Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thiếc tại Công Ty CP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.88 KB, 70 trang )

LờI CảM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề này, ngoài sự nổ lực của bản thân tôi xin
trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trờng Đại Học Nông Nghiệp
I Hà Nội đà truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Đặc
biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu xắc đến thầy giáo Ngun Qc ChØnh lµ
ngêi trùc tiÕp híng dÉn vµ chØ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban lạnh đạo công ty CP Kim Loại Màu
Nghệ Tĩnh, các cô chú, anh chị phòng Tài Chính Kế Toán Công Ty đà tạo
mõi điều kiện giúp tôi trong suốt thời gian thực tâp tại công ty.
Cuối cung tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, và tất cả những
ngời đà hết lòng giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành chuyên đề này.

Quỳ Hợp, tháng 4/2009
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Hà

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà


MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................7
PHẦN

I

MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...........................................................2


1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................3
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung................................................................3
1.3.2.2. Phạm vi về thời gian...............................................................3
1.3.2.3. Phạm vi về khơng gian............................................................3
PHẦN

II

MỘT SỐ VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM..................................................................4
2.1. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....................................4
2.1.1. Chi phí sản xuất...............................................................................4
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất...............................................................4
2.1.3. Giá thành sản phẩm.........................................................................5
2.1.4. Mối quan hễ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.............7
2.2. kế toán CPSX và tính giá thành trong doanh nghiệp.......................7
2.2.1. Tài khoản sử dụng...........................................................................7
2.2.2. Kế tốn chi phí ngun vật liệu......................................................8
2.2.3. Kế tốn chi phớ nhõn cụng trc tip................................................8

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà


2.2.4. Kế tốn chi phí sản xuất chung.....................................................10
2.2.5. Kế tốn tổng hợp phân bổ và kết chuyển chi phí..........................11
PHẦN


III

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................................12
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................12
3.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển................................................12
3.1.2. Bộ máy tổ chức của cơng ty..........................................................15
3.1.3. Tình hình lao động của cơng ty qua 2 năm (2007-2008)..............18
3.1.4. Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty qua 2 năm (20072008).......................................................................................................20
3.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm
(2007-2008).............................................................................................23
3.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................24
3.2.1. Phương pháp thu thập và sử lý số liệu..........................................24
3.2.2. Phương pháp chuyên môn.............................................................24
PHẦN

IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................................26
4.1. Tình hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty................................26
4.1.1. Tổ chức bộ máy kế tốn................................................................26
4.1.2. Hình thức ghi sổ............................................................................27
4.1.3. Các loại sổ sách mà công ty sử dụng............................................29
4.2. Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại cơng ty........................................................................................29
4.2.1. Hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(TK 621)...................29
4.2.1.1. Nội dung chi phí ngun vật liệu, cơng cụ, dung cụ..............29
4.2.1.2. Đánh giá nguyên vật liệu,công cụ, dụng cụ và phương pháp
giá xuất kho.......................................................................................30

4.2.1.3. Chứng từ sổ sách kế toán ứng dụng ....................................30
SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà


4.2.1.4. Phương pháp hạch tốn........................................................31
4.2.1.5. Trình tự ln chuyển chứng từ..............................................31
4.2.1.6. Hạch tốn chi phí NVL trực tiếp...........................................37
4.2.2. Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp (TK 662)..........................41
4.2.2.1. Chứng từ sổ sách kế tốn sử dụng .......................................41
4.2.2.2. Trình tự ln chuyển chứng từ..............................................41
4.2.2.3. Hạch tốn chi tiết chi phí nhân cơng trực tiếp......................43
4.2.3. Hạch tốn chi phí sản xuất chung (TK 627).................................45
4.2.3.1 Nội dung chi phí sản xuất chung............................................45
4.2.3.2. Chứng từ sổ sách kế tốn sử dụng........................................46
4.2.3.3. Trình tự ln chuyển chứng từ..............................................47
4.2.3.4. Hạch tốn chi tiết chi phí sản xuất chung.............................49
4.2.4. Tập hợp các chi phí sản xuất sản phẩm thiếc................................52
4.2.4.1. Nội dung TK154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang......52
4.2.4.2. Sổ sách kế toán sử dụng........................................................52
4.2.4.3. Trình tự chuyển luân chuyển chứng từ..................................52
4.2.5. Đánh giá sản phẩm dở gdang........................................................55
4.2.6. Tính giá thành sản phẩm thiếc.....................................................56
4.3. Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thiếc tại Công Ty CP Kim
Loại Màu Nghệ Tĩnh.................................................................................58
4.3.1. Đánh giá chung về cơng tác kế tốn tại cơng ty............................58
4.3.1.1. Ưu điểm................................................................................58
4.3.1.2. Một số hạn chế......................................................................60
4.3.2. Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thiếc tại công ty CP Kim Loại

