Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Giáo trình tính toán truyền động và kiểm nghiệm độ bền của một số cụm chuyển động (NXB hà nội 2008) nguyễn văn tấn, 120 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 120 trang )

Bộ LAO ĐộNG - THƯƠNG BINH và Xã HộI
TổNG CụC DạY NGHề
tác giả biên soạn: nguyễn văn tấn

GIáO TRìNH

tính toán truyền động và
kiểm nghiệm độ bền của một số
cụm chuyển động
nghề: cắt gọt kim loại
trình độ cao

dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (vtep)
hà nội 2008

1


Tuyên bố bản quyền:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình,
cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi
mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách
để bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan
nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa
và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.



Địa chỉ liên hệ:
Tổng cục Dạy nghề
37 B Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hà Nội

114 - 2008/CXB/03 - 12/LĐXH

2

Mã số:

03 12
22 01


Lời nói đầu
Giáo trình Tính toán truyền động và kiểm nghiệm độ bền của một số cụm truyền
động đợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở chơng trình khung đào tạo nghề Cắt
gọt kim loại đ đợc Giám đốc Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia phê
duyệt dựa vào năng lực thực hiện của ngời kỹ thuật viên trình độ lành nghề.
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM)
của các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với
các chuyên gia đ tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến v.v, đồng thời căn
cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình Tính
toán truyền động và kiểm nghiệm độ bền của một số cụm truyền động do tập thể cán
bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên
giàu kinh nghiệm biên soạn. Ngoài ra có sự đóng góp tích cực của các giảng viên
Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ kỹ thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú
Xuân, Công ty Ôtô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Công

ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ôtô Thống Nhất, Công ty Sản xuất vật liệu xây dựng
Long Thọ, Ban quản lý Dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đ cộng tác,
tạo điều kiện giúp đỡ trong việc biên soạn giáo trình. Trong quá trình thực hiện, ban
biên soạn đ nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm
của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Cắt gọt kim loại. Song
do điều kiện về thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên
năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận
đợc những ý kiến đóng góp để giáo trình Tính toán truyền động và kiểm nghiệm độ
bền của một số cụm truyền động đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của
thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong tơng lai.
Giáo trình Tính toán truyền động và kiểm nghiệm độ bền của một số cụm truyền
động đợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính
hệ thống và khoa học; Tính ổn định và linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào
tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại và sát thực với sản xuất.
Giáo trình Tính toán truyền động và kiểm nghiệm độ bền của một số cụm truyền
động nghề Cắt gọt kim loại cấp trình độ Cao đ đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia
nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và đợc dùng làm giáo trình cho học viên
trong các khoá đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và
ngời sử dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức
trong hệ thống dạy nghề.
Hiệu trởng
Bùi Quang Chuyện

3



Giới thiệu về mô đun
Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:

Mô đun thiết kế truyền động là một mô đun chuyên ngành, một phần kiến thức
không thể thiếu đợc trong việc đào tạo, hình thành tay nghề 1 thợ cắt gọt kim loại,
một ngời chủ, một ngời thiết kế. Nó giúp ngời thiết kế, chế tạo, lựa chọn loại bộ
truyền, các loại cơ cấu truyền động và các ứng dụng của nó một cách hợp lý trong
thực tế.
Trớc khi học mô đun thiết kế truyền động học sinh phải đợc học qua các môn
học: vẽ kỹ thuật, cơ kỹ thuật, chi tiết máy.
II. Mục tiêu của mô đun:
Học xong mô đun này học viên sẽ:
- Tính toán đợc các cơ cấu
- Thiết kế đợc các cơ cấu truyền động.
- Kiểm nghiệm đợc các bộ truyền động.
III. Mục tiêu thực hiện của mô đun:
Học xong mô đun này học viên có khả năng:
- Xác định đợc các đặc tính của từng bộ truyền.
- Lựa chọn đợc loại bộ truyền phù hợp với điều kiện làm việc.
- Thiết kế đợc các bộ truyền động thông thờng nh: Bộ truyền đai, bộ truyền
bánh răng, bộ truyền xích, bộ truyền bánh vít- trục vít.
IV. Nội dung chính của mô đun:
Kiến thức:

Bài 1. Thiết kế truyền động đai.
1.1. Các thông số chủ yếu của bộ truyền đai
1.2. Thiết kế bộ truyền động đai dẹt
1.3. Thiết kế bộ truyền đai hình thang
1.4. Thiết kế bộ truyền đai hình thang truyền dẫn từ động cơ điện không đồng bộ
đến hộp giảm tốc
5



