Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

CD12 các chức năng sống của quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.89 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ: CÁC CHỨC NĂNG SỐNG CỦA QUẦN THỂ
1. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Viết Trung
2. Thời gian thực hiện: Tháng 2/ 2016
3. Khối lớp: Khối 12- trường THPT Thạch Bàn
4. Số tiết: 3 tiết
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS cần hình thành được những nội dung sau:
1. Kiến thức:
- Nêu dược khái niệm về chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển
của QT
- Hiểu được quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng mà nội dung chủ yếu là sự tăng
trưởng của QT
- Trình bày được sự sinh trưởng và phát triển của QT làm cho QT tăng kích thước và mở
rộng khu phân bố
2. Kĩ năng:
- Độc lập làm việc với SGK
- Khái quát hóa kiến thức
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực trong bảo vệ MT
- Nâng cao nhận thức về BĐKH và những tác động của nó đến sự sinh trưởng- phát triển
của QT
II. Phương tiện dạy học:
Hình vẽ sự sinh trưởng của QT vi khuẩn
III. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp tìm tòi bộ phận
IV. Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố mật độ với các yếu tố cấu trúc khác và MT?



3. Bài mới: Các yếu tố cấu trúc: Mật độ; tỉ lệ nhóm tuổi; tỉ lệ đực cái; tỉ lệ sinh sản, tử
vong ; kiểu tăng trưởng; kiểu phân bố; khả năng thích ứng có mối tác động qua lại biện chứng,
phụ thuộc lẫn nhau và với môi trường làm cho quần thể bộc lộ tất cả các chức năng như:
chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, tự điều chỉnh, tiến hóa
thích nghi của CĐTCS quần thể.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

NỘI DUNG

GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
câu hỏi:

1. Định nghĩa:

Chuyển hóa vật chất và năng lượng là gì?

Là quá trình thu nhận, tổng hợp, phân giải

GV: Ở cấp độ tổ chức sống cá thể chuyển hóa và thải các chất gắn liền với sự chuyển hóa
vật chất và năng lượng gồm các quá trình nào? năng lượng của các hệ thống sống thông
Có ý nghĩa gì?

qua quá trình đồng hóa và dị hóa.

HS: Gồm 2 quá trình: Đồng hóa và dị hóa
+ Đồng hóa: Thu nhận và tổng hợp các chất
cung cấp năng lượng cho hoạt động sống
+ Dị hóa: Phân giải các chất đồng thời thải các
chất và năng lượng trả lại MT

Quá trình này làm tăng sinh khối của cá thể dẫn
tới sự tăng trưởng cơ thể, tăng số lượng cá thể
trong QT, mật độ tăng.
GV: Liên hệ với sự tăng trưởng của QT người, 2. Sự tăng trưởng của quần thể
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Nhờ quá trình đồng hóa và dị hóa sinh

- Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như vật lớn lên, tăng sinh khối, tăng số lượng
thế nào?

và mật độ cá thể , từ đó dẫn tới sự tăng

- Thế nào là “ bùng nổ dân số”?

trưởng của quần thể.

- Hậu quả của tăng dân số quá nhanh? Cần phải
làm gì để khắc phục hậu quả đó?
? Điều kiện MT sống ảnh hưởng đến sự tăng - Môi trường sống thuận lợi, nguồn sống
trưởng của QT như thế nào?

đầy đủ: số lượng và mật độ cá thể tăng lên

? Phân tích những tác động của con người tới nhanh chóng, dẫn đến quần thể tăng trưởng
MT dẫn đến nguyên nhân làm giảm tăng trưởng nhanh, liên tục.
của QT?

