Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Đồ án tốt nghiệp Xử lý nước thải sinh hoạt 1000 hộ dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.35 KB, 87 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
QCVN 14 : 2008/b t nmt

Trần Quang Đôn

LỜI CẢM ƠN

Năm tháng qua đi, lớp lớp những người kỹ sư rời xa cánh cổng Parabol. Chỉ còn
Bách khoa ở đó, sừng sững, hiên ngang mà rất đỗi tự hào
" Tiếc chi em một thời trai trẻ
Bởi ngày đó, tuổi trẻ có Bách khoa "
Từ những ngày còn ngồi trên ghế phổ thông, với niềm yêu thích với môn Sinh Học
và ước mơ là trở thành một kỹ sư, Bách khoa và Viện Công nghệ Sinh Học và Công
nghệ Thực Phẩm đã là mục tiêu phấn đấu của em suốt những năm tháng đó. Bây giờ,
sau gần 5 năm là một sinh viên Bách khoa, được sống, học tập cùng những người bạn
cùng đam mê, những giảng viên luôn tận tâm, tận lực để đào tạo, giúp đỡ, cung cấp kiến
thức cho chúng em xây dựng nền móng cho tương lai của mình. Với đồ án tốt nghiệp
này, em hy vọng đây sẽ là hành trang cuối cùng, giúp em vững bước vào đời, gặt hái
thành công cho mình, góp phần phát triển quê hương đất nước.
Để đồ án này đạt kết quả tốt đẹp, em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ của
nhiều thầy cô, bạn bè. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép em được bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều tiện trong quá trình
học tập và tính toán đồ án
Trước hết em xin gửi tới các thầy cô Viện Công nghệ Sinh Học và Công nghệ
Thực Phẩm lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc. Với sự quan
tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cô trong thời gian học tập tại Đại học
Bách Khoa, cung cấp kiến thức tích lũy qua những năm học tập, đến nay em đã có thể
hoàn thành đồ án này.
Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Sâm đã tận tình
hướng dẫn, chỉnh sửa, giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đồ án vừa qua để có thể
hoàn thành đồ án này trọn vẹn.


Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến GS. Hoàng Đình Hòa đã hướng dẫn, giúp đỡ em
trong phần bản vẽ thiết kế xây dựng, Th.S Nguyễn Thanh Hương đã giúp em hoàn thành
phần tính toán kinh tế của đồ án này.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên, đồ
án này không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng
góp ý kiến của các thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình,
sửa chữa, hoàn thiện bản đồ án, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

1

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 : 2008/b t nmt
MỤC LỤC

Danh mục hình có trong đồ án:
Phần I:
- Hình 1.1: Các khâu trong chuỗi phân hủy hợp chất có chứa Nitơ hữu
cơ.....................10
- Hình 1.2: Quá trình sinh dưỡng của vi khuẩn hiếu khí………………………………21
- Hình 1.3: Quá trình sinh dưỡng của vi sinh vật yếm khí…………………………….21
- Hình 1.4: Sơ đồ ảnh hưởng của sự hạn chế nồng độ cơ chất đến nồng độ tăng trưởng
riêng…………………………………………………………………………………..22
- Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý bể aerotank………………………………………………28

- Hình 1.6: Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy ép bùn băng tải……………………….38
Phần II:
- Hình 2.1: Quy trình xử lý nước thải đã thương mại hóa………………………………
38
- Hình 2.2: Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt được đề xuất
………………………….41
Phần III:
- Hình
3.1:

đồ
chu

dao
động
của
nước
thải……………………………………….45
2

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN
14 : 2008/b
t nmt

- Hình
3.2: Sơ
đồ minh họa cách lắp đặt song chắn rác ở mương dẫn…………………

46
Hình
3.3:
Bố
trí
máy
vớt
rác
tự
động………………………………………………....47
Phần IV:
- Hình 4.1: Sơ đồ minh họa phân phối lỗ trên song chắn
rác…………………………..63
- Hình
4.2:
Tổn
thất
áp
lực
qua
song
chắn
rác………………………………………….63
- Hình 4.3: Máy vớt rác tinh………………………………………………………….…
64
- Hình 4.4: Thông số 3 mặt của máy nén khí……………………………………………

68
- Hình 4.5: Sơ đồ bố trí lỗ trên ngăn phân phối nước vào bể lắng………………………
70
- Hình
4.6:
Thiết
kế
của
ngăn
chảy
tràn
với
ống
thu
nước……………………………..70
- Hình
4.7:
Hình
dạng,
kích
thước
máy
nén
khí………………………………………...77
- Hình 4.8: Sơ đồ thiết kế bể lắng thứ cấp………………………………………………
79
- Hình
4.9:

đồ

máng
trộn
vách
ngăn

lỗ…………………………………………..81
- Hình
4.10:

đồ
mặt
bằng
bể
khử
trùng……………………………………………..82
- Hình 4.11: Sơ đồ nguyên lý của máy lọc ép băng tải…………………………………
82
-

Danh mục bảng có trong đồ án:
3

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN

Phần14I:: 2008/b t nmt

-

Bảng 1.1: Bảng giá trị thông số các chất có trong nước thải sinh
hoạt………………..13
- Bảng 1.2: Giá trị các thông số ô nhiễm ( C )làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép
trong nước thải sinh hoạt…………………………………………………………...…
14
- Bảng 1.3: Giá trị hệ số K ứng với loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung
cư……………………………………………………………………………………..15
- Bảng 1.4: Hệ số không điều hòa phụ thuộc vào lưu lượng nước thải…………………
15
- Bảng 1.5: Giá trị đặc trưng của các hệ số động học trong quá trình xử lý nước thải đô
thị,
bỏ
qua
ảnh
hưởng
của
các
chất
đặc
biệt…………………………………………...31
- Bảng 1.6: Giá trị ρ mg BOD20/ 1 gram bùn họa tính trong 1 giờ đói với bể Aerotank
khuấy
trộn
hoàn
chỉnh………………………………………………………………...31
Phần II:

- Bảng 2.1: Thông số đầu vào của nước thải sinh hoạt xử lý được theo quy trình của
công
ty
CNMT
Toàn
Á……………………………………………………………………..38
- Bảng 2.2: Thông số đầu vào của nước thải sinh hoạt…………………………………
40
Phần III:
- Bảng
3.1:
Thông
số
nước
thải
đầu
vào………………………………………………..41
- Bảng
3.2:
Chu

gom
của
bể
điều
hòa………………………………………………..45
- Bảng 3.3: Lưu lượng nước thải chảy…………………………………………………45
- Bảng 3.4: Thay đổi thông số nước thải khi đi qua song chắn
rác…………………….48
- Bảng 3.5: Thông số nước thải đi qua bể điều hòa & thông số công nghệ bể điều

hòa...49
- Bảng
3.6:
Thông
số
nước
thải
đi
ra
sau
bể
lắng

cấp……………………………….51
- Bảng 3.7: Thông số công nghệ của bể Aerotank……………………………………..56
- Bảng 3.8: Thông số công nghệ bể lắng thứ cấp………………………………………
59
- Bảng
3.9:
Thông
số
công
nghệ
của
bể
khử
trùng……………………………………..60
- Bảng 3.10: Thông số bể gom bùn ban đầu………………………………………….…
61
Phần IV:

- Bảng 4.1: Thông số mương dẫn nước thải……………………………………….……
62
4

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN
14 : 2008/b t4.2:
nmt
- Bảng

Thông
số
xây
dựng
song
chắn
rác………………………………………….64
- Bảng 4.3: Thông số kỹ thuật máy vớt rác tinh…………………….
…………………..64
- Bảng 4.4: Thông số xây dựng bể điều hòa……………………………………………
68
- Bảng
4.5:
Thông

số
xây
dựng
của
bể
lắng

cấp……………………………………..73
- Bảng 4.6: Thông số kích thước bể Aerotank…………………………….……………
73
- Bảng 4.7: Thông số hệ thống sục khí bể Aerotank……………………..
……………..78
- Bảng
4.8:
Thông
số
xây
dựng
bể
lắng
thứ
cấp………………………………………..79
- Bảng
4.9:
Thông
số
làm
việc
của
máy

ép
bùn
băng
tải……………………………….83
Phần V:
- Bảng 5.1: Thể tích bê tông sử dụng ở từng bể…………………………………….
….85
- Bảng 5.2: Thống kê giá xây dựng chi tiết hệ thống xử lý nước thải (đơn vị VNĐ)….86
- Bảng
5.3:
Chi
phí
tiền
điện
cho
hệ
thống……………………………………………...88
- Bảng 5.4: Tổng chi phí vận hành hệ thống trong 1 năm………………………………
90