Màu Nghệ Tĩnh.......................................................................................61
4.3.2.1. Đối với sổ sách kế toán ........................................................61
4.3.2.2. Đối với các phương tiện k thut..........................................61
SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà


4.3.2.3. Đối với việc hạch tốn chi phí sử dụng máy thi công............62
PHẦN

V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................63
5.1. Kết luận...............................................................................................63
5.2. Kiến ngh.............................................................................................64
TI LIU THAM KHO............................................................................65

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BHXH

Bảo hiểm xã hội

2. BHYT

Bảo hiểm y tế

3. CCDC


Cơng cụ dụng cụ

4. CP

Chi phí

5. CP

Cổ phần

6. CPSX

Chi phí sản xuất

7. DT HĐTC

Doanh thu hoạt động tài chính

8. ĐH

Đại học

9. ĐTNH

Đầu tư ngăn hạn

10. GVHB

Giá vốn hàng bán


11. KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

12. LĐ

Lao động

13. NCTT

Nhân công trực tiếp

14. NVLTT

Nguyên vật liệu trực tiếp

15. QLDN

Quản lý doanh nghiệp

16. SXC

Sản xuất chung

17. ST

Sau thuế

18. TK


Tài khoản

19. TN

Thu nhập

20. TSCĐ

Tài sản cố định

21. TSLĐ

Tài sản lưu động

22. TT

Trước thuế

23. TT

Thứ tự

24. SXKDDD

Sản xuất kinh doanh dở dang

25. TKĐƯ

Tài khon i ng


SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Tình hình lao động của cơng ty qua 2 năm (2007 – 2008)
Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty qua 2 năm (2007-2008)
Bảng 3: Kết quả hoạt động SXKD của công ty qua hai năm (2007-2008)
Bảng 4: Sổ chi tiết NVL (Tháng 12năm 2008)
Bảng 5: Sổ chi tiết TK621 (Quý 4 năm 2008)
Bảng 6: Sổ cái TK621 (Quý 4 năm 2008)
Bảng 7: Sổ chi tiết TK 622 (Quý 4 năm 2008)
Bảng 8: Sổ cái TK 622 (Quý 4 năm 2008)
Bảng 9: Bảng phân bổ khấu hao (Quý 4 năm 2008)
Bảng 10: Sổ chi tiết tài khoản 627 (Quý4 năm 2008)
Bảng 11: Sổ cái TK 627 (Quý 4 năm 2008)
Bảng 12: Sổ chi tiết tài khoản 154 (Quý 4 năm 2008)
Bảng 13: Sổ cái TK 154 (Q 4 năm 2008)

SVTH:Ngun ThÞ Hång Hµ


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty CP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh
Sơ đồ 2: Bộ máy kể tốn của cơng ty
Sơ đồ 3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức “Nhật Ký Chung”
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Sơ đồ 5: Sơ đồ trình tự ghi sổ nhập NVL,CCDC
Sơ đ ồ 6: Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp (Quý 4/2007)
Sơ đồ 7: Sơ đồ trình tự hạch tốn CP NCTT
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán CP NCTT (Quý 4 năm 2008)

Sơ đồ 9: Sơ đồ trình tự hạch tốn CP SXC
Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán CP SXC (Quý 4 năm 2008)
Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán CP SXKDDD (Quý 4 nm 2008)

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà


PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia nhập vào WTO đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự
phát triển kinh tế cũng như nhiều mặt trong đời sống xã hội của người dân
Việt Nam, tạo ra những cơ hội mới để Việt Nam có thể bắt kịp với sự phát
triển của các nưới trên thế giới. Một quy luật không thể nào thay đổi không
phát triển đồng nghĩa với sự tụt lùi, doanh nghiệp đã tự loại mình ra khỏi
vịng quay của nền kinh tế.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, cơ chế thị
trường ngày càng mở rộng, doanh nghiệp muốn phát triển cần phải áp dũng
rất nhiều các chính sách như marketing, chính sách về chất lượng…nhưng
mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp ln là các chính sách về chi
phí, giá thành. Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm trong khi chất lượng
sản phẩm phải được ưu tiên hàng đầu, sản phẩn làm ra phải có giá cả hợp lý,
phù hợp túi tiền cũng như thị hiếu người tiêu dùng. Muốn vẫy doanh nghiệp
phải xác định được yếu tố nào hợp lý và chưa hợp lý để đưa ra những giải
pháp thích hợp để một mặt tết kiểm chi phí sản xuất hạ giá thành, mật khác
ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm. Vấn đề này có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, nhất là bên cạnh thị trường canh canh tranh “giá cả” đã chuyển
thành cạnh tranh “chất lưỡng”.
Than khoáng sản là một trong những ngành phát triển mạnh mẽ, đóng
góp một nguồn khơng nhỏ cho ngân sách nhà nước, góp phần to lớn trong