- Môi trường sống không thuận lợi, nguồn



HS: Do số lượng cá thể trong QT tăng nhanh , sống không đủ: số lượng và mật độ cá thể
khai thác ngày càng nhiều nguồn sống từ MT, giảm, quần thể tăng trưởng chậm
dẫn tới thiếu hụt nguồn sống. QT trở nên thiếu
thức ăn, thiếu chỗ ở, chất thải nhiều…xuất hiện
dịch bệnh, cạnh tranh làm cho số lượng và mật
độ cá thể giảm.QT tăng trưởng chậm
? Nêu các phương pháp duy trì sự tăng trưởng
của QT?
HS: Giữ đúng mật độ các cá thể trong QT đảm
bảo khai thác hiệu quả tối ưu
? Nêu các đặc điểm về sự chuyển hóa vật chất 3. Đặc điểm:
và năng lượng ở cấp độ tổ chức sống QT?

- Tham gia vào chu trình tuần hoàn vật
chất và dòng năng lượng của hệ sinh thái
- Biến đổi vật chất để tạo nên sinh khối của
quần thể
- Thải vật chất trong quần thể được thể
hiện bằng sự tạo ra những vật chất thừa, và
sự chuyển tiếp vật chất cũng như năng
lượng cho các bậc dinh dưỡng sau đó hoặc

trả lại cho môi trường vô sinh.
? Nêu định nghĩa về sự sinh trưởng và phát triển II. Sinh trưởng và phát triển:
ở cấp độ tổ chức sống QT?

1. Định nghĩa:
Là quá trình tăng lên của các chỉ tiêu hình
thái và cấu trúc của hệ thống (chủ yếu là

kích thước, thể tích, khối lượng) dẫn đến
sự phân hóa về cấu trúc và hoàn thiện về

chức năng của hệ thống sống.
? Nội dung chủ yếu của sự sinh trưởng và phát 2. Sự tăng kích thước quần thể:
triển ở CĐTCS Quần thể là gì?

- Sự tăng mật độ cá thể: số lượng các cá

HS: Là sự tăng kích thước QT thể hiện ở sự thể tăng, mật độ cá thể tăng theo dẫn đến:
tăng mật độ cá thể và sự mở rộng khu phân bố + Thay đổi các yếu tố cấu trúc như: tỉ lệ
của quần thể

nhóm tuổi, tỉ lệ giới tính, kiểu tăng trưởng,


GV: Yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố ảnh hưởng kiểu phân bố…
đến kích thước QT?

+ Thay đổi tần số alen và thành phần kiểu

HS: Nhớ và nhắc lại

gen làm thay đổi cấu trúc di truyền của

? Sự tăng mật độ cá thể dẫn đến điều gì?
quần thể
? Điều kiện môi trường sống ảnh hưởng như thể - Sự mở rộng khu phân bố của QT
nào tới sự mở rộng khu phân bố của QT?


+ Môi trường sống phù hợp, nguồn sống

GV đưa ra ví dụ về sự sinh trưởng ở QT vi dồi dào và thuận lợi quần thể tăng kích
khuẩn trong điều kiện nuôi cấy liên tục và thước, mật độ, vùng phân bố được mở
không liên tục:

rộng

- Sinh trưởng của QT vi khuẩn trong nuôi cấy + Môi trường sống không thuận lợi , loài
không liên tục tuân theo quy luật với đường sinh sản chậm và ít, vùng phân bố bị thu
cong sinh trưởng gồm có 4 pha: pha tiềm phát, hẹp
pha lũy thừa, pha cân bằng và pha suy vong
- Trong nuôi cấy liên tục thành phần nuôi cấy
của MT luôn ổn định, QT vi khuẩn sinh trưởng
liên tục, dịch nuôi cấy có mật độ vi khuẩn tương
đối ổn định
GV:Trước diễn biến của BĐKH khu phân bố
của QT đang bị thu hẹp, các SV quý hiếm bị
mất đi . Nêu các phương pháp bảo vệ sự đa
dạng sinh học ?
HS:
V. Củng cố:
- Trình bày quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tổ chức sống quần thể?
- Chứng minh rằng sinh trưởng phát triển của Quần thể dẫn đến sự phân hóa về cấu trúc và
hoàn thiện về chức năng của hệ thống sống ?