LỜI MỞ ĐẦU
Quốc gia phát triển, mục tiêu mà Việt Nam cùng rất nhiều nước khác đang
hướng đến, đang phấn đầu để trở thành, một đất nước được gọi là một quốc gia
phát triển, cần phải là một đất nước có nền kinh tế ổn định, người dân có trình độ
dân trí, cũng như mức sống cao, chỉ số thu nhập cao, các chỉ số dân sinh, xã hội, chỉ
số phát triển con người thuộc loại cao. Để đạt đến được mục tiêu ấy, Việt Nam vẫn
đang ngày ngày phấn đấu, cải thiện kinh tế, công nghiệp, dịch vụ,.. nhưng như
nhiều quốc gia đang phát triển khác, vấn đề về môi trường hiện nay vẫn chưa được
quan tâm đúng mức và thường xuyên bị bỏ ngỏ. Rất nhiều vụ bê bối về môi trường
đã bị phát hiện, nhưng dường như chính người dân cũng chưa nhận thức hết được

về tác hại của ô nhiễm môi trường với cuộc sống của mình.
Trong những vấn đề về môi trường phổ biến nhất hiện nay, thì rác thải và nước
thải là hai vấn đề khó giải quyết nhất của các nhà môi trường. Hoạt động sinh hoạt
và sản xuất của người dân chắc chắn sẽ sinh rác thải và nước thải, đây là tất yếu vì
5

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14
t nmt
có: 2008/b
sản xuất
mới có phát triển. Vì vậy đặt ra vấn đề là cần phải giải quyết triệt để rác

thải và nước thải sinh ra từ quá trình sinh hoạt và sản xuất của người dân nhằm hạn
chế tối đa sự ô nhiễm môi trường và tác động xấu đến cuộc sống của con người.
Ô nhiễm nước thải là một vấn đề cực kì đáng quan tâm hiện nay, như tất cả mọi
người đều biết, Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp chủ yếu, cùng với đó là
mạng lưới kênh rạch, ao hồ, sông suối cực kì lớn, phục vụ cho nhu cầu sống cũng
như sản xuất của người dân. Nước thải, đặc biệt là nước thải sinh hoạt là tác nhân
chủ yếu gây ô nhiễm những nguồn nước quan trọng này.
Nước thải sinh hoạt luôn là một vấn đề quan trọng của các khu dân cư, nhất là
đối với các quốc gia đang phát triển. Hiện nay, đối với các thành phố, đô thị lớn
như Hà Nội, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, … hệ thống cống
rãnh thoát nước còn trong tình trạng thô sơ, không được quy hoạch hợp lý và không

theo kịp được đà phát triển dân số tăng nhanh như hiện nay. Việc giải quyết và xử
lý nước thải hầu như không thể thực hiện và thực hiện đúng cách. Nước thải sau khi
đi qua mạng lưới cống rãnh chảy thẳng ra sông rạch, và sau cùng đổ ra biển không
qua một giai đoạn xử lý nào. Thêm nữa, hầu hết các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, làng
nghề truyền thống cũng hoàn toàn không có hệ thống xử lý nước thải, do đó tình
trạng ô nhiễm của nguồn nước đang ngày càng trầm trọng, rất nhiều con sông đã
trở thành sông chết, nhiều hồ, đầm, ao ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng cực kì lớn
đến cuộc sống của người dân, cũng như cảnh quan thiên nhiên đô thị. Nếu tình
trạng trên không được chấm dứt hoặc cải thiện thì nguồn nước mặt và dọc theo bờ
biển của Việt Nam sẽ không còn sử dụng được trong một tương lai không xa.
Vì vậy, một vấn đề cấp thiết đặt ra cho các đô thị lớn hiện nay là xử lý nước thải
sinh hoạt của các hộ dân cư, nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng chống các
dịch bệnh, cũng như tạo cảnh quan đô thị xanh sạch đẹp, hướng đến một đất nước
xanh, sạch, đẹp.
Vì vậy, với vấn đề cấp thiết trên, em thực hiện đồ án này với mục tiêu: “Tính
toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt mới cho địa bàn với quy mô 1000
hộ dân cư” với hy vọng tạo ra một module chuẩn, có thể ứng dụng rộng rãi ở nhiều
địa phương, góp phần giải quyết hiện trạng ô nhiễm các nguồn nước trong các thành
phố và khu đô thị, cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường.

6

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 : 2008/b t nmt


PHẦN I: TỔNG QUAN
1. Đặc điểm nguồn thải và nước thải sinh hoạt

Nước thải được định nghĩa là nước đã qua sử dụng vào các mục đích như: sinh
hoạt, dịch vụ, tưới tiêu, thủy lợi, chế biến công nghiệp, chăn nuôi, các xí nghiệp… và
không có khả năng sử dụng trực tiếp cho các hoạt động của con người nữa. Thông
thường nước thải được phân theo nguồn phát sinh ra chúng:
-

Nước thải sinh hoạt :nước thải từ các khu dân cư,hộ gia đình ,bệnh viện..
Nước thải công nghiệp :là nước thải từ các xí nghiệp xản suất công nghiệp,thủ
công giao thông vận tải ..
Nước thải tự nhiên :nước mưa,ở những thành phố hiện đại chúng được gom
theo hệ thống thoát nước riêng.
Nước thải đô thị :là chất lỏng trong hệ thống cống thoát của thành phố đó là hỗn
hợp các loại nước trên.

Nước thải sinh hoạt: (hay nước thải khu dân cư) bao gồm nước sau khi sử dụng từ
các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học, cơ quan, khu vui chơi giải trí,.. Đặc
điểm của nước thải sinh hoạt là trong đó có hàm lượng lớn các chất hữu cơ dễ bị phân
hủy ( hidratcacbon, protein, lipid) các chất vô cơ sinh dưỡng ( P và N), cùng với vi
khuẩn ( có cả vi sinh vật gây bệnh), trứng giun sán,v..v. Hàm lượng các chất gây ô
nhiễm trong nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào điều kiện sống, chất lượng bữa ăn, lượng
nước sử dụng, và hệ thống tiếp nhận nước thải. Để đánh giá một cách chính xác lượng
7

7



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN
chất14ô: 2008/b
nhiễm,t nmt
cần phải khảo sát đặc điểm nước thải từng vùng dân cư, như ở đô thị,

nông thôn, miền núi, đồng bằng,… Để công việc tính toán dễ dàng hơn, theo thống kê
của Tổng cục thống kê, số lượng nước dùng cho 1 người trong 1 ngày là khoảng 100150lít, kể cả chuồng trại chăn nuôi thì khoảng 250 lít/người/ngày ở vung nông thôn, còn
ở các vùng đô thị, lượng nước sử dụng trung bình của 1 người / 1 ngày là khoảng 200
lít.
1.1.
Các chất gây nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt:
1.1.1. Các chất hữu cơ:

Các chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt được chia làm 2 loại chính: các chất
hữu cơ dễ bị phân hủy và các chất khó bị phân hủy. Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy bao
gồm: các hợp chất protein, hydratcarbon, chất béo nguồn gốc động và thực vật. Trong
nước thải sinh hoạt ô nhiễm có khoảng 40-60% protein, 25-50% hydratcarbon, 10%
chất béo, làm suy giảm DO, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp sinh hoạt. Các chất hữu
cơ khó phân hủy: các chất hữu cơ có vòng thơm, các hợp chất đa vòng và dị vòng, chủ
yếu xuất phát từ hóa chất trong quá trình sinh hoạt và sản xuất của các cơ sở sản xuất,
cửa hàng nhỏ lẻ liên quan đến hóa chất, dầu mỡ.
Ngoài ra trong nước thải sinh hoạt còn có các hợp chất clo hữu cơ, photpho hữu
cơ,… chủ yếu có trong những hóa chất tổng hợp được sử dụng trong cuộc sống sinh
hoạt thường ngày.
1.1.2. Các chất tẩy rửa và xà phòng


Xà phòng ở trong hệ thống nước thải có thể làm thay đổi pH của nước, cùng với
khả năng tạo váng bọt làm giảm DO, có khả năng sát khuẩn, ở một nồng độ nhất định
thì có khả năng kìm hãm sự phát triển của vi sinh vật trong nước thải.
Các chất tẩy rửa tổng hợp có khả năng làm sạch cao, đồng thời không tạo ra muối
không hòa tan như xà phòng gặp nước cứng, các chất này còn có hoạt tính bề mặt cao,
hòa tan tốt trong nước, có sức căng bề mặt nhỏ. Các chất tẩy rửa đi vào trong nước thải
sẽ làm tạo khối bọt lớn vừa gây cảm giác khó chịu vừa làm giảm khả năng khuếch tán
khí vào nước. Bản thân các chất tẩy rửa có ít độc tính với người và động vật nhưng ở
trong nước sẽ gây ô nhiễm nước làm giảm chất lượng của nước. Ngoài ra còn làm thực
phẩm trong nước phát triển. Khi polyphotphat phân hủy trong nước tạo thành các ion
dạng photphat làm nguồn dinh dưỡng cho các loài động vật thủy sinh bậc thấp.
1.1.3. Các chất vô cơ
1.1.3.1.
Các chất chứa nitơ (N)