Bài 2. Thiết kế bộ truyền động xích.
2.1. Các thông số chủ yếu của bộ truyền xích
2.2. Thiết kế và kiểm nghiệm truyền động xích
2.3. Thiết kế và kiểm nghiệm bộ truyền dẫn từ động cơ điện đến xích tải
Bài 3. Thiết kế truyền động bánh răng.
3.1. Các thông số chủ yếu của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, nghiêng
3.2. Quan hệ chủ yếu của bộ truyền bánh răng
3.3. Thiết kế và kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng
Bài 4. Thiết kế truyền động bánh vít
4.1. Các thông số chủ yếu của bộ truyền bánh vít -trục vít
4.2. Thiết kế và kiểm nghiệm bộ truyền bánh vít - trục vít
4.3. Thiết kế và kiểm nghiệm bộ truyền bánh vít - trục vít trong hộp giảm tốc
một cấp.
Bài 5. Thiết kế trục và tính then
5.1. Các thông số chủ yếu của trục và then
5.2. Thiết kế trục
5.3. Kết cấu trục
5.4. Tính toán mối ghép then và then hoa
5.5. Tính sức bền của trục và then
Bài 6. Thiết kế gối đỡ trục
6.1. Các thông số chủ yếu của gối đỡ trục
6.2. Thiết kế, tính toán và kiểm nghiệm gối đỡ trục dùng ổ lăn
6.3. Thiết kế, tính toán và kiểm nghiệm gối đỡ trục dùng ổ trợt

6


Các hoạt động học tập chính trong mô đun
Hoạt động 1: Học tập trên lớp về
- Các thông số cơ bản của bộ truyền, các công thức tính toán xác địng các thông

số của bộ truyền.
- Cách tính toán, kiểm tra, lựa chọn loại bộ truyền.
- Phân tích, lựa chọn loại truyền động hợp lý, hiệu quả.
- Phơng pháp tra các thông số của bộ truyền, trục, then, ổ bi, bạc
Hoạt động 2: Tự nghiên cứu các tài liệu liên quan đến tính toán lựa chọn bộ
truyền.
Hoạt động 3: Tính toán, thiết kế một hệ truyền động.

7


Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun
1. Kiến thức:

- Các thông số cơ bản của bộ truyền, các công thức tính toán xác định các thông
số của bộ truyền.
- Cách tính toán, kiểm tra, lựa chọn loại bộ truyền.
- Phân tích, lựa chọn loại truyền động hợp lý, hiệu quả.
- Phơng pháp tra các thông số của bộ truyền, trục, then, ổ bi, bạc
2. Kỹ năng:

- Ghi nhớ các công thức của bộ truyền
- Xác định đặc tính của từng bộ truyền để áp dụng bộ truyền cho từng trờng
hợp cụ thể.
- Tính toán các thông số liên quan của bộ truyền, chọn các thông số của bộ
truyền để thiết kế.
- Tra các thông số của bộ truyền
3. Công cụ đánh giá:

- Hệ thống 100 câu hỏi trắc nghiệm về các đặc điểm, tính chất, u nhợc điểm

của từng loại bộ truyền, lựa Chọn loại ổ bi, gối đỡ
- Hệ thống các bài tập tính toán lựa chọn của từng bộ truyền, gối đỡ, trục.
- Thiết kế hệ thống truyền động của một hệ thống truyền động kết hợp các bộ
truyền động với nhau, tạo thành một hệ truyền động hoàn chỉnh (có động cơ truyền
động, có tải).
4. Phơng pháp đánh giá:

- Trắc nghiệm
- Làm bài tập nhỏ (thiết kế một bộ truyền)
- Tính toán chọn trục
- Tính toán xác định kích thớc hộp số
- Tính toán chọn loại gối đỡ
- Làm bài tập lớn (thiết kế hệ thống truyền động có tải)

8


9

TN THCS


Bài 1
Thiết kế truyền động đai
Mã bài: MĐ CG1 27 01
i. Giới thiệu:
- Truyền động đai có các đặc điểm sau:
Ưu điểm:
+ Truyền động êm, tốc độ cao.
+ Có khả năng trợt đai khi quá tải, đảm bảo cơ cấu an toàn.