CÁC CHỨC NĂNG SỐNG CỦA QUẦN THỂ
(Tiết 2)

I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS cần hình thành những nội dung sau:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sinh sản, cảm ứng / Tự điều chỉnh của QT
- Trình bày được nội dung của sinh sản là sự tăng lên về số lượng QT tạo nên QT mới từ
QT ban đầu.
- Nêu được trạng thái cân bằng của QT biểu hiện ở cơ chế tự điều chỉnh mật độ.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, khả năng đề xuất các phương pháp bảo vệ QT góp phần
bảo vệ MT
3. Thái độ:
- Có nhận thức đúng đắn về ý thức bảo vệ MT
- Biết cách phòng chống và ứng phó với BĐKH
II. Phương tiện dạy học:
- Hình vẽ về các hình thức sinh sản
- Các sơ đồ về cơ chế tự điều chỉnh mật độ, trạng thái cân bằng của QT
III. Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Hỏi đáp – tìm tòi bộ phận
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tổ chức sống quần thể?
3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK III. Sinh sản:
nêu khái niệm sinh sản là gí?


1. Định nghĩa:


Là quá trình tăng lên về số lượng các hệ thống
sống mới có cấu trúc cơ bản giống như cấu trúc
? Nêu một số hình thức sinh sản ở QT

của hệ thống sinh ra nó.
2. Một số hình thức sinh sản

GV:Trong hoàn cảnh cụ thể nếu quần thể có - Sinh sản sinh dưỡng
khả năng sinh sản dưới vài dạng (vừa vô - Sinh sản đơn tính
tính, hữu tính, đơn tính...) thì quần thể có - Sinh sản hữu tính
thể lựa chọn dạng sinh sản này hoặc dạng - Sinh sản xen kẽ thế hệ
sinh sản khác phù hợp với điều kiện môi - Sinh sản lưỡng tính.
trường lúc đó.
Ví dụ: Trùng bánh xe (Rotatoria) và giáp
xác râu ngành (Cladocera) :
+ Trong điều kiện môi trường sống thuận
lợi chúng sẽ chọn kiểu sinh sản đơn tính.
+ Trong điều kiện môi trường bất lợi chúng
lại sinh sản hữu tính, nhờ đó sức sống của
thế hệ con cái được nâng cao do sự phối
hợp gen của 2 cá thể bố mẹ.
- Nêu các nhân tố tiến hóa làm tăng số 3. Sự tăng số lượng quần thể
lượng cá thể?

- Dưới tác động của các nhân tố tiến hóa: Đột
biến, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên,
các yếu tố ngẫu nhiên và CLTN làm tăng số


- Số lượng cá thể tăng dẫn tới điều gi ?

lượng cá thể
- Số lượng cá thể tăng dẫn đến sự cạnh tranh
cùng loài, một số cá thể tách đàn di cư sang

- Cách li sinh sản có ý nghĩa gì?

quần thể khác
- Cách li sinh sản gồm : cách li trước hợp tử và
cách li sau hợp tử.
+ Cách li trước hợp tử :
cách li nơi ở (sinh cảnh)
cách li tập tính
cách li thời gian (mùa vụ)


cách li cơ học
+ Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản
việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra
con lai hữu thụ.
+ Nhằm duy trì sự phân hóa về tần số alen và
thành phần kiểu gen do các nhân tố tiến hóa tạo
ra, qua đó có thể tạo nên loài mới.
- Các cơ chế cách li: Khác khu vục địa lí, cùng
khu vực địa lí làm tăng số lượng quần thể tạo
ra quần thể mới có cấu trúc và đặc điểm di
truyền khác quần thể ban đầu
GV: Em có nhận xét gì về số lượng một số IV. Cảm ứng/ Tự điều chỉnh:

loài sinh vật trong các điều kiện sau:

1. Định nghĩa:

+ Ếch nhái trong năm

Là phản ứng của các hệ thống sống đối với tác

+ Muỗi vào mùa hè

động của môi trường, giúp duy trì trạng thái

+ Sâu hại mùa màng

cân bằng động đặc trưng của hệ thống sống.