cơng cuộc phát triển kinh tế đất nước.Việc hạch tốn chi phí sản xuất đóng
vai trị rất quan trọng giúp doanh nghiệp tính đúng, đủ giá thành và tính tốn
chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, để doanh nghiệp có thể đánh giá
đúng hiệu quả hoạt đơng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Doanh
nghiệp cần giám sát chặt chẽ tồn bộ các hao phí mà doanh nghiệp ó b ra
SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 1


và kết tinh vào sản phẩm là bao nhiêu để từ đó xác định chính xác giá thành
sản phẩm. Nhà quản lý có thể kịp thời đưa ra các biện pháp hữu hiệu nhằm
tiết kiệm chi phí, hạ giá thành. Đó chính là điều kiện tiên quyết giúp doanh
nghiệp năng cao sức cạnh tranh trên thị trường, từ đó năng cao lợi nhuận của
mình trong sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy có thể nói rằng kế tốn chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một đáp án hay cho sư tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác hạch tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở trong doanh nghiệp, cùng với mong muốn được
tìm hiểu, năng cao kiến thức về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm, nên trong khoảng thời gian thực tập và điều kiện
cho phép tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thực trạng tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Kim Loại Màu
Nghệ Tĩnh” làm đề tài tốt nghiệp.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại CTCP Kim Loại Màu Nghễ Tĩnh, đề xuất một số biện
pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm của cơng ty.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn về kế tốn tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Phân tích thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm của cơng ty.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn hạch tốn
chi phí sản xuất và tính giá thành sn phm ca cụng ty.

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 2


1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thiếc tại
Cơng Ty Cổ Phần Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh quý 4 năm 2008.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi về nội dung
Đề tài nghiên cứu thực trạng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm thiếc tại cơng ty CP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh trong quý 4 năm
2008.
1.3.2.2. Phạm vi về thời gian
Đề tài được nghiên cứu từ ngày 25/01/2009 đến 30/05/2009
1.3.2.3. Phạm vi về không gian
Nghiên cứu được tiến hành tại CTCP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh.

SVTH:Ngun ThÞ Hång Hµ

Trang: 3



PHẦN II
MỘT SỐ VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI
PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
2.1. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1.1. Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện của các hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh.
- Hao phí lao động sống là tồn bộ tiền công, tiền lương mà doanh
nghiệp phải trả cho người lao động tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản
phẩm.
- Hao phí lao động vật hố là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao
trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Trong doanh nghiệp sản xuất thiếc, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại
có nội dung kinh tế và công dụng khác nhau. Hiểu được tầm quan trọng của
mỗi loại chi phí trong cấu thành sản phẩm là cơ sở để doanh nghiệp có các kế
hoạch chi phí cần thiết và cắt bỏ chi phí khơng cần thiết nhằm hạ giá thành
sản phẩm. Vậy phân loại chi phí là một yếu tố tất yếu để hoạch tốn chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất cũng như đáp ứng được yêu cầu
quản lý đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Thiếc, cơng ty
đã phân loại chi phí sản xuất thiếc theo yếu tố chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí được sắp xếp theo các khoản mục chi
phí khác nhau, mỗi khoản mục chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích
và cơng dụng, khơng phân biệt chúng có nội dung kinh tế như thế nào.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí phõn cụng trc tip.


SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 4


- Chi phí sản xuất chung.
Việc phân loại chi phí theo đúng mục đích và cơng dụng kinh tế có tác
dụng phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số
liệu cho việc tính giá thành và tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
2.1.3. Giá thành sản phẩm
* Khái niệm
Giá thành một đơn vị sản phẩm là tồn bộ hao phí lao động sống để
sản xuất, tiêu thụ một đơn vị sản phẩm. Giá thành sản phẩm là thước đo giá
trị và là địn bẩy kinh tế cho doanh nghiệp, đó là một chỉ tiêu quan trọng giúp
ích rất nhiều cho cơng tác quản lý chi phí. Tuỳ thuộc vào đặc điểm từng
nghành sản xuất, kết kấu sản phẩm mà giá thành bao gồm những khoản mục
chi phí khác nhau
* phân loại giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm trong CTCP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh được phân
theo phạm vi chi phí tính nhập.
- Giá thành sản xuất
Bao gồm các chi phí sản xuất sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã hồn
thành. Giá thành sản xuất là cơ sở để tính tốn giá vốn hàng bán và lợi nhuận
gộp cho doanh nghiệp.
- Giá thành toàn bộ.
Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Đây
là chỉ tiêu được tính tốn khi sản phẩm đã được tiêu thụ, đây cũng là căn cứ
để xác định lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.

* Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Thiếc là sản phẩm có quy trình sản xuất tương đối đơn giản, đối tượng
tính giá thành cũng phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xut, nờn

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 5


CTCP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh đã áp dụng phương pháp tính giá thành trực
tiếp cho sản phẩm thiếc.
Giá thành
sản phẩm
hoàn thành

CPSX
=

dở dang

CPSX
+

đầu kỳ

phát sinh
trong kỳ

CPSX
-


dở dang
cuối kỳ

Giá thành sản phẩm thiếc được tính theo chu kỳ là quý. Hàng q, kế
tốn sẽ tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tượng tính gía thành,
để tính nên giá thành của sản phẩm thiếc.
* Chức năng của giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp khả năng phản ánh
sử dụng các biện pháp kinh tế kỹ thuật trong quá trình sản xuất, vì thế nó có ý
nghĩa quan trọng đối với cơng tác quản lý của các doanh nghiệp và của nền
kinh tế. Giá thành có các chức năng chủ yếu sau:
- Thước đo bù đắp chi phí
Giá thành sản phẩm là biểu hiện của tồn bộ hao phí vật chất và lao
động mà
doanh nghiệp đã bỏ ra để sản suất và tiêu thụ sản phẩm. Một doanh nghiệp
được coi là hoạt động hiểu quả nếu nó bù đắp được giá thành sản phẩm và có
lãi.
- Chức năng lập giá.
Giá bán sản phẩm được hình thành trên cơ sở hao phí lao động xã hội
cần thiết để tạo ra sản phẩm đó. Vì thế, khi xây dựng giá bán cho sản
phẩm,doanh nghiệp cần chú ý đến khả năng bù đắp giá thành sản phẩm, đảm
bảo cho doanh nghiệp có lãi và bao gồm những hao phí đã được xã hội chấp
nhận.
- Chức năng đòn bẩy kinh tế.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến kết quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. phấn đấu hạ giá thành là biện pháp cơ bản,
trực tiếp để tăng cường doanh lợi, tạo tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, là
SVTH:Ngun Thị Hồng Hà


Trang: 6


hướng cơ bản quyết định sự sống còn và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chức năng đòn bẩy đặt ra yêu cầu cho các bộ phận sản xuất, các đơn vị trong
doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp hữu hiệu để tiết kiểm chi phí sản
xuất.
2.1.4. Mối quan hễ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai giai đoạn kế tiếp của một
q trình sản xuất, nó có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm đều bao gồm hao phí lao động sống, lao động vật hoá để tạo
ra sản phẩm.Tuy nhiên có một số khác biệt:
- Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong kỳ nhất định,
khơng tính đến chi phí có liên quan đến khối lượng sản phẩm hoàn thành hay
chưa. Trong khi giá thành sản phẩm là tổng hợp những chi phí sản xuất có
liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hồn thành.
- Chi phí sản xuất tính xho từng kỳ như: Tháng, quý, năm. Trong khi
giá thành sản phẩm còn liên quan chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang,
chi phí sản xuất kỳ này và chi phí sản xuất kỳ này chuyển sang kỳ sau.
- Chí phí sản xuất khơng gắn liền với số lượng, chủng loại sản phẩm
hồn thành trong khi giá thành sản phẩm lại gắn liền với số lượng, chủng lọai
sản phẩm hoàn thành.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành được biểu hiện bằng
biểu thức:
Tổng
giá thành
sản phẩm

CPSX
=


dở dang
đầu kỳ

CPSX
+

phát sinh

CPSX
-

trong kỳ

dở dang
cuối kỳ

2.2. kế tốn CPSX và tính giá thành trong doanh nghiệp
2.2.1. Tài khoản sử dụng
- TK621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí về nguyên liệu,
vật liệu đươc sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xut sn phm.

