Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Quan ly hoc chuong III quyet dinh quan ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.75 KB, 20 trang )

CHƯƠNG 3. QUYẾT ĐỊNH
QUẢN LÝ


QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ


Dinh
dưỡng
Chạy

Nâng cao

Yoga

sức khỏe

công viên

Tập luyện
Chạy bộ

Mua
máy tập

Mua thẻ
tập gym


Khái niệm quyết định quản lý:


-

Là hành vi sáng tạo của nhà quản lý nhằm giải quyết vấn đề đã

chín muồi trên cơ sở hiểu biết quy luật vận động khách quan và

phân tích thông tin về tổ chức và môi trường.

quyết định quản lý là phương án hợp lý nhất

trong các phương án có thể để giải quyết vấn đề


ĐẶC ĐIỂM QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

Thu thập và xử lý thông tin

Hoạt động quản lý

Quyết định

Chủ thể ra quyết định
(Tập thể, cá nhân..)

Tác động lên một người hoặc nhiều
người


Hình thức biểu hiện của quyết định quản lý


• Hình thức văn bản: đặc biệt phổ biến với khối cơ quan nhà nước và tổ chức kinh tế xã hội





Văn bản luật : quốc hội ban hành

Văn bản dưới luật: cơ quan quản lý hoặc cá nhân trong bộ máy nhà nước điều hành.
Quyết định: do cá nhân các nhà quản lý ban hành
Nghị quyết: văn bản quản lý do tập thể ban hành.

• Hình thức phi văn bản: dưới dạng lời nói , các tín hiệu có phạm vi hẹp và thời gian không dài, ít quan trọng


PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH

Thời gian

Mức độ

Dài hạn

Chiến lược

Trung hạn

Ngắn hạn

Phạm vi


Cấp độ

Chức năng

Toàn cục

Cấp cao

Tài chính

Chiến thuật

Bộ phận

Cấp trung

Marketing

Tác nghiệp

Cá nhân

điều chỉnh

Cấp
cơ sở






YÊU CẦU ĐỐI VỚI QĐQL

TÍNH HỢP PHÁP(thẩm quyền, thủ tục, hình thức, nội dung)

TÍNH KHOA HỌC (Lý luận, phương pháp, thông tin, phân tích, thực tiễn…)

TÍNH HỆ THỐNG – THỐNG NHẤT (Mục tiêu chung, không mâu thuẫn, phủ định)

TÍNH TỐI ƯU (phương án tối ưu: mục tiêu, nguồn lực, sự đồng thuận…)

TÍNH LINH HOẠT (phản ánh nhân tố mới, thời đại, môi trường..Xử lý tình huống linh hoạt, đáp ứng sự biến đổi môi trường..)

TÍNH CÔ ĐỌNG, DỄ HIỂU (ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nghĩa)

TÍNH THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN, CHỦ THỂ THỰC THI


CĂN CỨ RA QUYẾT ĐINH











Hệ thống
Bộ phận

Văn bản quản lý nhà nước
Giá trị xã hội luật pháp không điều chỉnh
Hiệu lực
Hiệu quả
Công bằng
Bền vững

• Nhân
lực tiêu
Hệ thống mục đích,
mục


Vật lực

Hệ thống pháp luật, thông
• Tài lực lệ xã hội
Thời gian
Hiệu quả của• QĐ

Nguồn lực thực hiện QĐ

• Môi trường bên trong
Môi trường ra QĐ
• Môi trường bên ngoài



CĂN CỨ RA QUYẾT ĐINH


QUY TRÌNH RA QĐQL

Phân tích vấn đề, xác định mục
tiêu







Phát hiện vấn đề
Chẩn đoán nguyên nhân
Quyết định giải quyết vấn đề
Xác định mục tiêu quyết định
Lựa chọn tiêu chí đánh giá