+ Giá thành rẽ, dễ chế tạo, mua trên thị trờng.
Nhợc điểm:
- Tỷ số truyền động thấp, đai dễ trợt nên gây ma sát làm nóng đai, vì vậy dây
đai dài, làm kết cấu truyền động đai có kích thớc lớn.
ii. Mục tiêu thực hiện:
- Tính toán, lựa chọn các thông số của bộ truyền
- Tính toán, lựa chọn các thông số của đai dẹt, đai thang
- Để tính toán, lựa chọn các thông số của bánh đai, bánh căn đai
iii. Nội dung chính:
1.1. Các thông số chủ yếu của bộ truyền đai
1.2. Thiết kế bộ truyền động đai dẹt
1.3. Thiết kế bộ truyền đai hình thang
1.4. Thiết kế bộ truyền đai hình thang truyền dẫn từ động cơ điện không đồng bộ
đến hộp giảm tốc
iv. Các hình thức học tập:
- Học trên lớp về các thông số đặc trng của bộ truyền, cách tính toán, lựa chọn
đai, bánh đai, bánh căng đai.
- Học theo nhóm cách lựa chọn các thông số trong các bảng thông số.
10


1.1. Các thông số chủ yếu của bộ truyền đai
Bộ truyền đai đợc đặc trng bởi các thông số hình học đặc trng sau:
D1 và D2 - Đờng kính bánh dẫn và bánh bị dẫn;
A - Khoảng cách trục
1 và 2 - Góc ôm của đai trên bánh nhỏ và bánh lớn
L Chiều dài đai
và b bề dày và chiều rộng của tiết diện đai dẹt
B chiều rộng bánh đai
Khi đã biết khoảng cách trục A và đờng kính D1, D2 của các bánh đai có thể

tính đợc chiều dài đai.
(D D 1 ) 2

L = 2A + (D 2 + D 1 ) 2
2
4.A

(1-1)

Nếu có chiều dài đai L và đờng kính D1, D2 sẽ tính đợc khoảng cách trục A
A=

2L ( D 2 + D 1 ) +

Góc ôm:

[2L (D 2 + D 1 )]2 8(D 2 D 1 ) 2
8

1 = 180 0

D 2 D1
. 57 0
A

2 = 180 0 +

D 2 D1
. 57 0
A


(1-2)
(1-3)

Đờng kính D1 của bộ truyền đai dẹt có thể đợc xác định theo công thức
D 1 = (1100 ữ 1300) 3

N1
n1

(1-4)

Đờng kính D2 của bánh lớn đợc tính theo công thức
D2 = i.D1.(1 )
Nếu bỏ qua hiện tợng trợt D2 = i.D1
Hệ số trợt của
Đai vải cao su hoặc đai vải

= 0,01

Đai da

= 0,015

Đai hình thang

= 0,02
11



1.2. Thiết kế bộ truyền động đai dẹt
1.2.1. Chọn loại đai
Tuỳ theo điều kiện làm việc của bộ truyền để chọn loại đai thích hợp. đai da có
độ bền mòn cao, chịu va đập tốt nhng giá cao, không dùng ở những chỗ có axít
hoặc ẩm ớt. đai vải cao su có ba loại: Loại A (xếp từng lớp), loại (cuộn từng vòng
kín) và loại B (cuộn xoắn ốc). Đai vải cao su đợc dùng nhiều vì có độ bền và tính
đàn hồi cao, ít chịu ảnh hởng của nhiệt độ à độ ẩm. Đai vải dùng thích hợp ở các
truyền động có vận tốc cao, công suất nhỏ.
1.2.2. Xác định đờng kính bánh đai
Đờng kính bánh đai nhỏ đợc xác định theo công thức Xavêrin
D 1 = (1100 ữ 1300) 3

N1
n1

Trong đó:
N1 : Công suất trên trục dẫn (Kw)
n1 : Số vòng quay của trục dẫn trong 1 phút (Vòng/phút)
Kiểm nghiệm vận tốc đai theo điều kiện.
V=

.D 1 .n 1
(25 ữ 30) m/s
60.1000

(1-5)

Nếu vận tốc đai quá lớn thì phải giảm đờng kính bánh đai
Đờng kính bánh đai lớn
D2 = i.D1.(1 ) =


n1
.D1.(1- )
n2

(1-6)

Hoặc có thể dùng công thức gần đúng
D2 = i.D1 =

n1
.D1
n2

(1-7)