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 7


- TK622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp là chi phí cho lao động trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm .
- TK627 – Chi phí sản xuất chung là chi phí sản xuất phục vũ sản xuất

kinh doanh phát sinh.
- TK154 – Chi phí SXKDDD.
2.2.2. Kế tốn chi phí ngun vật liệu
Chi phí ngun vật liệu bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu chính (quặng thiếc, một số khoảng sản)
- Chi phí nguyên vật liệu phụ ( thép, than, củi khô,…, nhiên liệu:
Xăng A92, xăng A83, dầu HD40, dầu Diezel, mỡ bơm…)
Chi phí nguyên vật liệu thường được xây dựng theo định mức hoặc dữ
toán.
Tài khoản 621 được dùng để phản ánh khoản mục chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp.
Bên nợ
- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp sản xuất sản
phẩm.
Bên có
- Trị giá ngun vật liệu trực tiếp khơng hết được nhập lại kho.
- kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng
cho hoạt động sản xuất trong kỳ vào các TK có liên quan.
Tài khoản 621 khơng có số dư cuối kỳ.
2.2.3. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm khoản phải trả cho người lao động
thuộc quyền quản lý của doanh ngiệp và lao động th ngồi theo từng loại
cơng việc
Tài khoản dùng để phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp là TK622
Bên n

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 8



Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất bao gồm:
Lương, tiền cơng lao động và các khoản trích trên lương theo quy định.
Bên có
- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí có
liên quan, TK622 khơng có số dư cuối kỳ.
* Các hình thức trả lương được áp dụng trong cơng ty
Hình thức trả lương mà cơng ty áp dụng hiện nay là trả lương theo thời
gian và trả lương theo sản phẩm, tuy vậy hình thức trả lương theo sản phẩm
được áp dụng chủ yếu trong công ty.
- Lương thời gian: Là hình thức lương tính theo thời gian làm việc, cấp
bậc kỹ thuật, thang lương, mức lương tối thiểu của lao động.
Cơng thức tính:
LCB * HSL
Lương thời gian =
24

Số ngày
* làm việc
+ Phụ cấp (nếu có)
trong tháng

Cơng ty chỉ áp dụng hình thức tiền lương thời gian đối với bộ phận văn
phịng cơng ty và bộ phận quản lý các xí nghiệp, đó là nhữnh bộ phận có
nhiệm vũ quản lý cơng tác chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vũ.
- Lương sản phẩm: Theo hình thức này, lương của lao động sẽ tính căn
cứ theo khối lượng cơng việc hồn thành và theo đơn giá tiền lương tính cho
một đơn vị cơng việc đó.
Cơng thức tính:
Đơn giá lương

Lương phải trả

=

cho 1 đơn vị
cơng việc

Khối lượng
*

cơng việc
hồn thành

Cơng ty áp dũng tiền lương theo sản phẩm đối với lao động trực tiếp
tham gia vào công việc sản xuất sản phm.

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 9


Ngồi lương ra, cơng nhân viên của cơng ty cịn được hưởng phụ cấp,
cụ thể:
- Phụ cấp trách nhiệm được tính 40% cho thủ trưởng đơn vị, 30% cho
phó thủ trưởng đơn vị theo mức lương cơ bản.
- Phụ cấp khu vực được tính 30% mức lương cơ bản
- Đối với các ngày nghĩ phép, lễ được tính 75% lương thời gian
LCB * HSL
Lương nghỉ


=

*

Số ngày nghỉ

* 75%

24
2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vũ quản lý, phục vụ sản
xuất và những chi phí ngồi hai khoản mục chi phí ngun vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân cơng trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh
chi phí, trong doanh nghiệp có nhiều xí nghiệp thì phải mở sổ chi tiết để tập
hợp chi phí sản xuất chung cho từng xí nghiệp.
Cơng ty sẽ phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng xí nghiệp
Để tập hợp chi phí sản xuất chung doanh nghiệp sử dụng TK627
Bên nợ
Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ gồm: Lương nhân viên quản
lý, tiền ăn giữa ca, các chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội.
Bên có
- Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK154
TK627 khơng có số dư cuối kỳ

SVTH:Ngun ThÞ Hång Hµ

Trang: 10



2.2.5. Kế toán tổng hợp phân bổ và kết chuyển chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm những chi
phí có kiên quan đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã được tập
hợp vào bên nợ của các TK621,TK622, TK627. Để tính được giá thành sản
phẩm cho từng đối tượng, kế toán thực hiện kết chuyển chi phí đối với các
chi phí đã tập hợp trực tiếp theo từng đối tượng, còn các chi phí khơng thể tập
hợp trực tiếp theo từng đối tượng, kế tốn phải tiến hành phân bổ các chi phí
này cho từng đối tượng theo tiêu thức thích hợp.
Ở CTCP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh, chi phí sản xuất chung được tập
hợp cho từng xí nghiệp nên khơng phải phân b cho tng xớ nghip.