Trong nước các hợp chất chứa nitơ có 3 dạng tồn tại: hợp chất hữu cơ, NH 4+, và
dạng oxi hóa. Các dạng này là các khâu trong chuỗi phân hủy hợp chất có chưa nito hữu


8

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 : 2008/b t nmt


Hình 1.1: Các khâu trong chuỗi phân hủy hợp chất có chứa Nitơ hữu cơ
Nước chứa hầu hết các hợp chất nito hữu cơ, amoniac hoặc NH 4OH thì chứng tỏ
nước mới bị ô nhiễm, NH3 trong nước sẽ gây độc với cá và các sinh vật khác trong
nước. Tồn tại dạng NH3 và NH4+ tùy thuộc vào pH của nước vì nó là một base yếu, các
chất này ở trong nước cùng với P thúc đẩy quá trình phú dưỡng của nước , trong nước
thải sinh hoạt có nồng độ amon khoảng 10-100 mg/l
Nếu trong nước có hợp chất N chủ yếu là nitrit là nước đã bị ô nhiễm một thời
gian dài hơn. Nếu nước chứa chủ yếu các hợp chất NO3- chứng tỏ quá trình phân hủy đã
kết thúc, các nitrat dễ bị khử thành N 2O, NO, nito phân tử tác khỏi nước bay vào không
khí, nếu nitrat ở trong nước cao có thể gây ngộ độc cho người. Nitrat là sản phẩm cuối
cùng của quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ chứa N có trong chất thải của người
và sinh vật, trong nước tự nhiên, nồng độ nitrat ở khoảng <5mg/l. Vùng bị ô nhiễm do
chất thải hoặc phân bón có lượng nitrat khoảng 10 mg/l, làm cho rong tảo phát triển gây
ảnh hưởng đến chất lượng nước.
1.1.3.2.

Các hợp chất photpho

Photpho có trong nước thường ở dạng orthophosphate như H2PO4- , HPO42-, PO43Từ các loại phân bón hoặc cơ thể động vật đặc biệt là tôm cá thối rữa, các polyphotphat
từ chất tẩy rửa như pyrometaphotphat, tripolyphosphate,.. Nồng độ P trong nước không
ô nhiễm nhỏ hơn 0.01mg/l, trong nước thải sinh hoạt thường ở trên 0.5 mg/l
1.1.3.3.

Kim loại nặng

Bao gồm 3 kim loại mang tính độc thường gặp nhất.
Chì (Pb): tồn tại ở 2 dạng hóa trị là +2 và +4, trong đó +2 phổ biến và bền nhất,
chì có độc tính với não, và có khả năng tích lũy lâu dài, các chất hữu cơ chứa chì độc
hơn nhiều lần với các chất vô cơ. Nồng độ chì khoảng trên 0.1 mg/l kìm hãm quá trình
oxi hóa vi sinh các hợp chất hữu cơ và đầu độc các sinh vật trong nước. Liều chịu đựng

của cơ thể là 3.5 µkg/kg, trong nước sinh hoạt quy định theo TCVN là 0.05mg/l.
Thủy ngân: là chất độc mạnh với con người và sinh vật. Nồng độ cho phép tối đa
của WHO đối với thủy ngân là 1 µg/l, TCVN-95 là 0.001 mg/l.
Asen: là chất cực độc, có khả năng tích lũy và có thể gây ung thư.Asen là nguyên
tố bán dẫn, tồn tại trong nước tự nhiên ở khoảng 10 µg/l. WHO quy định: nước sinh
hoạt có nồng độ Asen tối đa cho phép là 0.01 mg/l, TCVN – 95 cho phép nồng độ tối đa
của Asen là 0.05mg/l . trong đất đá, phụ thuộc vào điều kiện địa chất, hàm lượng Asen
vào khoảng 5-10 mg/kg mẫu khô.

9

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN
14 : 2008/b
nmt vô cơ khác
1.1.3.4.
Cáct chất

Ion sulphat (SO42-): có nhiều trong các nguồn nước tự nhiên, nhất là trong nước
gần các mỏ quặng lưu huỳnh, mỏ thạch cao. Là ion ít độc hại nhất có ở trong nước, tuy
vậy khi nồng độ quá cao sẽ gây bệnh tiêu chảy, mất nước, gây mùi vị khó chịu trong đồ
ăn thức uống. Nước có nồng độ sulphat cao gây rỉ sét đường ống và các công trình, gây
hại cho cây trồng nếu sử dụng làm nước tưới tiêu. Người ta quy định nước cho thủy lợi
có lượng sulphat tối đa 1000 mg/l.

Clorua (Cl-): tạo ra vị mặn trong nước. Nếu là muối Ca2+ và Mg2+ thì đến 1000mg/l
cũng không có vị mặn, so với bình thường 250mg/l của các muối khác.
Xianua (CN-): tồn tại trong nước ở dạng ion CN -, với nồng độ thường nhỏ hơn
10µg/l. Xianua có độc tính cao, ở dạng tự do cao hơn dạng hợp chất, nó tấn ông vào liên
kết disulfid trong mạch phân tử protein, do đón phong tỏa enzyme cytochrome-oxidase
dẫn đến ngừng hô hấp.
Hidrosulfua(H2S): dưới điều kiện thông thường ở trạng thái khí không màu rất
độc, có mùi trứng thối ở nồng độ thấp. Độ hòa tan ở trong nước rất thấp, có tính chất
acid
yếu.
Không có số liệu về độc tính của H 2S trong môi trường nước với sức khỏe của con
người, giới hạn phát hiện về mùi và vị của H 2S trong nước là 0.05-0.1 mg/l, tiêu chuẩn
chung của nước sinh hoạt là dưới ngưỡng cảm nhận.
Sắt (Fe): Sắt là một nguyên tố cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, với hàm
lượng cần thiết là khoảng 10-50 mg/ngày. Để hạn chế tích lũy trong cơ thể thì mức sử
dụng được xác định là 0.08 mg/kg thể trọng/ngày. Sắt kết tủa ở dạng hydroxit gây ố bẩn
quần áo khi giặt và các dụng cụ trong gia đình với nồng độ lớn hơn 0.3 mg/l. Mùi và vị
của sắt hầu như không cả nhận được ở nồng độ này. Tiêu chuẩn giới hạn cho phép của
các nước EU là 0.2 mg/l, của WHO 0.3 mg/l.
Mangan (Mg): Mangan cũng là nguyên tố cần thiết cho cơ thể, lượng cấn thiết là
30-50µm/kg thể trọng. Với nồng độ nhỏ hơn 0.5mg/l thì sẽ không gây hại về thần kinh
hay độc tính nào khác.Nồng độ tiêu chuẩn của các nước EU là 0.03 mg/l, Mỹ 0.04 mg/l.
Nhôm (Al): Nhôm có độc tính thấp với động vật, khoảng cho phép là 7 mg/kg thể
trọng/tuần. Hàm lượng quy định của WHO là 0.2 mg/l.
Flo: là thành phần hóa học được một số quốc gia bổ sung vào nước sinh hoạt
nhằm chống sâu răng, nhưng sẽ làm dẫn đến bệnh đốm và giòn răng ở nồng độ quá 1.5
mg/l. Nồng độ tối ưu của Flo để chống sâu răng là khoảng 1 mg/l. Tiêu chuẩn của WHO
là 1.5 mg/l, còn ở EU thì phụ thuộc vào nhiệt độ, ở khoảng 8-12 oC là 1.5 mg/l, ở khoảng
25-30oC là 0.7 mg/l.
1.2.

Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư
1.2.1. Nguồn thải

1

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14Nước
: 2008/b
t nmt
thải
sinh hoạt là nước dư thừa, đã dùng cho sinh hoạt chủ yếu từ các gia

đình, trường học, khu vui chơi giải trí và nước sản xuất lẫn vào. Lượng nước thải sinh
hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm hệ
thống thoát nước.
Thành phần nước thải sinh hoạt của một khu dân cư thông thường được tính theo
tỷ lệ % như sau:
Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của con người: chiếm 60-70%, bao gồm: Nước
thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh, nước thải
nhiễm bẩn các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất tẩy rửa vệ sinh, …
- Nước thải từ hoạt động sản xuất: chiếm khoảng 30 - 40%, bao gồm nước thải từ
các nhà hàng, các hộ sản xuất, ….
1.2.2. Lượng thải và thành phần nước thải
Lượng nước thải đô thị tính theo đầu người và phụ thuộc vào từng địa phương,

từng nước. Ở những đô thị lớn của các nước phát triển như Việt Nam hiện nay, trung
bình lượng nước thải tính trên đầu người là khoảng 150 – 200 lít/người/ngày.
Đặc điểm của nước thải sinh hoạt bao gồm:
- Bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, các chất hữu cơ hòa tan.
- Hàm lượng nitơ tổng cao.
- Nhiều loại vi sinh vật như E. coli, các Coliform, …
- Thường có màu và có mùi.
Hàm lượng BOD trong nước thải đô thị cho một đầu người trong ngày sau khi đã
xử lý sơ bộ: 50-90 g/người, các chất hữu cơ chứa trong nước thải sinh hoạt bao gồm cá
các hợp chất như protein (40 – 50%), hydratcarbon ( 40 – 50 %) và lipid ( 5 – 10%),
nồng độ chất hữu cơ trong nước thải dao động từ 150 – 450 mg/l theo trọng lượng khô.
Có khoảng 20 – 40% chất hữu có khó bị phân hủy sinh học. Khoảng 1/3 lượng chất ô
nhiễm là chất ô nhiễm hòa tan, 2/3 ở dạng hạt (có thể lắng gạn hoặc không).
Tỉ lệ COD:BOD trong nước thải đô thị ở khoảng 2-2.5, như vậy cần phải lắng sơ
bộ để loại bỏ các chất ô nhiễm gạn được, đồng thời làm giảm tỉ lệ xuống dưới 2 để xử lý
sinh học có hiệu xuất xử lý cao.
Nitơ: trong nước thải sinh hoạt thì N tổng khoảng 15-20% nồng độ BOD 5, phần bổ
sung hàng ngày N ở khoảng 10-15g/ người. Phospho: photpho thải ra ở khoảng
4g/ngày/người, thường thì các nguồn nước thải sinh hoạt sẽ bị ô nhiễm photpho nặng.
Ô nhiễm bởi các chất hoạt động bề mặt, tẩy rửa, ngoài ra còn một số các nguyên tố
vi lượng khác cũng góp phần gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt
Bảng 1.1: Bảng giá trị thông số các chất có trong nước thải sinh hoạt
-

Các thông số

Tỷ lệ thay đổi
7.5 – 8.5
1000 – 2000
150 – 500

100 – 400

pH
Tách khô (mg/l)
Chất rắng lơ lửng (SS) (mg/l)
BOD5 (mg/l)
1

Phần lắng gạn được
10%
50 – 60%
20 – 30%
11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 : COD
2008/b(mg/l)
t nmt

TOC (tổng các chất carbon hữu
cơ) (mg/l)
Tổng Nitơ (mg/l)
N – NH4+ (mg/l)
N – NO2- (mg/l)
N – NO3- (mg/l)
Chất tẩy rửa (mg/l)

P (mg/l)
1.3.

300 – 1000
100 – 300

20 – 30%

30 – 100
20 – 80
<1
<1
6 – 13
10 – 25

10%
0%
0%
0%
0%
10%

Chỉ tiêu các thông số của nước thải sau khi xử lý theo QCVN 14 :
2008/BTNMT
1.3.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm sau xử lý

Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong n ước thải sinh hoạt khi
thải ra nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt quá giá trị C max được tính toán như
sau:
Trong đó:

-

Cmax là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong n ước thải sinh

-

hoạt khi thải ra nguồn nước tiếp nhận, tính bằng miligam tr ên lít nước thải
(mg/l);
C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm quy định tại Bảng 1.2 phía dưới.

-

K là hệ số tính tới quy mô, loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cư
quy định tại bảng 1.3.

Không áp dụng công thức tính nồng độ tối đa cho phép trong nước thải cho
thông số pH và tổng coliforms.
1.3.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho
phép trong nước thải sinh hoạt.
Bảng 1.2: Giá trị các thông số ô nhiễm ( C )làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép
trong nước thải sinh hoạt
-

Đơn vị

Thông số

Giá trị C
A


B

5-9

5-9

30

50

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l
mg/l

50

100

Tổng chất rắn hòa tan

mg/l

500

1000

Sunfua (tính theo H2S)

mg/l


1.0

4.0

pH



BOD5 (20 0C)

1

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 : 2008/b t nmt

Amoni (tính theo N)

mg/l

5

10


Nitrat (NO3-)(tính theo N)

mg/l

30

50

Dầu mỡ động, thực vật

mg/l
mg/l

10

20

5

10

mg/l

6

10

MPN/100
ml


3.000

5.000

Tổng các chất hoạt động bề mặt
Phosphat (PO43-) (tính theo
P)
Tổng Coliforms

Trong đó:
-

Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối
đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước được dùng
cho mục đích cấp n ước sinh hoạt.

Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối
đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng
cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
1.3.3. Giá trị hệ số quy mô K
Bảng 1.3 : Giá trị hệ số K ứng với loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cư
Giá trị hệ số
Quy mô, diện tích sử dụng của
Loại hình cơ sở
K
cơ sở
1. Khách sạn, nhà nghỉ
Từ 50 phòng hoặc khách sạn
1
được xếp hạng 3 sao trở l ên

Dưới 50 phòng
1,2
2. Trụ sở cơ quan, văn
Lớn hơn hoặc bằng 10.000m 2
1,0
phòng, trường học, cơ sở
Dưới 10.000m2
1,2
nghiên cứu
3. Cửa hàng bách hóa, siêu
Lớn hơn hoặc bằng 5.000m2
1,0
thị
Dưới 5.000m2
1,2
4. Chợ
Lớn hơn hoặc bằng 1.500m2
1,0
Dưới 1.500m2
1,2
2
5. Nhà hàng ăn u ống, cửa
Lớn hơn hoặc bằng 500m
1,0
hàng thực phẩm
Dưới 500m2
1,2
6. Cơ sở sản xuất, doanh
Từ 500 người trở lên
1,0

trại lực lượng vũ trang
Dưới 500 người
1,2
7. Khu chung cư, khu dân
Từ 50 căn hộ trở lên
1,0

Dưới 50 căn hộ
1,2
-

1

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 : 2008/b t nmt
1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến các thông số của nước thải sinh hoạt

Lưu lượng nước thải sinh hoạt sẽ thay đổi phụ thuộc theo giờ trong ngày, các ngày trong
tháng, các tháng trong mùa và các mùa trong năm. Với quá trình sử dụng trong 1 ngày,
sẽ có các khung giờ cao điểm như sau : 6h00-8h00 sáng, 11h00-13h00 trưa, 18h00-20h00
tối.
- Với khu dân cư ≤ 1000 người: tỷ số dao động 20-400% lưu lượng

- Với khu dân cư ≤ 10000 người: tỷ số dao động 50-300% lưu lượng
- Với khu dân cư ≤ 100000 người: tỷ số dao động 80- 200% lưu lượng
Trong các thành phố lớn, thường thì lượng nước thải ở các giờ cao điểm gấp
khoảng 1.25 – 1.5 lần các giờ thường. Vào mùa hè, lượng nước sử dụng tăng dẫn đến
nước thải cũng tăng lưu lượng vào nhà mùa hè, thường sẽ dao động ở khoảng 150% 200% lượng nước sử dụng vào mùa đông.
Bảng 1.4: Hệ số không điều hòa phụ thuộc vào lưu lượng nước thải
Lưu lượng nước thải
5 15 3 50
100
20
30
500
80
1250
3
trung bình (m /ngày)
0
0
0
0
Hệ số không điều hòa K 3 3. 2 1.8
1.6
1.4
1.3
1.2
1.2
1.15
5
5
2. Các phương pháp xử lý nước thải hiện nay

Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng, và đều rất quan trọng trong quá
trình xử lý nước thải, dựa vào đặc điểm của nước thải cần xử lý, chúng ta sẽ lựa chọn và
kết hợp các phương pháp thích hợp lại để có hiệu quả xử lý tối ưu nhất.
2.1.
Phương pháp cơ học:
Phương pháp cơ học sử dụng tác nhân cơ học để thay đổi tính chất lý hóa của
nước thải, phương pháp này chủ yếu được kết hợp và là bước xử lý nước thải sơ bộ,
làm tiền đề để sử dụng các phương pháp xử lý khác
Một số thiết bị và quá trình tiêu biểu của phương pháp xử lý cơ học bao gồm:
2.1.1. Song chắn rác hoặc lưới chắn rác
Mục tiêu: Loại bỏ tất cả các tạp vật có thể gây sự cố trong quá trính vận hành hệ
thống XLNT như tắc ống bơm, đường ống hoặc ống dẫn. Trong xử lý nước thải đô thị
người ta dùng song chắn để lọc nước và dùng máy nghiền nhỏ các vật bị giữ lại, còn
trong xử lý nước thải công nghiệp người ta đặt thêm lưới chắn. Song chắn rác được
phân loại theo cách vớt rác:
-

Song chắn rác vớt rác thủ công, dùng cho trạm xử lý có công suất nhỏ dưới 0,1
m3/ngày.
Song chắn rác vớt rác cơ giới bằng các bằng cào dùng cho trạm có công suất lớn
hơn 0,1 m3/ngày.