Các đờng kính D1 và D2 nên quy tròn theo quy chuẩn (bảng 1-1) thờng lấy D1
về phía tăng, D2 về phía giảm.
Các trị số đờng kính tiêu chuẩn của bánh đai dẹt
Bảng (1-1)
Đờng
kính
D

Sai lệch cho
phép (mm)

Đờng
kính
D

220
250

12

Sai lệch cho
phép (mm)

Đờng kính
D
1000
1120

Sai lệch
cho phép
(mm)


50
55
60
70
80
90
100
110
125
140
160
180

200

1

2

280
320
360
400
450
500

3

560
630
710
800
900

4

1250
1400
1600
1800
2000
2250


2500
2800
3150
3550
4000

6

8

Sau khi quy tròn D1 và D2 phải tính lại số vòng quay thực n2 của bánh bị dẫn
n '2 = (1 )

D1
n1
D2

(1-8)

Và so sánh với số vòng quay n2 yêu cầu. Nếu n2 chênh lệch tơng đối nhiều so
với n2 (trên 3 ữ 5%) cần chọn lại đờng kính để n2 bớt khác n2.
1.2.3. Định khoảng cách trục A và chiều dài L
Từ điều kiện hạn chế số vòng chạy u của đai trong 1 giây (để đai có thể làm việc
tơng đối lâu), từ đó ta có thể tìm đợc chiều dài tối thiểu của đai.
L min =

V
u max

(1-9)


Trong đó umax = 3 ữ 5
Tính khoảng cách A theo Lmin D1 và D2 (công thức 1-2). Để góc ôm đủ lớn,
khoảng cách trục A của bộ truyền cần thoả mãn điều kiện
A 2(D1 + D2)

(1-10)

Nếu A tính theo Lmin không thoả mãn điều kiện (1-10) cần tăng A để
A = 2(D1 + D2)

(1-11)

Tính lại L theo công thức (1-1), sau khi tính xong cần tăng thêm chiều dài đai
trong khoảng 100 ữ 400mm, tuỳ theo cách nối.
13


1.2.4. Kiểm nghiệm góc ôm trên bánh nhỏ
Tính góc ôm 1 trên bánh nhỏ theo công thức (1-3) và kiểm nghiệm điều kiện
1 150

(1-12)

Nếu 1< 150 cần tăng khoảng cách trục A hoặc dùng bánh căng
1.2.5. Xác định tiết diện đai
Để hạn chế ứng suất uốn và tăng ứng suất cho phép của đai, chiều dày đai

đợc chọn theo tỷ số
sao cho

D1



D 1 D 1 max

(1-13)


Trị số D1 và theo bảng (1-2) ta đợc chiều dày đai
D 1 max

Trị số của các loại đai dẹt
D 1 max

Bảng (1-2)
Loại đai

Đai da

Đai vải cao su

Đai vải

Đai len



D 1 max


1 1
;
35 25

1 1
;
40 30

1 1
;
30 25

1 1
;
30 25

Chú thích: Các trị số trong ngoặc chỉ dùng khi bộ truyền làm việc trong thời gian
ngắn (số chu kỳ làm việc của đai không quá 10 7
Phải quy tròn theo trị số tiêu chuẩn cho trong bảng (1-3)
Sau khi xác định đợc chiều dày có thể tính đợc chiều rộng đai để tránh xảy
ra sự trợt giữa đai và bánh đai.
b

P
[ p ] 0 C 1 C C v C b

(1-14)
b

1000.N

V..[ p ] 0 C 1 C C v C b

Chiều rộng b đợc lấy theo bảng (1-4)
14


15

ChiÒu dµi tiªu chuÈn c¸c lo¹i ®ai dÑt
B¶ng (1-3)


ChiÒu réng tiªu chuÈn c¸c lo¹i ®ai dÑt
B¶ng 1-4
V¶i cao su

16

Da

DÖt

Lo¹i A

Lo¹i Б

Lo¹i B

§¬n


KÐp

Sîi v¶i

Sîi len

20
25
30
40
45
50
60
(65)
70
75
80
85
90
100
(115)
(120)
125
150
(175)
200
(225)
250
(275)
300