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 11


PHẦN III
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển
* Quá trình hình thành và phát triển
CTCP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh tiền thân là Cônh trình Liên Hợp
Thiếc Nghệ tĩnh – Cơng trình hợp tác Việt Xô, đựơc liên xô (cũ) giúp đỡ về
mặt thiết bị và kỹ thuật toàn bộ để xây dựng theo hiệp định giữa hai nước
năm 1975
Ngày 23/4/1980 có quyết định chính thức phê duyệt nhiệm vũ thiết kế
kỹ thuật xây dững cơng trình liên hợp thiếc Nghệ Tĩnh. Để thực hiện nhiệm
vũ trên , ngày 7/2/1980 Bộ trưởng bộ công nghiệp nặng (nay là bộ công

nghiệp) đã quyết định thành lập ban thiết kế liên hợp thiếc Nghệ Tĩnh. Tháng
8/1980 Xi Nghiệp Liên Hợp Thiếc Nghệ Tĩnh được thành lập trực thuộc công
ty xây lắp I. Tháng 12/1987 Bộ công nghiệp nặng đã quyết định sát nhập xí
nghiệp xây lắp thiếc Nghệ Tĩnh vào xí nghiệp liên hợp thiếc Nghệ Tĩnh.
Thực hiện nghị định 388 QĐ/HĐBT ngày 20/11/1991 của chính phủ về
việc xắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, ngày 29/5/1993 có quyết định số
336 QĐ/TCNSĐT của bộ trưởng bộ công nghiệp nặng thành lập CT Kim
Loại Màu Nghệ Tĩnh. Cơng ty là doanh nghiêp thành viên hạch tốn độc lập
thuộc Tổng Cơng Ty Khống Sản Việt Nam, có con dấu riêng, được mở tài
khoản tại các ngân hang theo quy định của pháp luật, hoạt động theo một
doanh nghiệp và điều lệ của công ty. Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 106183 ngày 4/6/1983 của trọng tài kinh tế. Công ty
Kim Loại Mu cú vn iu l: 52257,8 tr

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 12


Theo quyết định số 65/2004/QĐ – BCN ngày 28/2/2004 của bộ Công
Nghiệp đổi tên công ty Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh được chuyển đổi thành
công ty TNHH Nhà Nước Một Thành Viên Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh. Công
ty TNHHNN Một Thành ViênKim Loại Màu Nghệ Tĩnh chính thức được
chuyển đổi thành Công Ty CP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh, theo quyết định số
1205/QĐ – HĐQT ngày 26/5/2008 của tập đoàn Công Nghiệp Than KSVN
về việc chuyển công ty TNHHNN Một Thành Viên Kim Loại Màu Nghệ
Tĩnh thành công ty CP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh. Theo quyết định này thì
hiện nay các thơng tin chính về cơng ty được thay đổi như sau :
Tên công ty : CTCP KIM LOẠI MÀU NGHỆ TĨNH
Tên giao dịch quốc tế :

NGHE TINH NON – FERROUS METAL JOINT STOCK
COMPANY.
Tên viết tắt tiếng anh : MENETCO.ltd
trụ sở chính của cơng ty
Địa chỉ : Thị Trấn Quỳ Hợp – Huyện Quỳ Hợp - Tỉnh Nghệ An
Văn phòng đại diễn
* Thành Phố Vinh : Khối 18 Phường Lê Lợi – Thành Phố Vinh Nghệ An
* Hà Nội : Nhà E1b – Khu Tập Thể Kim Liên - Phường Phương Mai Quận Đống Đa – Thành Phố Hà Nội
Đại diện chủ sở hữu: Hội đồng quản trị Tổng Cơng Ty Khống Sản
Việt Nam
( VIMICO)
Cơng ty năm giữa trung tâm thị trấn Quỳ Hợp, là nơi tập trung dân cư và
các cơ quan như : UBND, CAND, Huyện Uỷ, Công Viên, Bưu Điển, Kho
Bạc, Ngân Hàng …Đay là lợi thế của cơng ty trong q trình phát triển trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã và đang nhận được sử giúp đỡ của
các cấp chính quyền địa phương, của tổng cơng ty. Ngồi ra cơng ty cịn cú
SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 13


