Tải bản đầy đủ (.pdf) (202 trang)

Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội hiện nay vận dụng cho việt nam phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.09 MB, 202 trang )

Chương 4

ĐÁNH GIÁ THÀNH T ự ư LÝ LUẬN
VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
QUA 25 NĂM ĐỔI MỚI (1986-2010)
I- NHẬN THỨC LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ
NƯỚC TA VỀ PHÁT TRIỂN XẢ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT
TRIỂN XẢ HỘI QUA 25 NĂM Đ ổ i MỚI (1986-2010)

1.
Những hạn chế trong tư duy lý luận của
Đảng, Nhà nước ta về phát triển xã hội và quản lý
phát triển xã hội trước đổi mới
Từ khi miền Bắc được giải phóng, b ắ t tay xây dựng
chủ nghĩa xã hội, p h á t triể n xã hội trở t h à n h m ột bộ
p h ậ n cấu th à n h chỉnh th ể p h á t triể n quốc gia - dân tộc,
với nhiều nội dung rộng lớn và phức tạp, từ lao động và
việc làm, bảo đảm các điều kiện sin h h oạt của n h â n dân,
bảo vệ và chăm sóc sức khỏe, p h á t triể n giáo dục, phòng
và chống tệ n ạ n xã hội,... Đây là những v ấn đề liên quan
trực tiếp đến cuộc sống h ằ n g ngày, h ằ n g giờ của n h â n
dân, p h ả n á n h nhu cầu định hình các giá trị của chê độ
mới và liên quan ch ặt chẽ đến thực hiện các nhiệm vụ
phát triển kinh tế, văn hóa, bảo đảm an ninh, quốc phòng.
336


Trước đổi mới, p h á t triể n xã hội và quản lý p h á t triể n
được thực h iệ n tro ng những điều kiện chiến tra n h kéo dài
và duy trì th ê chê k in h tê kê hoạch hóa tậ p trung bao cấp


với mấy dặc đ iểm chủ yếu:
- T ư tưởng bình quăn chủ nghĩa còn ảnh hưởng răt
nặng nề trong xã hội. P h á bò xã hội cũ b ấ t công đã khó,
nhưng kiến tạo m ột xã hội mới công bằng, bình đẳng
lại càng khó hơn. Hai nguy cơ thường trực đ ặ t ra đối với
th ế chê cầm quyền trong th iế t kê chính sách p h á t triể n
xà hội mới là: 1) Tái lập các quan hệ bóc lột mới, n h ấ t
là trong điều kiện sử dụng các yếu tô k in h tê tư bản chủ
nghĩa để p h á t triể n lực lượng sản xuất; 2) Rơi vào chủ
nghĩa bình quân, do t à n dư của tư tưởng tiểu nông còn ả n h
hưởng n ặ n g nề tron g xã hội và cả trong tư duy lã n h đạo,
mà trong nhiều trường hợp ngộ n h ậ n là công bằng, bình
đẳng. T rên thực tế, trong quá trìn h xây dựng chủ nghĩa xã
hội trước đổi mới, chúng ta đã bị rơi vào nguy cơ thứ hai.
- C hịu tác đ ộ n g bởi hoàn cảnh chiến tranh, n ê n chính
sách p h á t tr iể n xã hội vừa p hải làm n h iệ m vụ huy dộng
sức d â n , vừa p h ả i bồi dưỡng sức d â n . Huy động sức dân
cho k h á n g chiến đòi hỏi phải giải quyết tố t những vấn
đề về mô h ìn h tổ chức và phương p h á p tiế n h à n h n h ằ m
bảo đảm k h ả n ă n g động viên sức người, sức của ở mức
cao n h ấ t và k hô n g d ẫ n tới các b ấ t ổn ở h ậu phương, m à ở
đó cơ chê kê hoạch h ó a tậ p tru n g bao cấp và chê độ công
hừu có những k h ía cạn h phù hợp. Bồi dưỡng sức d ân vừa
th ế hiện b ả n c h ấ t của chế độ, vừa tạo tiề m lực để huy
động được sức d â n m ộ t cách ổn định, lâu dài phục vụ cuộc
k h á n g chiến.
337


- Quản lý p h á t triển xã hội được thực h iện trong điều

kiện duy trì mô h ình kinh tế “công hữu, k ế hoạch hóa,
p h i th ị t r ư ờ n g Theo quan niệm lúc bấy giờ, việc thù tiêu
các hình thức sở hữu tư n h â n sẽ tạo được công bằn g xã
hội ngay từ quyền sở hữu tư liệu sản xuất và nhờ đó “triệ t
tậ n gốc” các b ấ t bình đẳng nảy sinh từ chế độ tư hữu. Kê
hoạch hóa nền kinh t ế sẽ cho phép gắn k ế t giữa khâu sản
xuất với khâu ph ân phối k ế t quả sản xuất b ằ n g áp đ ặ t ý
chí của N hà nước, bằng bao cấp từ tư liệu sản xu ấ t đến tư
liệu tiêu dùng, hiện vật hóa chế độ tiền lương. T h iế t lập
sự quản lý trực tiếp của Nhà nước thô ng qua “thị trường
có tổ chức” sẽ tr iệ t tiêu được các biểu hiện tự p h á t của
“thị trường tự do” có nguy cơ đẩy xã hội đến rối loạn, ả n h
hưởng tiêu cực đến đời sống của n h â n dân.
- Quản lý p h á t triển xã hội được thực h iện bang ý chí
tuyệt đối của N h à nước, không n h ậ n thức đ ầ y đủ vai trò
của các chủ th ể ngoài nhà nước và n h â n d â n tham gia
p h á t triển xã hội. v ề đầu tư, quan niệm lúc bấy giờ cho
rằng, đầu tư của N hà nước gần như là nguồn lực tuyệt
đối để thực hiện các chính sách p h á t triể n xã hội. v ề
p h â n phối, N hà nước thực hiện bằn g bao cấp giá trị hiện
vậ t cho dân và được xem là cách thức tối ưu, k h ẳ n g định
tín h c h ất “vì d â n ” của chê độ và nhờ đó bảo đảm công
bằng, bình đẳng. Trong trường hợp này, người Hân là đối
tượng trô ng chờ thụ hưởng chính sách p h á t triể n xã hội
của N hà nước mà không phải là chủ th ể k iến tạ o nên các
chính sách ấy.
C hính sách p h á t triể n xã hội nêu tr ê n phù hợp với
yêu cầu của đấ t nước trong ho àn cảnh gặp chiến tra n h ,
338