Rác được vớt 2-3 lần trong ngày và được nghiền để đưa về bể ủ bùn hoặc xả trực
tiếp phía trước thiết bị.
2.1.2. Thiết bị vớt rác tự động:
1

14



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14Thiết
: 2008/b
nmtrác được trang bị nhằm vớt rác trôi nổi lơ lửng trong nước thải, ngoài
bị tvớt

ra còn giúp làm sạch song chắn rác tự động, giảm thiếu tối đa nhân công sử dụng. Máy
vớt rác tự động hoạt động theo nguyên tắc, máy được đặt trên thành mương dẫn nước
thải, nước thải đi qua băng tải của máy, rác thải có kích thước lớn hơn lỗ trên băng tải sẽ
bị giữ lại và được đưa lên bằng hoạt động của băng tải.
2.1.3. Bể điều hòa

Dùng để duy trì sự ổn định của dòng thải, khắc phục những vấn đề vận hành do sự
dao động của lưu lượng dòng nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình ở
cuối dây chuyền xử lý. Hình dáng và vật liệu: phụ thuộc vào chức năng của bể, với bể
chỉ điều hòa lưu lượng, có thể chọn hình dạng bất kỳ miễn là phù hợp với quy hoạch sử
dụng đất của nhà máy xử lý, còn với bể điều hòa chất lượng và lưu lượng thì phải xem
xét tính toán kỹ để ko có vùng nước chết.
Thiết bị khuấy trộn: làm nhiệm vụ hóa trộn, năng ngừa cặn lắng, pha loãng nồng
độ các chất độc hại nếu có và loại trừ các thay đổi đột ngột về chất lượng nước thải cho
các công trình xử lý phía sau. Đối với nước thải có hàm lượng cặn khoảng 220 mg/l thì
năng lượng tiêu tốn 0.004 – 0.008 kW/1 m 3 thể tích bể. Nếu dùng hệ thống sục khí cần
0.01 đến 0.015 m3/ 1 m3 dung tích bể /1 phút.
Lợi ích:
- Làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học do nó hạn chế hiện tượng quá tải của
hệ thống về lưu lượng cũng như hàm lượng các chất hữu cơ, giảm được diện
tích xây các bể sinh học (do được tính toán chính xác hơn). Hơn nữa các chất

ức chế quá trình xử lý sinh học sẽ được pha loãng hoặc trung hòa ở mức độ
thích hợp cho các hoạt động của vi sinh vật.
- Chất lượng nước thải sau xử lý và việc cô đặc bùn ở đáy bể lắng thứ cấp được
cải thiện do lưu lượng nạp chất rắn ổn định.
- Diện tích bề mặt cần cho hệ thống lọc nước giảm xuống và hiệu suất lọc được
cải thiện, chu kỳ làm sạch bề mặt các thiết bị lọc cũng ổn định hơn.
2.1.4. Bể lắng:

Lắng là phương pháp đơn giản nhất để tách các chất bẩn không hòa tan ra khỏi
nước thải. Dựa vào chức năng và vị trí có thể chia bể lắng thành các loại:
Bể lắng đợt 1: Được đặt trước công trình xử lý sinh học, dùng để tách các chất
rắn,chất bẩn lơ lững không hòa tan.
Bể lắng đợt 2: Được đặt sau công trình xử lý sinh học dùng để lắng các cặn vi
sinh, bùn hoạt tính với mục đích làm trong nước trước khi thải ra nguồn tiếp
nhận. Căn cứ vào chiều dòng chảy của nước trong bể, bể lắng cũng được chia
thành các loại giống như bể lắng cát ở trên: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể
lắng tiếp tuyến (bể lắng radian).
2.1.4.1.
Bể lắng sơ cấp

1

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 Cặn

: 2008/b
t nmt
cứng
là các hạt phân tán có kích thước và vận tốc lắng không đổi trong suốt

quá trình lắng, bể lắng sơ cấp thường có nhiệm vụ chính là lắng và loại bỏ cát, sỏi, đá
dăm, các mảnh vật chất cỡ lớn trôi theo dòng nước thải.
Các vụn hữu cơ, mảnh vật chất cỡ lớn thường khó phân hủy và xử lý triệt để băngf
phương pháp sinh học hoặc hóa học, vì thế sử dụng bể lắng sơ cấp là cách đơn giản và
hiệu quả nhất để loại bỏ các mảnh vật chất cỡ lớn. Trong nước thải, bản thân cát không
độc hại nhưng sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của các công trình và thiết bị trong
hệ thống như ma sát làm mòn các thiết bị cơ khí, lắng cặn trong các kênh hoặc ống dẫn,
làm giảm thể tích hữu dụng của các bể xử lý và tăng tần số làm sạch các bể này. Vì vậy
trong các trạm xử lý nhất thiết phải có bể lắng sơ cấp và đôi khi nếu cần thiết thì còn có
thêm bể lắng cát riêng trước bể lắng sơ cấp.
Bể lắng sơ cấp thường gặp nhất là bể lắng cát ngang: bể lắng có dòng nước chuyển
động thẳng dọc theo chiều dài của bể. Phần chứa cặn của bể đặt dưới vùng công tác, thể
tích phần chứa cát phụ thuộc vào hàm lượng cát trong nước thải và thời gian giữa 2 lần
lấy cát ra khỏi bể.
- Tốc độ lắng không phụ thuộc vào nồng độ hạt và tốc độ lắng bằng tải trọng bể U o
Bể lắng đợt 2
Như đã biết nồng độ cặn Co (g/m3) trong nước đi từ bể Aerotank sang bể lắng đợt 2
thường lớn hơn 1000 mg/l, ở nồng độ này các bông cặn tiếp xúc với nhau tạo thành các
đám mây cặn, khi đám mây cặn lắng xuống, nước từ dưới đi lên qua các khe rỗng giữa
các bông cặn tiếp xúc với nhau làm hạn chế tốc độ lắng nên gọi là lắng hạn chế.
Tốc độ lắng của đám mây các bông cặn phụ thược vào nồng độ và tính chất của
cặn. Để xác định kích thước của bể lắng phải dựa vào số liệu thức nghiệm của vận tốc
lắng theo nồng độ bùn và tính theo phương trình cân bằng dòng bùn trong bể.
2.1.4.2.


2.2.

Các phương pháp hóa học

Các phương pháp xử lý hóa học thường dùng trong hệ thống xử lý nước thải sinh
hoạt gồm có: trung hòa, oxy hóa khử, tạo kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các hợp chất
độc hại và khử trùng bằng hóa chất. Cơ sở của phương pháp này là các phản ứng hóa
học diễn ra giữa chất gây ô nhiễm và hóa chất được thêm vào nước thải
Ưu điểm của phương pháp là có hiệu quả xử lý cao, thường được sử dụng trong
các hệ thống xử lý nước khép kín. Tuy nhiên, phương pháp hóa học có nhược điểm là
chi phí vận hành cao, không thích hợp cho các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt với
quy mô lớn. Bản chất của phương pháp hoá lý trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt
là áp dụng các quá trình vật lý và hoá học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để
gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác dưới dạng
cặn hoặc chất hoà tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trường.
2.2.1. Trung hòa

1

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14Nước
: 2008/b
t nmt
thải

chứa acid vô cơ hoặc kiềm cần được trung hòa đưa pH về khoảng 6,5–

8,5 trước khi thải vào nguồn nhận hoặc sử dụng cho công nghệ xử lý tiếp theo.
Trung hòa nước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách:
- Trộn lẫn nước thải acid và nước thải kiềm;
- Bổ sung các tác nhân hóa học;
- Lọc nước acid qua vật liệu có tác dụng trung hòa;
- Hấp thụ khí acid bằng nước kiềm hoặc hấp thụ ammoniac bằng nước acid.
2.2.2. Keo tụ – tạo bông