400
450

20
25
30
40
45
150
200
250
300
375
400
425
450

20
25
30
40
50
60
(65)
70
75
80
85
90
100

125
150
200
250
300
375
400
425
450

20
25
30
35
40
45
50
60
70
75
80
85
90
95
100
115
125
150
175
200

225
250
275
300
-

80
85
90
100
115
125
150
175
200
225
250
275
300
-

30
40
50
60
75
90
100
115
150

175
200
225
250
-

20
25
30
40
45
50
60
(65)
70
75
80
85
90
100
(115)
(120)
125
150
(175)
200
(225)
250
(275)
300

400
450


Trong công thức (1-14):

[ ]

p 0

ứng suất có ích cho phép của đai (N/mm2) tìm đợc trong điều kiện thí

nghiệm tiêu chuẩn, góc ôm 1 = 2 =1800 ; v = 10 (m/s); tải trọng không thay đổi, bộ
truyền nằm ngang. trị số [ p ]0 phụ thuộc vào loại đai, ứng suất căng ban đầu 0 và tỷ
số


D1

.

Nên chọn ứng suất căng ban đầu 0 = 1,8 2 (N/mm2) rồi theo bảng (1-5) định
[ p ]0 .
Trị số ứng suất có ích cho phép [ p ]0 của đai dẹt (với 0 = 1,8 (N/mm2)
Bảng 1-5
Loại đai

D1/
20


25

30

35

40

45

50

60

75

100

Vải cao su

-

(2.1)

2,17

2,2

2,25


2,28

2,3

2,33

2,37

2,4

Da

(1,4)

1,7

1,9

2,04

2,15

2,23

2,3

2,4

2,5


2,6

Vải

(1,35)

1,5

1,6

1,67

1,72

1,77

1,8

1,85

1,9

1,95

Len

(1,05)

1,2


1,3

1,37

1,47

1,47

1,5

1,55

1,6

1,65

Chú thích:
- Với 0 = 2 (N/mm2) các trị số [ p ]0 trong bảng đợc tăng thêm 10% với 0 =
1,6(N/mm2) giảm 10%
- Nếu bánh đai làm bằng chất dẻo hoặc gỗ [ p ]0 tăng thêm 20%
- Nếu làm việc ở chổ cớ bụi hoặc ẩm ớt chỗ giảm 10 ữ 30%
- Các trị số trong ngoặc chỉ dùng khi không yêu cầu tuổi thọ của đai phải lớn
Ct Hệ số xét đến ảnh hởng của chế độ tải trọng, tra theo bảng (1 6)
C Hệ số xét đến ảnh hởng của góc ôm, tra theo bảng (1-7)
Cv Hệ số xét đến ảnh hởng của vận tốc, tra theo bảng (1-8)
Cb Hệ số xét đến sự bố trí bộ truyền, tra theo bảng (1-9). Đối với bộ truyền có
bộ phận tự căng Cb = 1

17



Hệ số tải trọng Ct
Bảng 1-6
Loại động cơ trên trục dẫn

Tính chất tải
trọng

Máy làm việc

Tải trọng mở
máy dới 125%
tải trọng bình
thờng,
tải
trọng làm việc
gần nh ổn
định.

Máy phát điện,
quạt, máy nén, và
máy bơm ly tâm,
băng tải, máy
tiện, máy khoan,
máy mài.

Tải trọng mở
máy dới 200%
tải trọng bình
thờng,

tải
trọng làm việc
có dao động
nhỏ.

Máy bơm và
nén khí
pittông có
xylanh trở
xích tải,
phay, máy
rơvônve.

máy
kiểu
ba
lên,
máy
tiện

Nhóm thứ nhất

Nhóm thứ hai

Động cơ điện một
chiều, động cơ điện
xoay chiều một pha,
động cơ điện không
đồng bộ kiểu lồng
sóc, tua bin nớc,

tua bin hơi

Động cơ điện xoay
chiều không đồng
bộ, động cơ điện
không đồng bộ kiểu
cuốn dây, động cơ
đốt trong, máy hơi
nớc, trục truyền
chung

1

2

3

1

2

3

+1,0

0,9

0,8

0,9


0,8

0,7

0,9

0,8

0,7

0,8

0,7

0,6

Bảng 1-6
Tính chất
tải trọng
Tải trọng mở
máy dới 200%
tải trọng bình
18

Máy làm việc

1

2


3

1

2

3

Thiết bị dẫn động
quay hai chiều,
máy bào, máy

0,8

0,7

0,6

0,7

0,6

0,5


thờng, tải trọng
làm việc có dao
động lớn.


xọc, máy bơm và
máy nén khí kiểu
một hoặc hai
pittông, vít vận
chuyển và máng
cào, máy ép kiểu
vít và máy ép
lệch tâm, có vô
lăng nặng, máy
kéo sợi, máy dệt.