n h ấ t là báo đ á m sự ôn định cùa hậu phương thô ng qua
các chê độ tương trợ lao động, điều hòa lương thực - thực
p hẩm , p h â n phối b ằ n g hiện vật...; xây dựng được m ột
xã hội tron g t r ậ t tự và ổn định, con người sống có trách
nhiệm với nhau. Nhưng việc kéo dài mô h ìn h p h á t triể n
xã hội nêu trê n khi chiến tra n h k ế t thúc đã dẫn tới những
hậu quả tiêu cực:
- Việc th ủ tiêu các hình thức sở hữu tư n h â n về tư liệu
sản xuât - m à lẽ ra chúng còn tồn tạ i khách quan trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - đã tr i ệ t tiêu động
lực lợi ích mà các h ình thức sở hữu ấy tạo ra. C h ế độ công
hừu được th iế t lập nóng vội chẳng những không có tác
dụng “kéo” lực lượng sản xuất p h á t triể n , m à còn “kìm
h ã m ” lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất bị kìm h ãm
đã đây n ề n k in h t ế lâm vào khó k h ă n , khủn g h o ản g và
do đó khôn g đủ các điều kiện v ậ t c h ất tối thiểu đáp ứng
các nhu cầu p h á t triể n xã hội.
- Việc th u ầ n túy dựa vào nguồn lực của N hà nước
th ô n g qua bao cấp đã t r i ệ t tiêu k h ả n ă n g huy động các
nguồn lực tro n g xã hội để p h á t tr iể n xã hội. Khi nguồn
viện trợ b ên ngoài bị suy giảm , s ả n x u ấ t tro n g nước bị
đình trệ , N h à nước k h ô ng còn k h ả n ă n g để “bao c ấp ” th ì
các v ấ n đề xã hội càng bức xúc, - và khi khó k h ă n về xã
hội càng bức xúc thì càn g tác động tiêu cực đối với n ề n
sả n xuất, tạo n ê n vòng luẩn quẩn của khủng hoảng kinh
tê - xả hội.
- T h iế t lập hệ th ố n g “thị trường có tố chức” để p h â n
phối k ế t quả s ả n xuất b ằ n g biện p h á p h à n h chính m ệ n h
339



lệ n h đã tạo n ên những b ấ t b ìn h đẳng chính tron g hệ
th ố n g ấy. Lực lượng n ắ m giữ “th ị trường có tố chức” trở
t h à n h m ột tầ n g lớp đặc quyền tro ng thụ hưởng các tư liệu
tiêu dùng hoặc tuồn h à n g ra “th ị trường tự do” đế thu lợi
b ấ t chính. Nền kinh tê càn g gặp khó k h ă n th ì b ấ t bình
đ ẳ n g nảy sinh từ hệ th ố n g p h â n phối ấy càng tã n g lên,
với các tệ n ạ n đầu cơ, tích trữ, găm hàng , móc ngoặc,...
là m cho đời sống người d â n càn g th ê m khó kh ă n .
-

P h â n phối bình qu ân chủ nghĩa đã tách rời giữa lao

động và k ế t quả lao động, th o á t ly nguyên tắc p h â n phối
th eo lao động vẫn được k h ẳ n g đ ịnh trê n nguyên lý. Kéo
dài p h â n phối theo kiểu b ìn h quân chủ n ghĩa đã gây ra
tìn h trạ n g trì trệ, lười biếng, ỷ lại, tr i ệ t tiêu mọi năng
lực sán g tạo của người lao động. Các biểu h iện “dong công
phó ng điểm ” trong các hợp tá c xã nông nghiệp hoặc tắc
trá c h lao động trong các các xí nghiệp quốc doanh là hệ
lụy của chê độ quản lý và p h â n phối ấy.
Khủng hoảng kinh tê - xã hội diễn ra vào cuối th ậ p
kỷ 70, đầu 80 th ê kỷ XX là h ệ quả của mô h ìn h k in h tê và
ch ín h sách p h á t triể n xã hội n êu trê n , đòi hỏi Đ ảng phải
đổi mới quan niệm về c h ín h sách p h á t triể n xã hội và xử
lý mối quan hệ giữa p h á t tr i ể n k in h tê với p h á t triể n xã
hội sao cho vừa định h ìn h được giá trị của chủ n ghĩa xả
hội, vừa tạo động lực th ú c đẩy tă n g trưởng k in h tế. Đối
mới trở th à n h m ện h lệ n h của cuộc sống, của chủ nghĩa

xã hội, là nhu cầu cả từ p h ía Đ ả n g và n h â n dân, trong đó
có đổi mới tư duy n h ậ n thức về p h á t triể n xã hội và quản
lý p h á t triể n xã hội.
340


