Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Công nghệ đúc kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 22 trang )

POWER Your Life

2017.03.18



DANH SÁCH NHÓM 1:
1

TRẦN NHẬT

2

VÕ ĐÌNH TRỌNG

3

NGUYỄN NGỌC TUẤN


NỘI DUNG CHÍNH
I
II
III

Lịch sử hình thành nghề đúc

Khát quát về công nghệ đúc

Đúc trong khuôn kim loại



I) Lịch sử hình thành nghề đúc
Lịch sử 5000 năm của nghề đúc kim loại



II) Khát quát về công nghệ đúc

Hình ảnh bên trong bộ động cơ


II) Khát quát về công nghệ đúc
1) Khái niệm
Đúc là phương pháp chế tạo phôi bằng
cách nấu chảy kim loại, rót kim loại lỏng
vào lòng khuôn đúc có hình dáng và kích
thước của vật đúc, sau khi kim loại đông
đặc trong khuôn ta thu được vật đúc có
hình dáng giống như lòng khuôn đúc.


II) Khát quát về công nghệ đúc
2) Quá trình sản xuất đúc


II) Khát quát về công nghệ đúc
3) Phân loại
Đúc có những phương pháp đúc sau: đúc trong
khuôn cát, đúc trong khuôn kim loại, đúc áp lực,
đúc li tâm, đúc trong khuôn mẫu chảy, đúc khuôn

vỏ mỏng, đúc liên tục,…nhưng phổ biến nhất là
đúc trong khuôn kim loại


II) Khát quát về công nghệ đúc
3) Phân loại
a) Đúc trong khuôn cát


II) Khát quát về công nghệ đúc
3) Phân loại
a) Đúc áp lực


II) Khát quát về công nghệ đúc
3) Phân loại
a) Đúc liên tục


II) Khát quát về công nghệ đúc
3) Phân loại
a) Đúc li tâm


II) Khát quát về công nghệ đúc
3) Phân loại
a) Đúc mẫu chảy, khuôn vỏ mỏng


III) Đúc trong khuôn kim loại

1) Khái niệm
Đúc khuôn kim loại là phương pháp rót kim
loại lỏng vào khuôn bằng kim loại


III) Đúc trong khuôn kim loại
2) Cấu tạo
1; 2: Hai nửa khuôn bằng kim loại
3 : Lòng khuôn
4: Hệ thống rót (Được bố trí ở mặt phân
khuôn để dễ chế tạo khuôn).
5: Gờ khuôn (tăng cứng vững cho khuôn).
6: Chốt định vị (để lắp 2 nửa khuôn 1, 2 cho
chính xác).
7: Tai có lỗ để bắt bu lông gá khuôn lên máy.
8: Lõi cát.
9: Gối lõi.
10: Rãnh thoát khí (Đặt theo mặt phân khuôn,
sâu 0,2 ¸ 0,5 mm).
11: Chốt đẩy (Đẩy vật đúc ra khỏi khuôn).


III) Đúc trong khuôn kim loại
3) Đặc điểm
▲Ưu điểm
° Khuôn được sử dụng rất hàng
triệu lần hay còn được gọi là khuôn
vĩnh cửu
° Độ chính xác (đạt tới 0.05mm) và
độ sạch được nâng cao đáng kể .

Điều này sẽ làm giảm khối lượng
gia công cơ khí.
° Nâng cao độ bền cơ học của vật
đúc, đặc biệt là độ bền ở lớp bề mặt
tiếp giáp với khuôn kim loại.


III) Đúc trong khuôn kim loại
3) Đặc điểm
▲Ưu điểm
° Nâng cao sản lượng hàng năm do
giảm được kích thước đậu ngót và
phế phẩm đúc.
° Nâng cao năng suất lao động.
° Tiết kiệm diện tích nhà xưởng do
không cần chế tạo hỗn hợp làm
khuôn và quá trình làm khuôn.
° Giảm giá thành sản phẩm.
° Dễ cơ khí và tự động hoá, điều
kiện vệ sinh lao động tốt.


III) Đúc trong khuôn kim loại
3) Đặc điểm
▲Nhược điểm
° Chế tạo khuôn kim loại phức
tạp và đắt tiền; độ bền khuôn
hạn chế khi đúc thép, khó đúc
những vật thành mỏng và hình
dáng phức tạp; vật đúc có ứng

suất lớn do khuôn kim loại cản
co mạnh; vật đúc gang dễ bị biến
trắng; quy trình đúc phải chặt
chẽ.
° Khuôn và lõi không có tinh
lún, cản trở sự co ngót của kim
loại


III) Đúc trong khuôn kim loại
4) Ứng dụng
Sử dụng rộng rãi rất nhiều ngành chủ yếu là
sản xuất hàng loạt




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×