Xác định các phương
án




Tìm phương pháp
Mô hình hóa

Đánh giá và lựa chọn

phương án





Dự báo ảnh hưởng của các phương án
Đánh giá các ảnh hưởng
Lựa chọn phương án tốt nhất

Tổ chức thực hiện
quyết định






Xây dựng kế hoạch
Thực hiện
Kiểm tra đánh giá
Tổng kết


Bước 1. Phân tích vấn đề, xác định mục tiêu



Phát hiện vấn đề: Ra quyết định là nhiệm vụ khi xuất hiện một vấn đề hay cơ hội




Chẩn đoán nguyên nhân: vấn đề liên quan đến ai? Xuất hiện bao giờ? Có nghiêm trọng không?



Quyết định giải quyết vấn đề: vấn đề mang tính cấp bách và thuộc phạm vi của hệ thống mới trở thành vấn đề quyết định



Xác định mục tiêu quyết định: xác định kết quả cần đạt được khi giải quyết vấn đề

THU THẬP ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN

-Loại trừ tính mục đích của đối tượng cung cấp thông tin
-Loại trừ tính vị kỷ cá nhân
-Tìm kiếm nguyên nhân: sử dụng mô hình Cây vấn đề (trang 290): hiện tượng <-vấn đề->nguyên nhân
- Xác định mục tiêu: sử dụng mô hình Cây mục tiêu

13


Mô hình Cây vấn đề và Mô hình Cây mục tiêu


Môhình
hìnhcây
câyvấn
vấnđề
đề


Mục tiêu
bậc cao hơn

Hậu quả
Hậu quả
Mục tiêu

Triệu chứng?

Vấn đề

Vấn đề ?

Mục tiêu
1
Nguyên

Nguyên

Nguyên

nhân 1

nhân 2

nhân i

Mục tiêu
2



Môhình
hìnhcây
câymục
mụctiêu
tiêu

Mục tiêu
i


Bước 2. Xác định các phương án quyết định

- Cách thức can thiệp của chủ thể quản lý nhằm giải quyết vấn đề quyết định
- Khi xây dựng phương án cần chú ý:
• Có sự tham gia của các đối tượng liên quan
• Cần tối thiểu 3 phương án: tích cực (đảm bảo thực hiện mục tiêu, chủ động),
tình thế (dự phòng, ngoài mong đợi), lâm thời (đối phó)

• Sử dụng brainstorming

(mindmap) để đưa ra các phương án

• Liên hệ với các cách thức giải quyết vấn đề khác để đưa ra phương án

15


Bước

Bước 3.
3. Đánh
Đánh giá
giá và
và lựa
lựa chọn
chọn các
các phương
phương án
án

-

Dự báo ảnh hưởng của các phương án quyết định: Xem xét trong mối quan hệ với mục tiêu, kết
quả

-

Đánh giá các ảnh hưởng: xây dựng các tiêu chính đánh giá các ảnh hưởng có thể so sánh mà
không làm lu mờ mục tiêu của quyết định.

-

So sánh thông qua việc sử dụng tổng hợp các kỹ thuật và công cụ: pp phân tích lợi ích-chi phí, pp
cho điểm, phương pháp đoán theo kinh nghiệm, phương pháp mô phỏng, phương pháp thử
nghiệm...

=>Không có phương án tốt chỉ có phương án tốt nhất

16



4.
4. Tổ
Tổ chức
chức và
và thực
thực thi
thi quyết
quyết định
định

-

Xây dựng kế hoạch thực hiện quyết định (ai làm, làm gì, khi nào, ở đâu, tại sao và như thế
nào)

-

Kiểm tra việc thực hiện quyết định(xem xét, đo lường, đánh giá và điều chỉnh -> hoạt động
hiệu quả)

-

Tổng kết rút kinh nghiệm

17






Dựa vào trực giác
và thử nghiệm
Mô phỏng

Dựa vào tâm thức để đánh giá tình huống, đưa ra kết luận
Óc phán đoán, bản năng, linh cảm
Nghiên cứu khả thi




