 0.01 M biết pk HS04- = 2
Câu 3: (5đ)
1. Một dung dịch có chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong có ion S042- khi tác dụng vìư đủ
với dd BA(OH)2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. dd Z sau khi axit hóa tan
bằng HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa Y đem nung
được a g chất rắn T. Gía trị của A thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng: nếu vừa
đủ ,a cực đại, nếu lấy dư a giảm đến cực tiểu. Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a=7.204
gam thấy T chỉ phản ứng hết với 60 ml dd HCl 1.2 M, còn lại 5.98 gam chất rắn. Hãy lập


luận để xác định các ion có trong dung dịch.
2. Trình bày phương pháp phân biệt 3 dung dịch sau bị mất nhãn: dung dịch NaHS04 0.1
M (dd A), dung dịch H2S04 0.1 M (dd B) và dung dich hỗn hợp H2S04 0.1 M và HCl 0.1
M (dd C). Chỉ được dùng quỳ tím và dung dịch NaOH 0.1 M. Tính số mol các chất trong
các dung dịch.
Câu 4: (5đ)
Một hỗn hợp gồm kẽm và sắt. Thực hiện 2 thí nghiệm sau :
• TN1: Lấy 3.07 gam hỗn hợp cho vào 200 ml dung dịch HCl, phản ứng xong, cô cạn
thu được 5.91 gam chất rắn.
• TN2: Lấy 3.07 gam hỗn hợp cho vào 300 ml dung dịc HCl ( dung dich HCl như
trên ), phản ứng xong, cô cạn thu được 6.62 gam chất rắn.
1) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở TN1 (đktc) và nồng độ mol dd HCl
2) Tính % theo khối lượng hõn hợp 2 kim loại.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×