2.
Tiên trình chuyển biến tư duy lý luận của
Đảng về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã
hội qua 25 năm đổi mới
Trước Đại hội đại biếu to à n quốc lầ n th ứ VI, các nghị
quyết cua Đ áng (từ Đại hội III, IV đ ến Đại hội V) đều
chưa nêu k h á i n iệm “p h á t tr i ể n xã h ộ i”, mà mỗi vấn đề
xã hội được đề cập g ắ n với từ n g nh óm chủ trương k in h
tế - xã hội hoặc văn hóa - xã hội. C hín h sách tiề n lương,
thu n h ậ p gắn liền với quan hệ p h â n phối trong xây dựng
quan hệ sản x u ất xà hội chủ ng h ĩa. C hín h sách đối với các
giai cấp, tầ n g lớp, các giới được đ ặ t tro n g đường lối giai
cấp, đại đoàn k ế t d â n tộc. C h ín h sách d â n số, lao động và
việc làm, p h á t triể n giáo dục, c h ăm sóc y tê được xếp vào
nhóm giải quyết các n h iệ m vụ v ă n hóa - xã hội. Cách tiế p
cận nêu trê n khô ng giản đơn là kỹ th u ậ t trìn h bày v ă n
kiện, mà còn là do n h ậ n thức - nguồn gốc sâu xa vẫn xem
p h á t triển xã hội chỉ là n h ữ n g lối th ụ hưởng th à n h quả
của p h á t tr iể n k inh tế. Theo quan niệm lúc bấy giờ, khi
các hình thức chiêm hữu tư n h â n về tư liệu sản xuất đã bị
xóa bỏ, thì đương n h iê n , th ủ tiêu được b ấ t công xã hội và
do đó n h a n h chóng xác lậ p được giá trị của chủ nghĩa xã
hội - đó thực c h ấ t là sự ngộ n h ậ n giữa h ìn h thức và nội
dung. Nhưng sự v ậ n động của các quá trìn h k in h tê - xã

hội lại không g iản đơn n h ư lối tư duy chủ quan nêu trê n ,
m à trê n thực tê lại n ả y s in h n h ữ n g b â t bình dầng gán VƠI
cơ chê kê hoạch h ó a tậ p trun g , bao cấp, đẩy xã hội vào
rối ren, k h ủn g hoảng. Do đó, n h ậ n thức lại chế độ p h â n
p h ố i trong chủ nghĩa xã hội và cơ chê bảo đảm lợi ích
ch ín h dáng của cá n h â n người lao đ ộ n g là những v ấ n đề
341


hệ trọn g liên quan đến đường lối p h á t triển đ ấ t nước và
gắn liền với quyền lợi cùa mỗi con người. Hội nghị Trung
ương 6 khóa IV (9-1979) đã có n hững động th á i đổi mới
cơ chế quản lý và phân phối - cốt lõi của chính sách xả
hội - với việc k hắng định sự cần th iế t k ế t hợp “ba loại lợi
ích”: n h à nước, tậ p thế và cá n h â n người lao động. Quá
trìn h đối mới từng phần về cơ ch ế quản lý kinh tê từ Hội
nghị Trung ương 6 khóa IV, Đại hội V, đến các Hội nghị
Trung ương khóa V diễn ra trước th ề m Đại hội VI đã tạo
động lực mới đối với nền sản xuất, kích thích trực tiếp lợi
ích của cá n h â n người lao động. Bên cạnh việc điều chỉnh
quan hệ phân phối, trong điều k iện nền kinh tê - xã hội
lâm vào khủng hoảng, Đ ảng và N h à nước đã có nhiều cố
gắng cải th iện đời sông v ậ t c h ấ t và tin h th ầ n của n h â n
dân, giải quyết lao động và việc làm , đấu tra n h với các tệ
n ạ n nảy sinh trong cơ chế k ế hoạch hóa,... Mặc dù đã có
n h ậ n thức mới, song do nền k in h t ế rơi vào khủng hoáng,
nên N hà nước không đủ k h ả n ă n g đầu tư giải quyết các
vấn đề xã hội. Khủng h oảng k in h tê càng trầ m trọng
càng đẩy xã hội vào tìn h tr ạ n g rối ren, lợi ích người lao
động không được bảo đảm. N hu cầu thực tiễn đòi hỏi phải

đổi mới chính sách xã hội được đ ặ t trong tổng th ế công
cuộc đổi mới toàn diện các lĩn h vực đời sống ớ nước ta.
D ạ i h ộ i d ụ i biểu tuù/í L Ị U Ó C l ầ n th ư VI của Đ áng diẻn
ra vào th á n g 12 năm 1986 lầ n đầu tiê n nêu lên k hái niệm
“chính sách xã hội”. Đây là sự đổi mới tư duy về ph át triển
xã hội được đ ặ t trong tống th ể đường lối p h á t triể n đấ t
nước, đặc biệt là giải quyết mối quan hệ giữa p h á t triển
342


kinh té với p h á t tr i ể n xã hội. Đại hội VI k h ắ n g định:
“Cần th ế h iện đầy đu tro n g thực tê quan điểm cùa Đảng
và Nha nước về sự th ố n g n h ấ t giữa chính sách kinh tê
va chính sách xã hội...”1. N g hị quyết Đại hội VI nêu quan
điếm: Xây dựng và tô chức thực hiện m ột cách th iế t thực
và có hiệu quả các ch ín h sách xã hội: “C hính sách xã
hội nhàm p h á t huy mọi k h á n ă n g cùa con người và lấy
việc phục vụ con người làm mục đích cao n h ấ t ”2. Từ quan
điêm đó, Đại hội VI đ ã đề ra h à n g loạt chủ trương giải
quyốt lao động và việc là m , ôn định và n â n g cao đời sống
cho nh â n d ân , thực h iệ n kê hoạch hóa gia đình, chăm lo
người có công với cách m ạ n g , phòng, chống các tệ n ạ n
xà hội,... Giải quyết c h ính sách xã hội được xác định là
n h iệm vụ gắn bó hữu cơ với đôi mới kinh tế, như chính
sách lao động việc làm được giải quyết gắn với p h á t triể n
nhiều th à n h p h ầ n k in h tế; n â n g cao đời sống th iế t thực
của nh â n d ân g ắn với thực hiện ba chương trìn h kinh
tê lớn: Lương thực - thực ph ẩm , h à n g tiêu dùng và hà n g
xuất khâu,... Cái m ới về đổi mới chính sách p h á t triể n
xà hội cùa Đại hội VI được th ê hiện ơ bốn điểm sau đây:

-

P h á t triể n xã hội k h ô ng chỉ là thước đo tiế n bộ,

công bằn g xã hội, mà còn p hái có tác dụng p h á t huy, khơi
dậy năng lực của con người vốn đả bị che k h u ấ t tro ng cơ
c h e k è h o ạ c h h ó a v à Iiliờ d ó t ạ o n ê n m ộ t h ệ đ ộ n g lự c t á c

động trớ lại quá trìn h p h á t triể n của đ ấ t nước.

1, 2. Đáng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.86, 221.
343


- P h á t triể n xã hội và quản lý p h á t t riể n xã hội không
th ể tách rời với chính sách kinh tế, mà là m ột th ế thố ng
n h ấ t hữu cơ. C hính sách kinh tê đúng đ ắn là điều kiện
cho p h á t triển xã hội; và ngược lại, chính sách p h á t triể n
xã hội đúng đắn, giàu tín h n h â n văn sẽ tạo động lực thúc
đẩy tă n g trưởng kinh tê bền vững.
- P h á t triể n xã hội không chỉ vì con người, m à còn do
con người, và chỉ trê n cơ sở th ậ t sự do con người thì mới
có khả năng bảo đ ảm vì con người, với việc huy động sức
m ạ n h toàn dân, nguồn lực của mọi th à n h p h ầ n kinh tế,
dĩ n h iên trong đó N h à nước đóng vai trò trụ cột.
- P h á t triể n xã hội phải thực sự dựa tr ê n nguyên tắc
p h â n phối theo lao động là chủ yếu, bảo đ ảm hài hòa giữa
cống h iến và hưởng thụ, hướng tới giá trị công bằn g thực
chất, khắc phục chủ nghĩa bình quân.

Thực hiện quan điểm đổi mới của Đại hội VI về p h á t
triển xã hội, Trung ương Đảng, C hính phủ và các cấp, các
n g à n h đã tậ p trung nỗ lực chỉ đạo thực h iện đường lối đổi
mới. Nhiều chủ trương đổi mới đã từng bước đi vào đời
sống, làm chuyển biến nhiều m ặ t đời sống k in h t ế và theo
đó, giải quyết một bước vấn đề xã hội trong điều kiện khó
k h ă n gay gắt. Chủ trương p h á t triể n kinh t ế nhiều th à n h
ph ần đã có tác dụng trực tiếp trong giải quyết việc làm,
đẩy lùi được n ạ n đói, giải quyết một số vấn đề xã hội.
Tuy vậy, bước đáu đối mới cơ chế quản lý kinh t ế đã đặt
ra h à n g loạt vấn đề về phương diện xã hội mà đảng cầm
quyền phải xử lý, có th ể khái quát th à n h hai nhóm sau:
- M ột là: N h ữ n g Ưấn đề xã hội nảy sin h gắn liền với
quá trình dổi mới cơ chê quản lý kin h tê và đ ấ t nước chưa
344


thoát khỏi k h ủ n g hoảng kinh tế - xã hội. Đó là: Tình trạ n g
th ấ t nghiệp của công n h â n do sắp xếp lại doanh nghiệp
n h à nước; lạm p h á t cao ả n h hưởng tiêu cực đến đời sống
h ằ n g ngày của n h â n dân; p h â n hóa giàu nghèo diễn ra
ngày càng sâu sắc mà ở đó, những người ít có cơ hội vươn
lên trong cơ chế mới như thương binh, bệnh binh, gia
đình liệt sĩ, đồng bào dân tộc thiểu số,... vẫn là những đối
tượng chịu th iệ t thòi nhiều n h ấ t. Trong khi đó, đ ấ t nước
v ẫn chưa th o á t khỏi khủng hoảng kinh t ế - xã hội, thiếu
các nguồn lực cần th iế t đầu tư giải quyết các vấn đề xã
hội đang đòi hỏi nhu cầu lớn và r ấ t bức xúc. Ngoài ra, còn
nh ừng tệ n ạ n xã hội nảy sinh do cơ chế chê cũ chưa bị thủ
tiéu hoàn to à n và cơ chê mới chưa được xác lập đồng bộ.

