Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Nguyên lý Acsimet và ứng dụng trong thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 11 trang )











By KLB, Please keep confidential


1. Nguyên lý acsimet: (1827)

Lực đẩy Archimedes (hay lực đẩy Ác-si-mét)
là lực tác động bởi một chất lưu lên một vật thể
nhúng trong nó, khi cả hệ thống nằm trong một
trường lực (như trọng trường hay lực quán
tính). Lực này có cùng độ lớn và ngược hướng
của tổng lực mà trường lực tác dụng lên phần
chất lưu có thể tích bằng thể tích vật thể chiếm
chỗ trong chất này

Archimedes
(287 AC
-212
AC)
By KLB, Please
keep
confidential




2. Ứng dụng của nguyên lý Acsimet: Điều kiện để vật nổi trong chất lưu

P=m*g
m
Fa=d*V= V1 *V
Fa

P

P: trọng lượng của vật
m: khối lượng của vật
g: gia tốc trọng trường
Fa: lực đẩy acsimet.
d: khối lượng riêng của
chất lỏng.
V: thể tích chất lỏng bị
chiếm chỗ
V1: thể tích của vật.

Fa>P (vật nổi)

Fa

P

Fa=P (vật lơ lửng)

Fa


Fa


P
Fa

P

By KLB, Please keep confidential


2. Ứng dụng của nguyên lý Acsimet: Ứng dụng trong tàu thuỷ

Tàu thuỷ được làm bằng thép.
Nhưng khối lượng riêng của thép
lớn hơn khối lượng riêng của nước
biển rất nhiều lần.
Vậy để tàu có thể nổi được người ta
làm tăng thể tích của thân tàu lên
bằng cách làm cho phía trong thân
tàu rỗng để tăng lực đẩy acsimet lên
thân tàu làm cho tàu nổi được trên
bề mặt biển.
Fa=d*V
By KLB, Please keep confidential


2. Ứng dụng của nguyên lý Acsimet: Ứng dụng trong tàu ngầm
Thân tàu ngầm được thiết kế gồm hai lớp vỏ trong và
ngoài. Trong khoảng không giữa hai lớp vỏ này chia


thành một số khoang nước
Tàu ngầm đang nổi trên mặt nước, muốn lặn xuống
chỉ cần mở van dẫn nước để nước biển nhanh chóng
tràn đầy vào các khoang, lúc đó trọng lượng tàu ngầm
sẽ tăng lên. Và khi trọng lượng vượt quá sức đẩy thì
tàu sẽ chìm.
Tàu ngầm đang lặn dưới nước, muốn nổi lên thì chỉ
cần dùng van dẫn nước vào rồi dùng không khí nén có
áp lực cực lớn phun nước ở trong các khoang chứa
nước qua van xả chảy ra ngoài, lúc đó trọng lượng
giảm, sức đẩy của tàu ngầm lớn hơn trọng lực nên tàu
nổi lên khỏi mặt nước.
By KLB, Please keep confidential


2. Ứng dụng của nguyên lý Acsimet: Ứng dụng trong khinh khí cầu

Muốn khinh khí cầu bay lên được người ta
sẽ đốt nóng không khí phía bên trong của
khinh khí cầu.
Không khí bị đốt nóng sẽ giản nở ra làm
cho khối lượng riêng của không khí nóng
nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí
lạnh bình thường ở phía bên ngoài.
Lúc này lực đẩy acsimet sẽ lớn hơn trọng
lượng của khinh khí cầu làm cho nó từ từ
bay lên cao.
By KLB, Please keep confidential



2. Ứng dụng của nguyên lý Acsimet: Hiện tượng người nổi trên măt nước ở biển
chết
Biển chết nằm thấp hơn mực nước
biển khoảng 420m nên gia tốc trọng
trường ở đó thấp hơn bình thường.
Nước biển ở đây có nồng độ muối
rất cao nên khối lượng riêng của
nước biển rất lớn.
Do khối lượng riêng của người nhỏ
hơn khối lượng riêng của nước biển
nên người sẽ không bị chìm.
dngười = 11214 N/m3
dnước biển = 11740 N/m3
By KLB, Please keep confidential


2. Ứng dụng của nguyên lý Acsimet: Ứng dụng đo khối lượng riêng của cao chì, bột chì

m
D= V
D: Khối lượng riêng
m: Khối lượng cao chì
(bột chì) trong chung
V: Thể tích chung chứa

By KLB, Please keep confidential


2. Ứng dụng của nguyên lý Acsimet: Ứng dụng đo tỉ trọng acid


Acid 1.250
Acid 1.335
Fa=d*V=1.250*V
Fa=d*V=1.335*V
Do tỉ trọng acid 1.335 lớn hơn tỉ trọng acid 1.250 nên lực đẩy acsimet của acid 1.335
By KLB,
keep
confidential
lên ống tỉ trọng lớn hơn. => ống tỉ trọng trong acid 1.335
sẽ nổiPlease
lên cao
hơn.


By KLB, Please keep confidential


1. Phụ lục 1: Biển chết

By KLB, Please keep confidential



×