Tải trọng mở
máy dới 300%
tải trọng bình
thờng, tải trọng
làm việc rất
không ổn định,
có va đập.

Máy ép kiểu vít
và máy ép lệch
tâm có vô lăng
nhẹ, máy nghiền
đá, máy nghiền
quặng, máy cắt
tấm, máy búa,
máy mài bi,
thang máy, máy
xúc đất


0,7

0,6

0,5

0,6

0,5

0,4

Chú thích: Ký hiệu ở nhóm thứ nhất và nhóm thứ hai:
1- Làm việc một ca; 2 - Làm việc hai ca; 3 - Làm việc ba ca;
Hệ số C xét đến ảnh hởng của góc ôm
Bảng 1-7
0

150

160

170

180

200

220


C

0,91

0,94

0,97

1,0

1,1

1,2

Hệ số Cv xét đến ảnh hởng của vận tốc
V, m/s

5

10

15

20

25

30

Cv


1,03

1,0

0,95

0,88

0,79

0,68

19


Hệ số Cb xét đến sự bố trí truyền động
Trị số C b khi góc nghiêng của đờng tâm bộ truyền đối với
đờng nằm ngang

Kiểu truyền động

Từ 0 đến 600

Từ 600 đến 800

Từ 800 đến 900

- Truyền động thờng
(căng định kỳ, căng

hoặc nối lại)

1,0

- Truyền động chéo

0,9

0,8

0,7

- Truyền động nữa
chéo và truyền động
góc

0,8

0,7

0,6

0,9

0,8

1.2.6 Định chiều rộng B của bánh đai
Chiều rộng B của bánh đai chọn theo chiều rộng b của đai, có thể tra bảng 1-10
hoặc tính theo công thức
B = 1,1b + (10 ữ 15)mm

Và quy tròn.
Trị số chiều rộng B của bánh đai dẹt (mm)
Chiều
rộng
đai b

Chiều
rộng
bánh
đai B

Sai
lệch
cho
phép

Chiều
rộng
đai b

Chiều
rộng
bánh
đai B

Sai
lệch
cho
phép


Chiều
rộng
đai b

Chiều
rộng
bánh
đai B

Sai
lệch
cho
phép

30

40

-2

100

125

-4

250 và
275

300


-8

40

50

-2

125

150

-4

300

350

-8

50

60

-2

150

175


-6

350

400

-10

60

70

-2

175

200

-6

400

450

-10

70 và
75


85

-2

200

225

-6

450

500

-10

80, 85 và
90

100

-4

225

250

-8

500 và

550

600

-10

20


Chiều rộng bánh đai B cần thoả mãn điều kiện
B D1 và 6

D1
12
B

1.2.7. Tính lực căng và lực tác dụng lên trục
Lực căng S0 tính theo công thức
S0 = 0 ..b
Lực tác dụng lên trục
R = 3. S0.sin

1
2

1.3. Thiết kế bộ truyền động đai hình thang
Khi thiết kế bộ truyền đai hình thang cũng cần biết các số liệu nh đối với bộ
truyền đai dẹt. Cần chọn loại đai, khoảng cách trục A, kích thớc bánh đai và tính
lực tác dụng lên trục.
1.3.1. Chọn loại đai

Đai hình thang đợc chia làm bảy loại, theo kích thớc tiết diện từ nhỏ đến lớn:
O; A; ; B; ; ; E. Kích thớc tiết diện đai và chiều dài đai đã đợc tiêu chuẩn hoá
Bảng 1-11 cho kích thớc tiết diện và bảng 1-12 cho chiều dài các loại đai hình
thang.
Kích thớc tiết diện các loại đai hình thang
Bảng 1-11
Sơ đồ tiết diện đai

a

h0

h

a0

Kích thớc tiết diện các loại đai

Ký hiệu
O

A



B






E

a0

8,5

11

14

19

27

32

42

h

6,0

8

10,5

13,5

19


23,5

30

a

10

13

17

22

32

38

50

h0

2,1

2,8

4,1

4,8


6,9

8,3

11

47

81

138

230

476

692

1170

F, mm2
(diện tích)

21


Các trị số chiều dài đai hình thang (mm)
Bảng 1-12
Loại đai


O

A



B





E

Chiều dài trong Lo
(chiều dài danh
nghĩa)