-

H ai là: N h ữ n g ưấn dề xã hội liên quan đến h ạn chê

của tư d u y lã n h dạo kh ông theo kịp trước sự chuyển biến
m a u lẹ của đối tượng lã n h dạo. Đó là: Lấy gì để th a y thê
chê độ “b iên chê suốt đời” đối với người lao động khô ng
phù hợp với k in h tê thị trường? Thay th ê chê độ phúc lợi
công cộng theo lối bao cấp h iện vật, bình quân chủ nghĩa
b ằ n g chê độ phúc lợi mới như th ê nào để vừa m an g lợi
ích th iế t thực cho n h â n dân, vừa tạo động lực cho sự p h á t
triể n ? T iền tệ hóa chế độ tiề n lương tro ng điều kiện lạm
p h á t, k in h tê chưa ra khỏi kh ủ n g h oảng p h ải thực h iện
b ằ n g h ìn h thức, bước đi n hư th ê nào? Thừa n h ậ n k in h tê
n h iề u t h à n h p h ầ n tạo động lực giải phóng sức sản xuất,
n h ư ng di kèm với nó là p h â n tầ n g xã hội, phải sử dụng
công cụ, h ìn h thức nào để điều tiết? V.V.. Đây là nh ữn g
v ấ n đề h o à n to à n mới mẻ tron g p h á t tr iể n xã hội ở nước
ta , đòi hỏi Đ ản g ta phải vừa làm vừa đúc rú t k in h nghiệm
345


thực tiễn, không ngừng xây dựng lý luận p h á t triến xã
hội thời kỳ đôi mới.
Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ V II (năm 1991)
đã n h ậ n diện rõ trạ n g th á i vận động của các vấn đề xã
hội nêu trê n và đề ra phương thức p h á t triể n xã hội và
quản lý p h á t triển xã hội phù hợp với kinh t ế th ị trường.
Mục tiêu p h á t triể n xã hội được Đại hội VII k h ắ n g định
là th ô n g n h ấ t với mục tiêu p h á t triể n kinh tê n h ằ m phát

huy sức m ạ n h của n h â n tô con người và vì con người. Kết
hợp hài hòa giữa p h á t triể n kinh t ế với p h á t triể n văn
hóa, xã hội; giữa tă n g trưởng kinh tế với tiến bộ, công
bằng xã hội; giữa n â n g cao đời sống vật c h ất và đời sống
tinh th ầ n cua n h â n dân. Coi p h á t triển kinh t ế là cơ sở
và là tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, thực hiện
tố t chính sách xã hội là động lực thúc đẩy p h á t triể n kinh
t ế 1. P h á t triển xã hội theo đường lối Đại hội VII là phải
vừa giữ vững bản ch ất của chê độ xã hội chủ nghĩa, vừa
thích ứng với quá trìn h xác lập của kinh tê th ị trường. Do
đó, ngoài những chính sách xã hội thường trực (cải thiện
đời sống v ậ t ch ất và tin h th ầ n cho các tầ n g lớp dân cư,
dân sô và kê hoạch hóa gia đình, bảo vệ và chăm sóc sức
khỏe, ưu đãi người có công với cách mạng,...), Đại hội VII
có sự đổi m ới tư duy trong giải quyết m ột số ch ín h sách
p h a t triển xa hội n h à m xứ ly cac bưc xuc nay sinh tư doi
mới cơ chế quản lý kinh tế:

1. Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biếu toàn
quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 73.
346


- Dôi m ới ch ín h sách tiền lương và th u n h ậ p , khuyến
khích mọi người tă n g thu n h ậ p và làm giàu chính đáng
dựa vào kế t quả lao động và hiệu quả kinh tế; bảo hộ các
nguồn thu n h ậ p hợp pháp; d iều tiết hợp lý th u n h ậ p giữa
các bộ p h ậ n dán cư, các ngành và các vùng. Đâu tra n h
ngăn chặn thu n h ậ p phi pháp.
- Cải cách cơ bản chính sách tiền lương và tiền công

theo các nguyên tắc: Tiền lương và tiền công phải dựa
trô n số lượng và c h ất lượng lao động, bảo đảm tá i sản
xuất sức lao động; tiền tệ hóa tiề n lương, xóa bỏ chê độ
bao cáp ngoài lương dưới h ìn h thức hiện vật; thực hiện
mối tương quan hợp lý về tiền lương và thu n h ậ p của các
bộ p h ậ n lao động xả hội.
- Đôi mới chính sách bảo hiếm xã hội theo hướng: Mọi
người lao động và đơn vị kinh tê thuộc các th à n h ph ần
kinh tê đều đóng góp vào quỹ báo hiểm xã hội. Từng bước
tách quỹ bảo hiểm xã hội đối với công nh â n viên chức nhà
nước ra khỏi ngân sách và hình th à n h quỹ báo hiểm xã hội
chung cho người lao động thuộc mọi th à n h phần kinh tế.
- G iải q u yết lao đ ộ n g và việc là m p h ả i trên cơ sở
thự c h iện tốt chiến lược p h á t triển k in h tế - xã hội, coi
trọ n g cả p h á t triể n sản x u ấ t và dịch vụ. K ết hợp giữa
giái quyết việc làm tạ i chỗ với p h â n bỏ lại lao động trê n
p h ạ m vi cá nước. Đa d ạ n g hóa việc làm và thu n h ậ p để
thu h ú t lao động của mọi th à n h p h â n kinh tê. Giải quyêt
việc làm là trá c h n h iệ m của mọi n g à n h , mọi cấp, mọi
đơn vị thuộc mọi th à n h p h ầ n k in h tế, của từng gia đình,
từ n g người, với sự đầu tư của N h à nước, các đơn vị k inh
tê và n h â n dân.
347


Trong quá trình tổ chức thực hiện đường lối Đại hội VII,
chúng ta đã thu được nhiều k ế t quá quan trọ n g về các
m ặ t của đời sống: N âng cao đời sống của n h â n dân, giải
quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, ưu đãi đối với thương
binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng, giúp