+ Cây trong rừng sau vụ cháy

2. Biến động số lượng cá thể

HS: + Số lượng ếch nhái tăng mạnh vào a. Định nghĩa:
mùa mưu

- Là sự tăng, giảm số lượng cá thể của QT

+ Vào mùa hè số lượng muỗi tăng nhanh
+ Sâu hại mùa màng phát triển vào mùa có
khí hậu ấm áp
+ Sau vụ cháy rừng số lượng hươu giảm
mạnh

GV: Như vậy số lượng QT này thay đổi, đó
là sự biến động số lượng cá thể trong QT
? Biến động số lượng cá thể trong QT là gì?
? Có những dạng biến động nào?
Gồm 2 loại : Biến động theo chu kì và biến
? Phân biệt biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì
động không theo chu kì?

+ Biến động theo chu kì:

? Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng như thế Xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều
nào đến sụ biến động của QT?

kiện môi trường


HS:

VD: Chu kì ngày đêm, tuần trăng, mùa nhiều
năm, hoạt động của thủy triều…
+ Biến động không theo chu kì:
Xảy ra do các yếu tố ngẫu nhiên, không kiểm
soát được

VD: lũ lụt,bão, cháy rừng, dịch bệnh…
GV: Nghiên cứu sự biến động số lượng cá Xác định đúng thời vụ để vật nuôi, cây trồng
thể có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất sinh trưởng trong điều kiện thích hợp nhất
nông nghiệp và bảo vệ loài sinh vật?

trong năm, nhằm đạt năng suất cao.

Đồng thời chủ động trong việc hạn chế sự phát
triển của loài các sinh vật gây hại , gây mất cân

bằng sinh thái
GV đưa ra một số quần thể như: Sâu hại b. Nguyên nhân:
mùa màng, Cá cơm ở biển Pêru, chim cu - Do thay đổi của các nhân tổ sinh thái vô sinh
gáy, muỗi, ếch nhái….

( khí hậu, thổ nhưỡng)

GV: Mật độ QT tăng, giảm trong diều kiện - Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu
MT như thế nào?

sinh

HS: + MTS thuận lợi, nguồn thức ăn dồi 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:
dào, QT tăng mức độ sinh sản, giảm tử Mỗi QT sống trong một MT xác định có xu
vong, nhiều cá thể nhập cư đến , số lượng hướng tự điều chỉnh số lượng thông qua mức
cá thể của QT tăng

sinh sản, tử vong, nhập cư và di cư

+ MTS không thuận lợi, nguồn sống thiếu,
cạnh tranh gay gắt,mức tử vong cao, sức
sinh sản giảm, nhiều cá thể xuất cư, số
lượng cá thể của QT giảm
? Trạng thái cân bằng của QT là gì?

? Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng của 3. Trạng thái cân bằng của QT
QT?


a. Định nghĩa:


Khi QT có số lượng các cá thể ổn định và cân
bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của
? Nêu các phương pháp bảo vệ MT để duy MT gọi là TTCBCQT
trì trạng thai cân bằng QT?

b. Cơ chế:

? QT đạt mức độ cân bằng khi nào?

- Khi mật độ cá thể giảm xuống quá mức hoặc
tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái MTcá
thể tác động làm giảm số lượng cá thể của QT
hoặc tác động làm tăng số cá thể của QT, dựa
vào mối tương quan: mức sinh sản, tử vong,
phát tán
- QT đạt cân bằng khi:
Mức sinh sản + nhập cư = Mức tử vong + xuất


V. Củng cố:
Yêu cầu học sinh quan sát hình sau:

- Hãy giải thích nội dung có thể tương ứng với các số thứ tự trong sơ đồ trên?
- Việc khai thác QT sinh vật như thế nào để vừa phục vụ lợi ích con người mà vẫn duy trì sự
cân bằng của QT?