500
đến
1600

500
đến
1600

670
đến
1600


-

-

-

-

Chiều dài qua lớp
trung hoà L (chiều
dài danh nghĩa)

1700
đến
2500

1700
đến
4000

1600
đến
6300

1800
đến
9000

3350

đến
1120

4750
đến
14000

6700
đến
14000

Những chiều dài danh nghĩa )đợc quy định trong tiêu chuẩn
a) Chiều dài trong Lo:
500 530 560
600
630 670 710 750 800 850 900 950
1000 1060 1120 1180 1250 1320 1400 1500 1600
b) Chiều dài qua lớp trung hoà L:
1700

1800

1900

2000

2120

2240


2360

2500

2650

2800

3000

3150

3350

3550

3750

4000

4250

4500

4750

5000

5300


5600

6000

6700

7100

7500

8000

8500

9000

9500

10000

10600

11200

11800

12500

13200


14000

Chú thích: Khi ngắn hơn 1700mm, chiều dài trong Lo đợc dùng làm chiều dài danh
nghĩa, nh vậy chiều dài L để tính toán (là chiều dài qua lớp trung hoà của đai) sẽ lớn hơn
Lo một lợng; đối với loại đai O là 25mm, loại đai A là 33mm và loại đai là 40mm

Bảng 1-13 hớng dẫn chọn loại tiết diện đai hình thang. Cần giả thiết vận tốc
của đai và căn cứ vào công suất cần truyền để chọn loại đai thích hợp. Nên chọn số
phơng án để tính rồi chọn phơng án có lợi nhất.
Bảng hớng dẫn chọn loại tiết diện đai hình thang
Bảng 1-13
Công
suất
truyền
(kw)
Dới 1
1ữ2
2ữ4

O, A
O, A,
A,

O, A
O, A
O, A,

O
O, A
O, A


4 ữ 7,5

, B

A,

A,

7,5 ữ 15

B

, B

, B

22

<5

Vận tốc đai (m/s)
> 10
5 ữ 10
Loại tiết diện

Công
suất
truyền
(kw)

15 ữ 30
30 ữ 60
60 ữ 120
120 ữ
200
Trên 200

<5

5 ữ 10

> 10

Loại tiết diện
-

B,
,


B,
B,
,

-

, E

,


-

-

, E


1.3.2. Định đờng kính bánh đai
Đờng kính D1 của bánh nhỏ đợc chọn theo bảng 1-14. trong bảng cho trị số
nhỏ nhất và trị số nên dùng đối với mỗi loại tiết diện đai. Chỉ khi nào yêu cầu kích
thớc của bộ truyền phải thật nhỏ gọn mới chọn trị số đờng kính nhỏ nhất.
Kiểm nghiệm vận tốc của đai theo điều kiện
V=

.D 1 .n

Vmax = (30 ữ 35) m / s
60.1000
Tính đờng kính bánh đai lớn D1 theo công thức (1-4). Các đờng kính D1, D2 là
đờng kính của vòng tròn qua lớp trung hoà của đai, cũng là các đờng kính danh
nghĩa của bộ truyền đai hình thang, chúng đợc dùng trong tính toán bộ truyền. Nên
chọn trị số D1, D2 theo tiêu chuẩn bảng 1-15
1

Bảng hớng dẫn chọn đờng kính bánh đai nhỏ (dùng cho đai hình thang)
Bảng 1-14
Loại đai

O


A



B





E

Đờng kính
bánh đai nhỏ
(mm)

70 ữ 140

100 ữ 200

140 ữ 280

200 ữ 400

320 ữ 630

500ữ1000

800ữ1600


Các trị số đờng kính bánh đai hình thang (mm)
Bảng 1-15
70

80

90

100

110

125

140

160

180

200

220

250

280

320


360

400

450

500

560

630

710

800

900

1000

1120

1250

1400

1600

1800


2000

2240

2500

2800

3150

3550

4000

Sau đó kiểm nghiệm số vòng quay thực n2' của trục bị dẫn và tính tỷ số truyền i
thực tế (nh đối với bộ truyền đai dẹt)
1.3.3. Sơ bộ chọn khoảng cách trục A
Khoảng cách trục A phải thoả mãn điều kiện
0,55.( D1 + D2 ) + h A 2(D1 + D2)
Trong đó: h chiều cao của tiết diện đai (xem bảng 1-11)
Có thể chọn A theo tỷ số truyền i và đờng kính D1 (bảng 1-16)
Chọn khoảng cách trục A của bộ truyền đai thang
23