đỡ người tà n tật, cô đơn không nơi nương tựa, giúp đờ học
sinh nghèo trở lại trường lớp. Công tác chăm sóc sức khỏe
cho n h â n dân có những m ặt tiến bộ như chăm sóc sức
khỏe ban đầu, tiêm chủng mở rộng, khống chê bệnh dịch
và bệnh xã hội. Công tác dân sô - kê hoạch hóa gia đình
đi vào vận động đúng đối tượng, tă n g sô người tự nguyện
h ạ n chê sinh đẻ... Từ quá trìn h tổ chức p h á t triể n xã hội
cũng nảy sinh những mâu thuẫn mới cần phải xử lý, đó là:
Chuyến sang cơ chê mới, chúng ta còn th iế u khung
p h á p lý cần th iết bảo vệ quyền và lợi ích hợp p h á p của
người lao đ ộ n g , n h ấ t là lao động trong các doanh nghiệp
tư n h â n , doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Vì vậy,
H ội nghị đại biểu toàn quốc giữa n h iệm kỳ khóa v u
(1-1994) chủ trương: “Trong các doanh nghiệp tư bản tư
n h â n , pháp luật phải bảo vệ lợi ích hợp p h á p của cả
người lao động và người chủ. Luật lao động, Luật tiền
công, Luật bảo hiểm, Luật thuế... đã và sẽ được ban hành
theo hướng vừa khuyên khích đầu tư p h á t triển , vừa hạn
chế b ấ t công xã hội; ng ăn chặn làm ăn phi pháp. Nội
quy, điều lệ và kỷ luật lao động do các doanh nghiệp dẻ
ra không được trá i với pháp lu ật”1.
1. Đẳng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đáng thời kỳ đổi
mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005,
tr. 423-424.
348


- Gắn với cơ chê th ị trường nảy sinh n h iều h ìn h thức
p h ả n p h ố i đòi hỏi phái n h ậ n thức đầy đủ. M ột m ặ t, thực
hiện p h â n p h ố i theo lao dộng, ai làm nhiều thì được

hưởng nhiều, làm ít hương ít, chống chủ nghĩa bình quân.
M ặt khác, còn phản p h ố i theo nguồn vốn dóng góp vào
sản x u ấ t k in h doanh.
- B ất công tất y ếu n ảy sinh trong cơ chế th ị trường
không chỉ từ kh â u p h â n phối tư liệu sản xuất hay k ế t quả
sản xuất, m à nhiều khi từ thiếu cơ hội để p h á t huy n ă n g
lực của con người. Vì vậy, điều chỉnh chính sách p h á t
triể n xã hội có nội dung mới là tạo điều kiện cho nhóm
những người chịu th iệ t thòi có cơ hội p h á t huy n ă n g lực
của mình. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa n h iệ m kỳ
kh óa VII đã chủ trương đẩy m ạ n h đào tạo tay nghề để
người lao động đáp ứng được yêu cầu mới của người sử
dụng lao động, mở rộng hệ th ố n g dịch vụ tư vấn n h ằ m
tạo k hả n ă n g tiếp xúc giữa người lao động và người sử
dụng lao động; có chính sách ưu đãi hợp lý về nhiều m ặ t
đê tạo điều k iệ n cho người nghèo vươn lên lao động đủ
sống và trở t h à n h k h á giả, ch ăm lo các d â n tộc th iểu số,
người già, tr ẻ em, thực h iệ n quyền bình đ ẳ n g của phụ nữ.
- K huyến kh ích là m già u chính d á n g đi đôi với tích
cực xóa đói g iả m nghèo. Nghị quyết Hội nghị giữa n hiệm
kỳ kh óa VII đã k h ẳ n g định: “Coi việc m ộ t bộ p h ậ n dân
cư giàu trước là cần th iế t cho sự p h á t triển . Đồng thời,
có chính sách ưu đãi hợp lý về tín dụng, về thuế, đào tạo
nghề nghiệp đế tạo điều kiện cho người nghèo có th ể tự
m ìn h vươn lên... Các vùng giàu, vùng p h á t triể n trước
p hải cùng N h à nước giúp đỡ, lôi cuốn các vùng nghèo,
349


vùng p h á t triể n sau đế cùng vươn lên, n h ấ t là nhừng

vùng đang có r ấ t nhiều khó khăn..., vùng sâu, vùng đồng
bào d ân tộc thiểu sô”1.
-

Giải quyết b ấ t công t ấ t yếu nảy sinh tro n g cơ chế th ị

trường không chỉ trô ng chờ ở N hà nước, m à đòi hỏi p h á t
huy trách n hiệm của toàn xã hội. c ầ n phải “Có chính
sách điều tiế t hợp lý đối với những người giàu; động viên
các doanh nghiệp, các tô chức, cá n h â n tự nguyện th a m
gia các h oạt động n h â n đạo, ái hữu, từ th iệ n , giúp đỡ
những n ạ n n h â n chiến tra n h , những nơi bị thiên tai,
những người tà n tậ t, già cả, neo đơn khô ng có khả n ă n g
lao động”2.
Đ ại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ V III (6-1996) đán h
giá, qua 10 năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước
đã th o á t khỏi khủng hoảng kinh tê - xã hội, cho phép
chuyển sang thời kỳ mới - thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Từ thực tê triể n khai chính .sách p h á t triển xã
hội trước đó, Đại hội VIII đã tổng kế t th à n h năm quan
đ iểm định hướng cho p h á t triể n xã hội tron g thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đó là:
T ăng trưởng kinh t ế phải gắn liền với tiến bộ và
công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá
trìn h p h á t triển. Công bằng xã hội phải th ế hiện ớ cả
khâu p h â n phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn ở khâu phân
phối k ế t quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người
đều có cơ hội p h á t triể n và sử dụng tốt n ă n g lực của mình.