CÁC CHỨC NĂNG SỐNG CỦA QUẦN THỂ
(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần hình thành những nội dung sau:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm tiến hóa, thích nghi
- Trình bày được quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
- Nêu được sự tiến hóa của QT sinh vật
2. Kĩ năng:
- Phân tích, khái quát hóa
- Độc lập nghiên cứu SGK
- Thảo luận nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ yêu thiên nhiên, bảo vệ MT sống
- Nâng cao nhận thức về BĐKH và những tác động của nó đến đời sống của các cá thể
trong QT.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình vẽ về sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng, nhiệt độ
- Hình vẽ về sự suy thoái rừng
- Hình vẽ về hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ
III. Phương pháp dạy học:
- Trực quan
- Vấn đáp tìm tòi bộ phận
- Tổ chức hoạt động HS theo nhóm
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
Tại sao cảm ứng / Tự điều chỉnh của quần thể lại giúp duy trì trạng thái cân bằng động đặc
trưng của hệ thống sống ?

3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG


V.Tiến hóa, thích nghi:
1. Định nghĩa:
Tiến hóa và thích nghi là phản ứng của các hệ
thống sống trước những thay đổi của môi
trường đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển và
tiến hóa ngày càng đa dạng, thích nghi ngày
càng hoàn thiện của hệ thống sống.
GV: Cho HS quan sát tranh về rừng, yêu cầu 2. Sự thích nghi của sinh vật với MT sống:
HS nhận xét về sự phân bố của các hệ thực a. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
vật trong khu rừng đó?

- Thực vật thích nghi khác nhau với điều kiện

HS: Các cây trong rừng phân bố thành các chiếu sáng của MT. Có hai nhóm cây chính:
tầng khác nhau
GV: Như vậy, hệ thực vật phân bố trong
rừng thành các tầng. Các cây ở tầng trên của
rừng gọi là cây ưa sáng còn các cây ở tầng
rừng phía dưới gọi là cây ưa bóng
GV: Sự phân tầng của rừng có ý nghĩa gì?
HS:
GV: Cho HS quan sát 2 bức tranh về rừng
( một bức tranh về rừng nguyên sinh , một
bức trnh về rừng bị khai thác quá mức). Yêu

cầu HS nêu lên sự khác nhau giữa hai bức
tranh vừa xem?
HS: Hai bức tranh khác nhau về độ che phủ
của rừng
GV: Hiện nay độ che phủ của rừng đang
giảm mạnh. Vậy nguyên nhân là do đâu?
HS: Trả lời
GV: Cho HS xem các hình ảnh về nguyên
nhân gây ra suy thoái tài nguyên rừng.
Phương pháp khắc phục?
HS: Đề xuất các phương pháp khắc phục

cây ưa sáng và cây ưa bóng


như:
+ Trồng cây gây rừng
+ Khai thác hợp lí
+ Cần có phương pháp quản lí rừng chặt chẽ
GV: Yêu cầu HS về nhà nghiên cứu và trả
lời câu hỏi nếu cứ khai thác rừng như hiện
nay sẽ dẫn đến hậu quả gì?
GV: Cho HS xem slide hình ảnh về một số
loài cây ưa bóng và cây ưa sáng
Sau đó cho HS quan sát 2 mẫu cây : lá dong
và Xà Cừ. Yêu cầu HS cho biết 2 loài cây
này thưộc vào nhóm ưa sáng hay ưa bóng?
So sánh sự khác nhau?
HS: Trả lời
GV: Cho HS quan sát một số hình ảnh về 2 - Động vật: dùng ánh sánh để định hướng,

nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày và ưa hình thành hướng thích nghi: ưa hoạt động
hoạt động ban đêm. Yêu cầu nêu điểm khác ban ngày và ưa hoạt động ban đêm
nhau của 2 nhóm động vật này.
GV: Hiểu được sự thích nghi của sinh vật
với ánh sáng , có thể ứng dụng thế nào trong
sản xuất?
GV: - Nhiệt độ ảnh hưởng tới kích thước cơ b. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:
thể như thế nào?

- Quy tắc về kích thước cơ thể:

Yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa cho quy tắc Động vật đẳng nhiệt vùng ổn định có kích
về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước lớn hơn động vật cùng loài ở vùng nhiệt
thước các bộ phận tai, đuôi, chi... của cơ thể

đới
- Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi,

chi
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 2. Các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh
Tiến hóa , thích nghi trả lời câu hỏi:

vật:

- Nêu đặc điểm thích nghi của sinh vật?