đội ngũ cán bộ lạnh đạo với trình độ chuyên mơn cao và có nhiều kinh
nghiệm trong quản lý và phát triển hoạt đơng sản xuất kinh doanh. Bên cạnh
đó là đội ngũ cơng nhân làm việc nhiệt tình và có hiệu quả. Nhờ đó mà trong
27 năm qua CT đã vượt qua được những khó khăn thử thách hồn thành tốt
nhiệm vụ trong cơ chế mới, cơ chế kinh tế thị trường có sử quản lý của nhà
nước. Cơng ty ngày càng khẳng định vị thế của mình trước các đối tác kinh
doanh trong và ngoài nước.
Do vậy mà công ty là địa điểm được chọn để tiến hành nghiên cứu đề
tài, nó đảm bảo cho người nghiên cứu thu thập được đầy đủ thông tin phục vụ

cho quá trình nghiên cứu đề tài.
* Chức năng và nhiệm vụ
Cơng ty CP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh là một doanh nghiệp lớn của nhà nước
đóng trên địa bàn thị trấn Quỳ Hợp-Huyện Quỳ Hợp-Tỉnh Nghệ An. Với
nhiều nghành nghề kinh doanh cụ thể như:
- Thăm dò, khai thác, tuyển luyện, kinh doanh thiếc và các khoáng sản
khác, xuất nhập khẩu khống sản, vật tư thiết bị.
- Xây dững cơng trình công nghiệp, dân dụng, giao thông thủy lợi, dịch
vụ vận tải và sản xuất vật liệu xây dựng
- Tư vấn, giám sát, thiết kế khai thác mỏ, tuyển khoáng, luyển kim, xây
dựng và giao thông vận tải.
- Kinh doanh thương mại, đại lý cung ứng xăng dầu, vật liệu xây dựng,
dịch vụ nhà hàng khách sạn, cho thuê nhà kho bến bại.
- Kinh doanh các nghành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Trong đó khái thác và kinh doanh quặng thiếc là nghành chính của cơng ty,
với sản phẩm chủ yếu là thiếc thỏi 99,75% được bán dưới hai hình thức là
bán nội địa và bán uỷ thác. Ngồi ra cịn có một số sản phẩm, dịch vụ từ các
nghành khác như: Đá trắng các loại (đá hộc, đá khối, đá xây dựng, bột đá)
XDCB ngoài và XDCB nội bộ, dịch vụ xăng dầu, cung ứng điện, sủa chũa
gia cơng cơ khí…Cuối mỗi năm ban giám đốc đề ra ngim v c th cho nm
SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 14


tới thông qua các chỉ tiêu kế hoạch theo quy định của tổng công ty và đúng
luật kinh doanh.
3.1.2. Bộ máy tổ chức của công ty
Công ty CP Kim Loại Màu Nghệ Tĩnh là đơn vị thành viên thuộc tổng
công ty Khống Sản Việt Nam. Cơng ty là đơn vị hạch tốn tập trung và có

tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Công ty được quản lý và điều
hành bởi giám đốc công ty với sự cộng tác giúp đỡ của ba phó giám đốc:
Phó giám đốc I: Phụ trách hành chính và sản xuất.
Phó giám đốc II: Phụ trách xưởng gia cơng cơ khí
Phó giám đốc III: Phụ trách về xây dựng cơ bản và các phòng ban chức
năng nghiệp vụ của cơ quan công ty.
Do đặc điểm của quy trình cơng nghệ và địa hình hoạt động phải tổ
chức thành nhiều đơn vị trực thuộc nên cơng tác tổ chức, quản lý cũng có sự
phân cấp.
- Giám đốc công ty: Là người đứng đầu đảm đương trách nhiệm quản
lý chung tồn cơng ty và chịu chỉ đạo trực tiếp đối với cơng tác tài chính kế
tốn và tổ chức công tác kinh doanh, công tác đối ngoại với các cơ quan nhà
nước, ký kết các hợp đồng kinh tế
- Phó giám đốc phụ trách hành chính và sản xuất: Tham mưu giúp việc
cho giám đốc điều hành sản xuất nội bộ và chỉ đạo trực tiếp đối với phòng kỷ
thuật sản xuất, phòng tổ chức hành chính và phịng tổ chức lao động.
- Phó giám đốc phụ trách xưởng gia cơng cơ khí: Tham mưu giúp việc
cho giám đốc về công tác quản lý, sủa chửa thiết bị xe, máy móc và chỉ đạo
trực tiếp với xng gia cụng ch bin.