Thử nghiệm trên phạm vi nhỏ
Dựng mô hình mô phỏng

• Phân tích tính khả thi của các phương án (6 phương diện)
• So sánh, đánh giá
• Nêu phương án khả thi
• Xây dựng mô hình toán học
• Mối quan hệ giữa các biến số với mục tiêu
• Xây dựng phương án, thực thi quyết định
• Thành lập các nhóm chuyên gia
• Tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia
• Đánh giá các ý kiến, lựa chọn phương án

(nghiên cứu, phân tích, lượng hóa)
Phân tích toán học
(ý kiến chuyên gia)
Phương pháp chuyên gia

(tính toán, dự báo)
Dự báo khoa học
nghiên cứu
Điều tra,

• Dự báo nhân quả
• Dự báo tương tự
• Thu thập dữ liệu

* Dự báo trực quan
* Cây vấn đề

PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT RA QĐQL

* Nhận thức quy luật


Bài tập ứng dụng phát triển kỹ năng cho sinh viên

Xin lớp trưởng nghỉ học

• Một sinh viên nhận được tin mẹ ốm. Nhà ở xa, đi về mất ít nhất 2 ngày. Anh ta đến gặp lớp trưởng đề nghị cho nghỉ 2
ngày về thăm mẹ. Lớp trưởng đồng ý.
Câu hỏi thảo luận:

• Quyết định của lớp trưởng có hợp lý không?
• Ai có thẩm quyền đưa ra quyết định này?
• Có phương án quyết định nào nữa không?



Tên tình huống: Thắt chặt kỷ luật ở công ty Telcom
Anh Hải đã làm việc được 3 năm ở bộ phận sản xuất và lắp ráp thiết bị viễn thông của công ty viễn thông TELCOM. Các
đồng nghiệp yêu mến anh cho đến khi được đề bạt lên chức quản lý bộ phận sản xuất.
Lúc lên làm chức vụ quản lý, anh có một suy nghĩ là: nhân viên trong bộ phận không làm đúng năng lực và hiệu quả còn
thấp. Anh còn cho rằng trước khi anh trở thành quản lý, họ thường lãng phí 30% thời gian làm viêc. Do vậy, anh Hải đã làm
ra một chương trình làm việc rất chặt chẽ cho từng người, bao lâu phải hoàn thành và làm việc gì tiếp theo. Người nào vi
phạm chương trình này của Hải sẽ bị kỷ luật.
Một hôm anh Hải bắt gặp một nhóm rời chỗ làm việc sớm hơn 10 phút để ăn trưa. Anh Hải bắt mọi người phải quay lại
chỗ làm việc ngay và dọa sẽ kỷ luật bằng hình phạt trừ lương. Các đồng nghiệp cho là anh Hải không còn là người đồng
nghiệp cũ nữa và đã bỏ rơi họ. Giọt nước sau cùng làm tràn ly.
Hôm sau, anh Hải đang đi trong phân xưởng thì lãnh nguyên một miếng giẻ lau vào đầu, trong cơn thịnh nộ, anh Hải thề
sẽ đuổi việc người nào ném giẻ vào anh. Mọi người trong xưởng đều cho mình vô can và cho là có thể miếng giẻ văng ra từ
cái máy đóng bao. Nhưng Hải nhận rõ là mọi người tỏ ra thích thú về sự việc này.
Câu hỏi thảo luận:
1. Phương pháp ra quyết định của anh Hải là gì?
2. Đánh giá về quyết định thắt chặt kỷ luật của anh Hải.
3. Bạn có đồng tình với cách thức thực hiện việc thắt chặt kỷ luật của anh Hải không, vì sao?
4. Giả sử việc lãng phí thời gian 30% là đúng và quyết định của anh Hải về thắt chặt kỷ luật là cần thiết, theo bạn anh Hải
cần phải làm gì để mọi người ủng hộ và thực hiện.



×