- Thích nghi kiểu hình là phản ứng của cùng

GV: Cho HS quan sát tranh về hình dạng và một kiểu gen thành những kiểu hình khác



màu sắc tự vệ của sâu bọ

nhau trước những thay đổi của điều kiện môi

HS: Hoạt động nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi trường (thường biến); sau:

Ví dụ, sự thay đổi màu sắc của tắc kè hoa, là

? Nêu ý nghĩa của hiện tượng này?

cây rau mác trong những môi trường khác

? Giải thích các đặc điểm thích nghi trong nhau.
các quần thể sâu bọ này ntn?

- Thích nghi kiểu gen (thích nghi lịch sử) là sự

- Đại diện nhóm báo cáo – các nhóm khác hình thành kiểu gen quy định những tính trạng
nhận xét – GV hoàn chỉnh.

và tính chất đặc trưng cho từng loài, dưới tác
động của chọn lọc tự nhiên. Ví dụ: bọ que
hình que, bọ lá hình lá..
- Hoàn thiện khả năng thích nghi của các sinh
vật
- Làm tăng số lượng cá thể có kiểu gen quy
định kiểu hình thích nghi từ thế hệ này sang

thế hệ khác.

- Quá trình hình thành QT thích nghi là gì? 3. Sự hình thành quần thể thích nghi:
Phụ thuộc vào các yếu tố nào?

- Cơ sở di truyền:

- Tốc độ, chiều hướng tiến hóa của quần thể Ví dụ: Hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu
phụ thuộc vào các yếu tố nào?

bọ:

HS:- Các yếu tố bên ngoài: chọn lọc tự + Các gen quy định những đặc điểm về
nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên của mối trường, hình.dạng, màu sắc tự vệ… của sâu bọ xuất
sự di nhập gen

hiện ngẫu nhiên ở một vài cá thể do kết quả

- Các yếu tố bên trong: đột biến, đặc điểm của đột biến và biến dị tổ hợp.
sinh sản, tính linh hoạt về kiểu hình của các + Nếu các tính trạng do các alen này quy định
tính trạng, ..

có lợi cho loài sâu bọ trước môi trường thì số

- Từ đó rút ra sự biến đổi của QT?

lượng cá thể trong quần thể sẽ tăng nhanh qua
các thế hệ nhờ quá trình sinh sản.
- Quá trình hình thành QT thích nghi là quá
trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu
hình thích nghi và nếu môi trường thay đổi
theo 1 hướng xác định thì khả năng thích nghi



sẽ không ngừng được hoàn thiện.
Quá trình này phụ thuộc vào ba yếu tố: đột
- Nêu ý nghĩa của sự tiến hóa QT?

biến , giao phối và CLTN.
4. Sự tiến hóa của quần thể :

GV: Tiến hóa và thích nghi có mối quan hệ - Thể hiện ở sự biến đổi:
với nhau như thế nào?

+ Đặc trưng bên trong: cấu trúc di truyền của

HS:

quần thể (gồm có tần số allen và thành phần

Sự tiến hóa và thích nghi của quần thể luôn kiểu gen) dưới ảnh hưởng của các nhân tố tiến
có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung, hóa như đột biến, giao phối, chọn lọc tự
hỗ trợ và làm cơ sở cho nhau cùng diễn ra, nhiên, dòng gen và các yếu tố ngẫu nhiên.
thích nghi dẫn tới tiến hóa và là động lực + Những yếu tố bên ngoài: cấu trúc, hình thái
thúc đẩy tiến hóa, tiến hóa là động lực, mục của quần thể
tiêu, nhu cầu của mỗi quần thể

- Giúp quần thể tìm được một vị trí thích hợp
hơn, có tiềm năng sống cao hơn và cơ hội
phát triển tốt hơn

V. Củng cố:

Tiến hóa, thích nghi được thể hiện như thế nào trong quần thể ?
Ý nghĩa của tiến hóa, thích nghi?



×