Trong nguồn nước, một phần các hạt thường tồn tại ở dạng các hạt keo mịn phân
tán, kích thước các hạt thường dao động từ 0,1 – 10 micromet. Các hạt này không nổi
cũng không lắng, và do đó tương đối khó tách loại. Vì kích thước hạt nhỏ, tỷ số diện
tích bề mặt và thể tích của chúng rất lớn nên hiện tượng hóa học bề mặt trở nên rất quan
trọng. Theo nguyên tắc, các hạt nhỏ trong nước có khuynh hướng keo tụ do lực hút
Vander Waals giữa các hạt. Lực này có thể dẫn đến sự kết dính giữa các hạt ngay khi
khoảng cách giữa chúng đủ nhỏ nhờ va chạm. Sự va chạm xảy ra nhờ chuyển động
Brown và do tác động của sự xáo trộn. Tuy nhiên trong trường hợp phân tán cao, các hạt
duy trì trạng thái phân tán nhờ lực đẩy tĩnh điện vì bề mặt các hạt mang tích điện, có thể
là điện tích âm hoặc điện tích dương nhờ sự hấp thụ có chọn lọc các ion trong dung dịch
hoặc sự ion hóa các nhóm hoạt hóa. Trạng thái lơ lửng của các hạt keo được bền hóa
nhờ lực đẩy tĩnh điện. Do đó, để phá tính bền của hạt keo cần trung hòa điện tích bề mặt
của chúng, quá trình này akhác tạo thành bông cặn có kích thước lớn hơn, nặng hơn và
lắng xuống, quá trình này được gọi là quá trình tạo bông.
2.2.3. Khử trùng nước

Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứa khoảng 10 5 – 106
CFU/ml. Hầu hết các loại vi khuẩn có trong nước thải không phải vi trùng gây bệnh,
nhưng không loại trừ khả năng tôgn tại một vài loài vi khuẩn gây bệnh nào đó. Nếu thải
nước thải ra nguồn cấp nước, hồ bơi, hồ nuôi cá thì khả năng gây bệnh và lan truyền

bệnh sẽ rất lớn, do đó phải có biện pháp tiệt trùng nước thải trước khi xả ra khỏi nguồn
tiếp nhận.
Các biện pháp tiệt trùng nước thải phổ biến hiện nay
- Dùng Clo hơi qua thiết bị định lượng Clo
- Dùng Hypoclorit - canxi dạng bột Ca(ClO) 2 – hòa tan trong thùng dung
dịch đến 2 – 5% rồi định lượng vào bể tiếp xúc.
- Dùng hypoclorit natri, nước Javen NaClO
- Dùng Ozon, Ozon được sản xuất từ không khí do máy tạo Ozon đặt trong
nhà máy xử lý nước thải. Ozon sản xuất ra, dẫn ngay vào bể hòa trộn và tiếp xúc
- Dùng tia cực tím do đèn thủy ngân áp lực sản xuất ra. Đặt ngập đèn trong
mương dẫn nước thải chảy qua.

1

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 Trong
: 2008/b
nmt xử lý tiệt trùng, phương pháp được dùng phổ biến nhất là clo và các
kĩt thuật

hợp chất của clo vì giá thành rẻ, dễ kiếm, quản lý vận hành đơn giản. Quá trình khử
trùng sẽ phụ thuộc vào:
- Tính chất của nước cần xử lý: số lượng vi khuẩn, hàm lượng các chất hữu cơ và
các chất khử có trong nước

- Nhiệt độ nước
- Liều lượng clo
- Thời gian khuấy trộn và tiếp xúc của clo tự do với nước: theo TCVN là phải trên
30’
- Liều lượng clo dùng để khử trùng sao cho thời gian tiếp xúc 30 phút lượng clo còn
lại là 0.3 mg/l.
2.3.
Phương pháp xử lý sinh học
2.3.1. Nguyên lý phương pháp
Phương pháp sinh học được ứng dụng để xử lý các chất hữu cơ hòa tan có trong
nước thải cũng như một số chất vô cơ như H 2S, Sunfit, ammonia, Nito… dựa trên cơ sở
hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm. Vi sinh vật sử dụng
chất hữu cơ và một số khoáng chất để làm thức ăn. Một cách tổng quát, phương pháp xử
lý sinh học có thể phân thành 2 loại:
-

Phương pháp kị khí sử dụng nhóm vi sinh vật kị khí, hoạt động trong điều kiện
không có oxy.
Phương pháp hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trong điều
kiện cung cấp oxy liên tục.

Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hóa sinh
hóa. Để thực hiện quá trình này, các chất hữu cơ hòa tan, cả chất keo và chất phân tán
nhỏ trong nước thải cần di chuyển vào bên trong tế bào vi sinh vật theo 3 giai đoạn
chính như sau:
-

Chuyển các chất ô nhiễm từ pha lỏng đến bề mặt tế bào vi sinh vật.
Khuếch tán từ bề mặt tế bào qua màng bán thấm do sự chênh lệch nồng độ bên
trong và bên ngoài tế bào. .

Chuyển hóa các chất trong tế bào vi sinh vật, sản sinh năng lượng và tổng hợp tế
bào mới.

Tốc độ quá trình oxy hóa sinh hóa phụ thộc vào nồng độ chất hữu cơ, hàm lượng
các tạp chất và mức độ ổn định của lưu lượng nước thải vào hệ thống xử lý. Ở mỗi điều
kiện xử lý nhất định, các yếu tố chính ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hoá là chế
độ thủy động, hàm lượng oxy trong nước thải, nhiệt độ, PH, dinh dưỡng và các yếu tố vi
lượng.
2.3.2. Điều kiện để sử dụng phương pháp xử lý sinh học

Không có chất độc làm chết hoặc ức chế hoan toàn hệ vi sinh vật có trong nước
thải, trong số các chất độc phải chú ý đến hàm lượng kim loại nặng, xếp theo thứ tự :
Sb>Ag>Cu>Hg>Co>Ni>Pb>Cr>V>Cd>Zn>Fe
1

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14Muối
: 2008/b
củat nmt
các kim loại này ảnh hưởng nhiều đến đời sống của vi sinh vật, khiến vi

sinh vật không thể sinh trưởng được và có thể bị chết. Như vậy không thể tiến hành xử
lý sinh học, nồng độ muối của chúng thấp hơn giới hạn sẽ làm giảm tốc độ làm sạch
nước.

Chất hữu cơ có trong nước thải phải là cơ chất cung cấp dinh dưỡng và năng lượng
cho vi sinh vật, các hợp chất hidratcarbon, protein, lipit hòa tan thường là cơ chất di
dưỡng rất tốt cho vi sinh vật.
Nước thải đưa vào xử lý phải có 2 thông số đặc trưng là COD và BOD, phụ thuộc
vào tỷ số COD/BOD đặc trưng của từng loại nước thải thì ta sẽ chọn được phương pháp
xử lý sinh học phù hợp với loại nước thải đó:
- Nếu tỷ số COD/BOD < 2 thì nên sử dụng phương pháp xử lý sinh học hiếu khí.
- Nếu tỷ số COD/BOD > 2 thì nên sử dụng phương pháp xử lý sinh học kỵ khí.
2.3.3. Hệ vi sinh vật của nước thải

Vi sinh vật trong xử lý nước thải là những sinh vật đơn bào kích thước rất nhỏ, có
hình cầu, hình que, sợi xoắn. Trong nước chúng có thể đứng riêng lẻ, hoặc xếp thành
đôi, 4 tế bào thành 1 khối hoặc thành chuỗi hoặc cụm. Sinh sản bằng các phân đôi tế
bào, trong khoảng thời gian 15-30 phút với các điều kiện ngoại cảnh thích hợp.
- Vi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân hủy chất hữu cơ, làm sạch
nước thải.
- Vi khuẩn có 2 loại: tự dưỡng và dị dưỡng
Vi khuẩn dị dưỡng:
- VK hiếu khí: cần oxi để sống, như các loài động vật bậc cao cần hô hấp, õii cung
cấp cho quá trình theo phản ứng:

-

Hình 1.2: Quá trình sinh dưỡng của vi khuẩn hiếu khí.
VK kị khí: sống và hoạt động ở điều kiện không có oxi không khí, sử dụng oxi có
trong các hợp chất nitrat, sulphat để oxi hóa các chất hữu cơ.