1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đàng thời kỳ

dổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Sđd, tr. 424, 425.
350


- Thực h iệ n nhiều hình thức p h â n phối, lấy phân phối
theo k ế t quả lao động và hiệu quả kinh tê là chú yếu,
dóng thời p h â n phối dựa trê n mức đóng góp các nguồn
lực k h á c vào k ế t quả sản xuất k inh doanh và p h â n phối
th ô n g qua phúc lợi xã hội, đi đôi với chính sách điều tiế t
hợp lý, báo hộ quyền lợi của người lao động.
- Khuyên khích làm giàu hợp ph áp đi đôi với tích cực
xóa đói giảm nghèo. Thu hẹp dần kh oảng cách về trìn h
độ p h á t triể n , về mức sống giữa các vùng, các dân tộc, các
tầ n g lớp d â n cư.
- P h á t huy truyền thống tố t đẹp của dân tộc “uống nước
nhớ nguồn”, “đền ơn đáp ngh ĩa”, n h â n hậu, thủy chung.
- Các v ấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo
tin h t h ầ n xã hội hóa. N hà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng
thời động viên mỗi người dân, các doanh nghiệp, các tò
chức tron g xã hội, các cá n h â n và tố chức nước ngoài cùng
th a m gia giải quyết những vấn đề xã hội”1.
N ă m quan điểm cơ bản nêu trê n đã đ ịn h h ìn h trên
tống th ể tư du y lý luận của Đ ảng về p h á t triển xã hội làm
cơ sở cho đổi m ới quản lý p h á t triển xã hội trong thời kỳ
đ ổ i m ới. Nó vừa thích ứng với nhu cầu tạo động lực cho
sự p h á t triể n , vừa hướng tới giá trị công bằn g và tiến
bộ xã hội được thực h iệ n bằ n g các h ìn h thức, biện pháp
m ề m dẻo, uyển chuyển, linh hoạt, thích ứng với k in h tê
thị trường. Thực hiện công b ằ n g xã hội vừa được bảo đảm
b ằ n g tá c động vào kh â u p h â n phối tư liệu sản xuất, kh âu


1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 113-114.
351


p h â n phối k ế t quả sản xuất, đồng thời tác động vào các
điều kiện n h ằ m tạo ra cơ hội cho nhóm người chịu nhiều
th iệ t thòi p h á t triển.
Thực hiện quan điểm của Đại hội VIII, các chính sách
từ lao động và việc làm, xóa đói giảm nghèo, phòng chống
tệ n ạ n xã hội, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe n h â n dân,
đến thực hiện ưu đãi với người có công với cách mạng...
đều có sự đổi mới. C hính sách lao động và việc làm đả
gắn c h ặt với quá trìn h chuyển dịch cơ cấu n ề n kinh tế,
p h á t triể n sản xuất, đẩy m ạ n h đào tạo tay nghề cho người
lao động đủ k h ả n ă n g tiếp cận thị trường lao động, mở
rộng dịch vụ tư vấn nghề nghiệp, đẩy m ạ n h x uất khẩu
lao động. C hính sách xóa đói giảm nghèo được đặc b iệt
coi trọn g với việc hình th à n h Chương trin h quốc gia theo
Quyết định số 133 của Thủ tướng C hính phủ (23-7-1998),
bằng đầu tư xây dựng k ế t cấu h ạ tầ n g cho xã nghèo, giải
quyết ruộng đấ t và hỗ trợ nông cụ cho người nghèo, lập
N gân h à n g người nghèo (năm 1996) có chức n ă n g hỗ trợ
tín dụng ưu đãi, thực hiện định canh, định cư và di dân
vùng kinh tê mới, ưu tiên cho đồng bào d â n tộc thiểu sô
các xã đặc biệt khó khăn,... Ưu đãi người có công được
luật hóa bằng pháp lện h do Quốc hội ban h à n h (và sửa
đổi) với những chê độ trợ cấp ưu đãi dặc biệt. Bảo vệ và
chăm sóc sức khỏe cho n h â n d ân được bảo đ ảm bằng mở

rộng m ạn g lưới y t ế đến cộng đồng dân cư, thực hiện chế
độ bảo hiểm y tế. Phòng và chống tệ n ạ n xã hội được bảo
đảm bằn g luật pháp, n h ấ t là sự ra đời của L uật phòng,
chống m a túy (năm 2000) và tích cực đấu tr a n h với các
loại tội phạm nảy sinh trong cơ chê thị trường...
352


Đ ại h ộ i d ạ i b iểu to à n quốc lầ n th ứ IX đã tổ n g k ế t
15 n ă m đối mới và đề ra C hiến lược p h á t triể n kinh t ế xa hội 10 năm (2001-2010). v ề phát triển xã hội, Đại hội IX
và các Hội nghị Trung ương khóa IX đã bố sung, cụ thế
h ó a th ê m các quan điểm mà Đại hội VIII đã trìn h bày với
n h ữ n g nội d u n g m ới đáng chú ý:
- Giải q u yết ch ín h sách xã hội p h ả i gắn liền với sự
h ìn h th à n h th ể c h ế k in h tế thị trường đ ịn h hướng xã hội
chủ nghĩa, gắn th ị trường trong nước với th ị trường quốc
tế. Đặc b iệ t “P h á t triể n thị trường lao động; người lao
động được tìm và tạo việc làm ớ mọi nơi trong nước; đẩy
m ạ n h xuất khâu lao động với sự th a m gia của các th à n h
p h ầ n kin h t ê ”1.
- T ă n g cường vai trò của N hà nước trong giải quyết
c h ín h sách xã hội theo hướng vừa là người diều tiết, vừa
là n h à đầu tư. Với tư cách là người điều tiết, N hà nước nỗ
lực ban h à n h th ể chế, chính sách, th ô n g qua các công cụ
q uán lý vĩ mô đế cơ cấu lại tư liệu sản xuất, p h â n phối lại
k ế t quả sản xu ất và phúc lợi xã hội như: Tạo điều kiện để
công n h â n có cô p h ầ n và hưởng lợi tức từ cổ p h ầ n đó, h ạ n
chê tìn h tr ạ n g mua bán ruộng đ ấ t ở vùng đồng bào dân
tộc thiểu sô Tây Nguyên và Tây N am Bộ,... Với tư cách
là n h à đầu tư, N h à nước đầu tư m ạ n h mẽ vào các khâu,

các lĩnh vực cho các nhóm dân cư khó k h ă n , chịu tác động
m ạ n h từ ngoại ứng tiêu cực của kinh tê thị trường, có cơ
hội vươn lên.