Bảng 1-16
i

1


2

3

4

5

6

A

1,5.D2

1,2.D2

D2

0,95.D2

0,9.D2

0,85.D2

1.3.4. định chính xác chiều dài đai L và khoảng cách trục A
Theo khoảng cách trục A đã chọn sơ bộ tính ra chiều dài L [công thức (1-1)] và
quy tròn theo tiêu chuẩn (bảng 1-12)
Kiểm nghiệm số vòng chạy của đai trong một giây theo công thức
u=


V
umax = 10
L

Xác định chính xác khoảng cách trục A [công thức (1-2)] theo chiều dài đai đã
lấy theo tiêu chuẩn.
Chú ý: trong quá trình tính phải dùng chiều dài L, là chiều dài đo theo lớp trung
hoà của đai. Nếu dùng loại đai có chiều dài dới 1700mm, các trị số tiêu chuẩn là trị
chiều dài trong Lo, còn chiều dài L để tính toán khoảng cách trục A thì lớn hơn: L =
Lo + x; đối với đai O, x = 25mm; đối với đai A, x = 33mm; đối với đai B, x = 40mm.
Nếu chiều dài đai có chiều dài từ 1700mm trở lên, chiều dài cho trong tiêu chuẩn là
chiều dài tính L.
Về kết cấu cần bố trí bộ truyền sao cho có thể di động bánh đai theo hai phía;
giảm khoảng cách trục một khoảng 0,015L để mắt đai, tăng thêm khoảng cách trục
0,03L để tạo lực căng.
1.3.5. Kiểm nghiệm góc ôm
Tính góc ôm 1 theo công thức (1-3) và kiểm nghiệm điều kiện
1 1200
1.3.6. Xác định số đai cần thiết
Số đai Z đợc định theo điều kiện tránh xảy ra trợt trơn giữa đai và bánh đai
hoặc
Z

Z

P
p 0 C t C C v F

[ ]


1000.N
V. p 0 C t C C v F

[ ]

Trong đó:
F : Diện tích tiết diện đai, mm2 (tra bảng 1-11)
24


V: vận tốc đai, m/s
[ p ]0 : ứng suất có ích cho phép (N/mm2). để định [ p ]0 phải chọn trớc trị số
ứng suất căng ban đầu 0 , nên lấy 0 = 1,2 ữ 1,5 (N/mm2) rồi tra bảng 1-17 tìm
[ p ]0 Trị số ứng suất có ích cho phép của đai hình thang (với 0 = 1,2 N/mm2)
Bảng 1-17
Loại

O

đai
D1

70

(mm)

80

A


90

100 112

B



125

140 160


180



200 225 250


280

E



320 360 400


450


500 560


630

800 900


1000

[ ]

p 0
1,45 1,57 1,65 1,51 1,61 1,7 1,51 1,67 1,74 1,51 1,69 1,84 1,91 1,51 1,72 1,91 1,92 1,51 1,72 1,92 1,51 1,73 1,92

N/mm2

Chú thích:

[ ]
các trị số [ ]

- Với 0 = 1,5 N/mm2 các trị số p
- Với 0 = 0,9 N/mm2

0

p 0


đợc lấy tăng thêm 12%
đợc lấy giảm 20%

Ct - Hệ số xét đến ảnh hởng của chế độ tải trọng, tra bảng 1-6
C - Hệ số xét đến ảnh hởng của góc ôm, tra bảng 1-18
Cv - Hệ số xét đến ảnh hởng của vận tốc, tra bảng 1-19
Hệ số C xét đến ảnh hởng của góc ôm
Bảng 1-18
10

70

80

90

100

110

120

130

140

150

160


170

180

C

0,56 0,62 0,68 0,74 0,79 0,83 0,86 0,89 0,92 0,95 0,98 1,00
Hệ số Cv xét đến ảnh hởng của vận tốc (dùng cho đai hình thang)
Bảng 1-19

V, m/s

5

10

15

20

25

30

Cv

1,04

1,00


0,94

0,85

0,74

0,60

Số đai Z không nên lấy quá 8 đai vì số đai càng nhiều tải trọng phân bố cho mỗi
đai càng không đều.
1.3.7. Định các kích thớc chủ yếu của bánh đai
Chiều rộng bánh đai
25


×