Hình 1.3: Quá trình sinh dưỡng của vi sinh vật yếm khí
-


VK hô hấp tùy nghi: có thể sống có hoặc không có oxi tự do, luôn có mặt trong
nước thải, năng lượng được giải phóng qua sinh tổng hợp tế bào mới và tỏa nhiệt.
1

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 Vi
: 2008/b
khuẩnt nmt
tự dưỡng:
-

Loại vi khuẩn có khả năng oxi hóa chất vô cơ thu năng lượng và sử dụng CO 2 làm
nguồn carbon cho quá trình sinh tổng hợp. Nhóm này bao gồm vi khẩn nitrat hóa,
sắt, lưu huỳnh,..
Ở Nitromonas: 2NH4+ + O2
2 NO2- + 4 H+ 2H2O + năng lượng
Ở Nitrobacter: 2 NO2 + O2
2 NO3- + năng lượng

2.3.4. Động học trong quá trình xử lý sinh học

Xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học dựa trên khả năng phân hủy các chất hữu
cơ nhiễm bẩn của hệ vi sinh vật có ở trong nước. Các vi sinh vật này là các thể dị dưỡng
hoại sinh và các thể tự dưỡng hóa năng. Chúng vừa phân hủy vừa oxi hóa cơ chất đến

sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O cùng một số khí khác, hoặdinhc khoáng hóa hợp
chất N và P để sinh trưởng. Sinh khối của các vi sinh vật tăng, sản sinh ra các enzyme
thủy phân và oxi hóa – khử làm tăng hoạt tính của quần thể sinh vật.
Để đảm bảo cho quá trình xử lý sinh học diễn ra có hiệu quả thì phải tạo được các
điều kiện môi trường như pH, nhiệt độ, chất dinh dưỡng, thời gian,.. tốt nhất cho hệ vi
sinh vật. Khi các điều kiện trên được đảm bảo thì quá trình xử lý diễn ra như sau:
Tăng trưởng tế bào: ở cả hai trường hợp nuôi cấy theo từng mẻ hoặc nuôi cấy
trong các bể có dòng chảy luên tục, nước thải trong các bể này phải được khuấy trộn
một cách hoàn chỉnh và liên tục. Tốc độ tăng trưởng của các tế bào vi sinh có thể biểu
diễn theo công thức như sau:
r1 = µX
Trong đó:
r1 : tốc độ tăng trưởng của vi khuẩn, khối lượng/ đơn vị thể tích trong 1 đơn
vị thời gian (g/m3.s)
µ: tốc độ tăng trưởng riêng
X: nồng độ vi sinh trong bể hay nồng độ bùn hoạt tính (g/m3 = mg/l)
Cơ chất - giới hạn tăng trưởng: trong trường hợp nuôi cấy theo mẻ nếu cơ chất và
chất dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng chỉ có số lượng hạn chế thì các chất này sẽ
được dùng đến cạn kiệt và quá trình sinh trưởng ngừng lại, Ở trường hợp nuôi cấy trong
bể có dòng cấp cơ chất và chất dinh dưỡng liên tục thì ảnh hưởng của việc giảm dần cơ
chất và chất dinh dưỡng có thể biểu diễn bằng phương trình:
trong đó:
- µ: tốc độ tăng trưởng riêng (1/s)
- µm: tốc độ tăng trưởng riêng cực đại (1/s)
- S: nồng độ cơ chất trong nước thải ở thời điểm sự tăng trưởng bị hạn chế
- Ks: Hằng số bán tốc độ, thể hiện ảnh hưởng của nồng độ cơ chất ở thời điểm
tốc độ tăng trưởng bằng một nửa tốc độ cực đại.
Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến tốc độ tăng trưởng riêng thể hiện trên hình:

2


20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 : 2008/b t nmt

Hình 1.4: Sơ đồ ảnh hưởng của sự hạn chế nồng độ cơ chất đến nồng độ tăng
trưởng riêng
Thay giá trị µ ở ở phương trình trên vào phương trình đầu tiên:
Ta có:
Sự tăng trưởng của tế bào và sử dụng cơ chất: trong cả 2 trường hợp nuôi cấy
theo mẻ và nuôi cấy trong bể có dòng chảy liên tục, một phần chất nền được chuyển
thành tế bào mới, một phần được oxy hóa thành chất vô cơ và hữu cơ ổn định. Bởi vì số
tế bào mới được sinh ra hấp thụ lại cơ chất và sinh sản tiếp nên có thể thiết lập quan hệ
giữa tốc độ tăng trưởng và lượng chất nền được sử dụng theo phương trình sau:
- r1: tốc độ tăng trưởng của tế bào (g/m3.s)
- Y: Hệ số năng suất sử dụng cơ chất cực đại (mg/mg) - tỷ số giữa khối

lượng tế bào và khối lượng cơ chất được tiêu thụ trong một thời gian nhất
định ở giai đoạn tăng trưởng Logarit
- rd: Tốc độ sử dụng cơ chất (g/m3.s)
từ đó ta rút ra:
với K = µm/Y
Ảnh hưởng của hô hấp nội bào: trong các công trình xử lý nước thải không phải
tất cả các tế bào vi sinh vật đều có tuổi như nhau và đều ở trong giai đoạn sinh trưởng
logarit mà có một số ở giai đoạn chết và sinh trưởng chậm. Khi tính toán tốc độ tăng

trưởng của tế bào phải tính toán tổ hợp các hiện tượng này và để tính toán giả thiết rằng:
sự giảm khối lượng tế bào do chết và tăng trưởng chậm tỷ lệ với nồng độ vi sinh vật có
trong nước thải và gọi sự giảm khối lượng này là do phân hủy nội bào. Quá trình hô hấp
nội bào có thể được biểu diễn đơn giản như sau:
Vi khuẩn
C5H7O2N + 5 O2
113
160

5 CO2 + 2H2O + NH3 + Năng lượng

2

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 : 2008/b
1 t nmt 1.42

Ta có thể thấy nếu tất các các tế bào bị oxi hóa hoàn toàn thì lượng COD của tế
bào bằng 1.42 lần nồng độ của tế bào.
rd (Do phân hủy nội bào) = - KdX
trong đó:
- Kd là hệ số phân hủy nội bào (l/s)
- X: nồng độ tế bào (g/m3)
Kết hợp với quá trình phân hủy nội bào, tốc độ tăng trưởng thực tế của tế bào:

r1’= KdX hay r1’ = - Y rd – Kd X
trong đó:
- r1’ : tốc độ tăng trưởng thực của vi khuẩn (1/s)
- Tốc độ tăng trưởng riêng thực sẽ là:
µ’ = µm -Kd
Tốc độ tăng sinh khối:
yb = r1’ / rd
Cơ chất (chất nền) được biển hiện là chất hữu cơ bị nhiễm bẩn, có thể là nguồn
carbon dinh dưỡng cho vi sinh vật được tính bằng BOD, và nồng độ của bùn hoạt tính
hay nồng độ của hệ enzyme của hệ vi sinh vật có trong bùn hoạt tính.
Sinh trưởng tế bào:
Trong nuôi cấy vi sinh vật liên tục, tốc độ sinh trưởng tính theo như sau
Rg
Trong đó
- Rg: tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật (g/m3.giây)
- µ: tốc độ sinh trưởng riêng (1/ giây)
- X: nồng độ vi sinh vật
Quan hệ tốc độ sinh trưởng và tốc độ sử dụng cơ chất:
Rg= - Y.rsu
Trong đó:
- Rg: tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật (g/m3.giây)
- Y: Hệ số sử dụng cơ chất tối đa (mg/mg): tỉ số giữa sinh khối và khối
lượng cơ chất được tiêu thụ trong một thời gian nhấ t định
- Rsu: tốc độ sử dụng cơ chất
Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme xúc tác các
phản ứng hóa sinh trong tế bào vi sinh vật, tác động đến khả năng hòa tan các loại khí
của chất lỏng, cũng như khả năng lắng của chất rắn sinh học.
Ảnh hưởng của nhiệt độ được tính theo công thức sau:
rT = r20.θ(T-20)
- rT : tốc độ phản ứng ở ToC

- r20: tốc độ phản ứng ở 20oC
- θ: hệ số hoạt động do nhiệt độ (thường lấy bằng 1.047)