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 15


Giám Đốc

Phó Giám
Đốc 1


Phịng
TCLD


nghiệp
thiếc
châu
hồng

Phó Giám
Đốc 2

Phịng
KTSC

Xưởng
SX
thiếc
suối bắc

Phó Giám
Đốc 3

Phịng
H. Chính


nghiệp
tuyển
tinh và

luyện
thiếc


nghiệp
VLXD
và dịch
vụ

Phịng
K. Hoạch

bệnh
viện

Xưởng
gia
cơng
cơ khí

Phịng
TC - KT


nghiệp
XDCB

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý cơng ty
- Phó giám đốc phụ trách xây dựng cơ bản: Tham mưu giúp việc cho
giám đốc công ty công tác xây dựng cơ bản và chỉ đạo trực tiếp với xí nghiệp

xây dựng cơ bản.
- Phòng kế hoạch: Tham mưu cho giám đốc lập kế hoạch sản xuất, kế
hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, soạn thảo các hợp đồng kinh tế, giám sát việc
thực hiện kế hoạch trong tồn cơng ty, ban hành về các chỉ tiêu giao khoán
cho các đơn vị trực thuộc, kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu giao khoán cho
các đơn vị trong cơng ty.
- Phịng kỹ thuật sản xuất: Tham mưu cho giám đốc về mặt kỹ thuật,
giám sát, kiểm tra kỹ thuật ở các đơn vị, kiểm tra s phõn tớch xỏc nh phm

SVTH:Nguyễn Thị Hồng Hà

Trang: 16


vị quặng nhập vào kho công ty, thành phẩm đưa đi tiêu thụ. Giám sát, kiểm
tra việc thực hiện về an toàn bảo hộ lao động, kiểm tra chất lượng các sản
phẩm sản xuất trong tồn cơng ty và đóng dấu chất lượng sản phẩm (KCS).
- Phòng tổ chức lao động: Tham mưu cho giám đốc về mặt tiền lương
và nhân sử, công tác định mức lao động tiền lương, giải quyết các chế độ và
thủ tục cho cán bộ công nhân viên chức khi đến tuổi nghị chế độ, tổ chức đào
tạo, năng cao trình độ chun mơn và tay nghề cho cán bộ công nhân viên
chức, tổ chức cơng tác bảo vệ trong tồn cơng ty.
- Phịng hành chính: Phụ trách tồn bộ về hành chính, tiếp khách, văn
thư lưu trữ của cơng ty.
- Phịng tài chính kế toán - vật tư: Tham mưu cho giám đốc về mặt
kinh tế, tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức thực hiện cơng tác hạch tốn trong
cơng ty, lập kế hoạch thu chi tài chính và các báo cáo về hoạt động tài chính
của cơng ty, kế hoạch sử dụng các quỹ, kế hoạch cung ứng vật tư, cung cấp
các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm
tra và phân tích hoạt đơng kinh tế, tài chính phục vụ cơng tác thống kê và

thông tin kinh tế. Hướng dẫn nghiệp vũ và kiểm soát việc thực hiện các quy
định về hạch toán nội bộ các đơn vị trực thuộc. Thực hiện việc kiểm tốn nội
bộ, phân tích kết quả hoạt đơng sản xuất kinh doanh và tình hình hoạt động
tài chính của cơng ty, đề xuất các biện pháp chi phí sản xuất, tăng doanh lợi,
bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh của cơng ty. Đảm bảo việc thu chi tài
chính đúng chế độ hiện hành của nhà nước và các quy định nội bộ của cơng
ty, đảm bảo trích nộp đầy đủ , kịp thời đúng chế độ quy định về thuế, BHXH,
BHYT, và các nghĩa vụ khác đối với nhà nước.
Đối với các đơn vị trực thuộc, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được
phân công phân nhiệm theo kế hoạch từng năm với nhiệm vụ chung như sau:
- Các đơn vị chuyên sản xuất thiếc bao gồm: Xí nghiệp thiếc châu
hồng, xí nghiệp tuyển tinh và luyển thiếc.

SVTH:Ngun ThÞ Hång Hµ

Trang: 17


×