2

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14Các
: 2008/b
t nmt
công
thức biểu diễn tốc độ sử dụng cơ chất ( tốc độ khử BOD): Trong môi

tả động học của quá trình xử lý nước thải bằng sinh học rút ra được công thức biểu diễn
tốc độ xử lý cơ chất bằng khối lượng cơ chất giảm đi ở một đơn vị thể tích bể trong một
đơn vị thời gian (g/m3s)
rd =
Đặt K = µmax / Y; rd = KXS / (Ks +S)
Từ công thức đầu tiên, ta có:
ρ=
là tốc độ sử dụng cơ chất tính cho 1 đơn vị khối lượng bùn hoạt tính trong một đơn
vị thời gian.
Quá trình phân hủy các chất trong tế bào vi sinh vật tóm tắt như sau:
Hợp chất bị oxi hóa trước tiên là hidratcarbon và một số chất hữu cơ khác.
Nếu là tinh bột thì sẽ hấp phụ trên bề mặt tế bào theo cơ chế cảm ứng, tế bào vi

sinh vật sẽ tiết ra hệ enzyme thủy phân thành đường. Đối với protein sẽ có enzyme
protease xúc tác tạo thành các polypeptit, pepton, acid amine và NH4+ , chất béo sẽ bị
phân hủy thành acid béo và glyxerin.
Vi sinh vật chủ yếu trong nước thải là vi khuẩn dị dưỡng, chúng cần có trong môi
trường các chất hữu cơ có thể đồng hóa trở thành cơ chất dinh dưỡng, được biểu thị ở
nước thải là BOD. Ngoài ra các chất dinh dưỡng khác như N ( được cung cấp từ NH 4+) ,
P (được cung cấp từ PO43-). Tỉ lệ BOD : N : P là khoảng 100 : 5 :1 là tỉ lệ lý tưởng để vi
khuẩn hiếu khí phát triển. Trước khi xử lý nước thải, cần phải bổ sung N và P, đồng thời
loại bỏ các kim loại có trong nước thải, tránh gây ảnh hưởng đến vi sinh vật phát triển.
2.3.5. Phân hủy kị khí
Là quá tỉnh phân hủy các hợp chất hữu cơ và vô cơ trong điều kiện không có oxi
phân tử của không khí bởi các vi sinh vật kị khí.
Chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn thủy phân: dưới tác dụng của các enzyme thủy phân do vi sinh vật
tiết ra, các chất hữu cơ sẽ bị thủy phân về các đơn phân đơn giản
- Giai đoạn tạo khí: sản phẩm thủy phân sẽ tiếp tục bị phân giải tạo thành sản
phấm cuối cùng là hỗn hợp các khí chủ yếu là CO 2 và CH4. Ngoài ra thì còn
một số khí khác như H2, N2, H2S và muối khoáng.
Các hợp chất hydrocarbon bị phân hủy sớm nhất và nhanh nhất, hầu hết chuyển
thành CH4 và CO2. Các hợp chất hữu cơ hòa tan bị phân hủy gần như hoàn toàn, các
acid béo tự do được phân hủy tới 80-90%, acid béo loại este 65%, lignin khó bị phân
giải nhất, và là nguyên nhân sinh mùn. Sản phẩm cuối cùng là hỗn hợp khí, thường là
CH4 chiếm 60-75%.
Các chất hữu cơ phức tạp (Hydratcarbon. Protein,
-

Chất hữu cơ đơn giản
( đường, peptit, acid amine)
2


23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 : 2008/b t nmt

Acid bay hơi

H2 , CO2
Axetat
Lên men sinh metan gồm 2 pha:
Pha acid: hidratcarbon rất dễ bị phân hủy và tạo thành các acid hữu cơ có phân tử
lượng thấp. đặc trưng pha này là tạo CH
thành
CO2 pH môi trường xuống dưới 5 và kèm
4 – acid,
theo mùi hôi thối. Cuối pha, các chất hữu cơ và chất tan có chứa nito tiếp tục bị phân
hủy thành các hợp chất amon, amin, muối của acid carbonic, một lượng nhỏ hỗn hợp
khí. pH của môi trường tăng lên và chuyển sang pha kiềm.
Pha kiềm: tạo CH4, sản phẩm thủy phân của pha acid làm cơ chất cho lên men
metan và được tạo thành CO2 và CH4. pH của pha này chuyển hoàn toàn sang kiềm,
những amin tác dụng với CO2 thành muối carbonat, tạo ra môi trường có tính đệm rất
cao, thậm chí thêm nhiều acid vào mt cũng ko làm pH thay đổi.
Quá trình phân hủy các chất hữu cơ ở điều kiện kị khí là quá trình phức tạp, có
hàng trăm loại vi khuẩn tham gia, và có thể tiến hành phân hủy cơ chất ở 3 thang nhiệt
độ là 10-15, 30-40 và trên 45 độ C. Thời gian lên men khá dài, với các điều kiện tối ưu
và ở nhiệt độ 45-55 độ C thời gian lên men khoảng 10-15 ngày, các thang nhiệt độ thấp

hơn thì có thể tới vài tháng.
- Vi khuẩn tham gia chia làm 2 nhóm:
Nhóm không sinh metan: nhóm này gồm cả vi khuẩn kị khí và kị khí tùy tiện,
thường là Gram âm, không sinh bào tử, phân hủy polysacharide thành acid acetic, acid
butyric, CO2,…
Khi có mặt cenlulose: Bacillus cereus, B. megaterium, Pseudomonas aeruginosa,
Ps. riboflavina, Ps. reptilorova, Leptespira biflexa, Alcaligenes feacalis, Proteus
vulgrasis.
Khi hàm lượng tinh bột cao: Micrococcus candidus, M. varians, M. urea,
Bacillus cereus, B. megaterium, và Pseudomonas spp.
Môi trường giàu Protein: Clostridium, B. cereus, B. circulans, B. sphaericus, B.
subtilis, Micrococcus varians, E.coli
Dầu béo thực vật kích thích các giống Bacillus, Micrococcus, Streptomyces,
Alcaligenes, Pseudomonas
Vi khuẩn sinh metan: sống kị khí nghiêm ngặt, mẫn cảm với oxi, sinh trưởng và
phát triển chậm, chia làm 4 nhóm:
Methanobacterium hình que không sinh bào tử.

2

24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trần Quang Đôn

QCVN 14 : Methanobacillus
2008/b t nmt
hình que, sinh bào tử.


Methanococcus tế bào hình cầu đứng riêng lẻ không kết chuỗi.
Methanosarsina tế bào hình cầu, kết chuỗi và khối.
Đặc điểm của quá trình sinh metan là do tác dụng của một quần thể vi khuẩn, các
loài sinh metan thường là Gram âm, không di động, đa số không sinh bào tử và kị khí
nghiêm ngặt, phát triển chậm và có thể dùng NH3 làm nguồn dinh dưỡng. Nhóm này có
2 khoảng nhiệt độ: ưa ấm 25 – 37oC, ưa nhiệt 50 – 55oC.
2.3.6. Phân hủy hiếu khí
2.3.6.1.
Nguyên tắc chung của quá trình oxi hóa
Các bước chính của quá trình oxi hóa hiếu khí với sự tham gia của tế bào vi sinh
vật:
1. Oxi hóa các chất hữu cơ

2. Tổng hợp xây dựng tế bào

3. Tự oxi hóa các chất trong tế bào

Hệ vi sinh vật hiếu khí:
Pseudomonas: trực khuẩn Gram âm, chuyển động nhờ tiên mao mọc ở 1 đầu. Trực
khuẩn có thể là hình que hoặc hơi cong, không tạo bào tử và sinh trưởng hiếu khí. Nhiều
loài ưa lạnh, nhiệt độ tối thiểu từ -2 – 5oC, thích hợp 20 – 25oC. Tất cả loài
Pseudomonas đều có hoạt tính amilase và protease, đồng thời lên men được nhiều loại
đường và tạo màng nhầy. pH môi trường dưới 5.5 sẽ kìm hãm sinh tổng hợp protease,
nồng độ muối tới 5 - 6% cũng làm sinh trưởng vi khuẩn ngừng trệ.
Bacillus: trực khuẩn Gram dương, đứng riêng rẽ hoặc kết thành chuỗi hoặc sợi.
đặc điểm là sinh bào tử, sống hiếu khí (hoặc kị khí tùy tiện), thường sinh enzyme
protease hoặc amilase, nhiệt độ thích hợp 35-45 độ C, ngừng phát triển ở pH<4.
2.3.6.2.


Trong nước thải có khoảng 20 - 40% lượng chất hữu cơ không bị phân hủy bởi vi
sinh vật. Số lượng vi sinh vật trong nước thải là khoảng 105 - 109 tế bào/ml, và muốn
phân hủy đc chất hữu cơ thì chúng phải sản sinh được enzyme tương ứng.
Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình phân hủy hiếu khí gồm có:
Lượng oxy hòa tan có trong nước để cung cấp cho vi sinh vật sinh trưởng phát
triển và cung cấp cho các phản ứng oxi hóa khử. Quá trình oxy hóa được chia làm 2
pha: pha carbon ( phân hủy các hợp chất hidratcarbon giống như quá trình hô hấp, giải
phóng ra năng lượng, CO2 và nước cùng một số vật liệu tế bào); pha nitơ ( phân hủy các
hợp chất hữu cơ có chứa N trong phân tử, như các hợp chất protein, giải phóng ra NH 3).

2.3.6.3.

2

25


×