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lẩn th ứ ]X, Nxb. Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 192-193.
353


- Cùng với quá trìn h định h ìn h kinh tê th ị trường,
p h ả i coi trọng công bằng trong tiếp cận các dịch vụ, đặc
b iệ t là công bằng trong tiế p cận dịch vụ giáo dục và chăm
sóc y tế, với việc tạo cơ hội cho những đối tượng, những
vùng còn khó kh ăn được ch ăm sóc tố t hơn.
- Xã hội hóa việc quản lý p h á t triển xã hội theo chiểu
sâ u với việc huy động sức m ạ n h của to àn d ân th a m gia
p h á t triển xã hội. Đồng thời, khu b iệt hóa từng lĩnh vực,
từng khía cạnh với tín h c h â t và mức độ khác nhau đê bảo
đ ả m khả nă n g xã hội h óa được th ích ứng. Đối với những
người có khả n ă n g chi t r ả các dịch vụ lớn hơn thì phải tạo
điều kiện cho họ được th ụ hưởng c h â t lượng dịch vụ tương
ứng. Đối với những đối tượng khó kh ă n , không hoặc ít có
k h ả n ă n g chi trả các dịch vụ, thì xác định trá c h nhiệm
hỗ trợ của N hà nước, giúp đỡ của cộng đồng xã hội, san
sẻ rủi ro bằn g chê độ bảo hiểm .
- P hân biệt, tách bạch ngày càng rõ hơn hệ thống
cung ứng dịch vụ công ích vói hệ th ố n g dịch vụ hoạt động
theo cơ chế tự trang trải. Từ đó tạ o cơ sở p h á p lý và tổ
chức cho sự hình th à n h hệ th ố n g cung cấp dịch vụ công
ích để thực hiện tố t hơn phúc lợi công cộng với trách

n h iệ m của N hà nước tr ê n từ n g lĩn h vực cụ thể.
Sau Đại hội IX, Đ ảng đã có nhiều nỗ lực chỉ đạo đế
thực h iện ngày càng tốt hơn các chính sách p h á t triể n xã
hội. Công tác xóa đói giám nghèo được đấy m ạ n h bằng
n h iều h ìn h thức, biện p háp, đến cuối năm 2005, tỷ lệ hộ
nghèo (theo chuẩn Việt N am cho giai đoạn 2001-2005)
còn 7% (năm 2001 là 17,5%), k ế hoạch là 10%. Đã kết
hợp tố t các nguồn lực của N h à nước và n h â n d ân , xây
354


dựng nhiéu công trìn h k ế t cấu h ạ tầ n g , kinh tế, văn hóa,
xã hội cho các vùng n ô n g th ô n , m iền núi, vùng dân tộc.
Trong 5 năm đà tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động. Thu
nhập bình quân đầu người tă n g từ 5,7 triệu đồng (năm 2000)
lên trê n 10 triệ u đồng (n ă m 2005). Công tác bảo vệ và
chăm sóc sức khóe n h â n d â n đ ạ t n h iều k ế t quả: Mở rộng
mạng lưới y tế, đặc b iệ t là y t ế cơ sở; khống chế và đẩy
lùi m ột số dịch b ệ n h nguy hiểm ; tuổi th ọ trun g bình của
dán số nước ta tă n g từ 67,8 (năm 2000) lên 71,5 (năm 2005)
va hiện nay, tuổi thọ tru n g b ình của người Việt Nam là
74 tuổi. H oạt động v ăn hóa, th ô n g tin , báo chí, thê dục,
thế thao... có tiê n bộ tr ê n m ộ t sô m ặt. Cuộc vận động
“Toàn dân đoàn k ế t xây dựng đời sống văn h ó a ”, các
phong trào đền ơn đáp nghĩa, c h ă m sóc người có công, Bà
mẹ Việt Nam Anh hùng, thương binh, gia đình liệt sĩ, các
hoạt động n h â n đạo, từ th iệ n ... đã th u h ú t sự th a m gia
rộng rãi của các tầng lớp n h â n dân. Bên cạnh đó, Đại hội X
cung nghiêm túc chỉ ra n h ữ n g lúng tú n g ở khâu tổ chức
thực hiện và m ột sỏ ch ín h sách xã hội chưa được cụ th ê

hóa. Kết quả xóa đói g iảm n g hèo chưa th ậ t vững chắc,
nguy cơ tái nghèo còn lớn. K ho ảng cách c hên h lệch về
thu nhập, mức sống giữa các t ầ n g lớp n h â n dân, giữa các
vùng có xu hướng d oãng ra. N hu cầu về việc làm ở th à n h
thị và nông th ô n chưa được đ áp ứng tốt. Tội ph ạm và tệ
n ạ n xà hội có chiều hướng tăng...
Đại hội dại biểu toàn quốc lần th ứ X của Đảng (4-2006)
đã tông kêt những th à n h tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử qua
20 năm đôi mới, tro ng đó có t h à n h tựu p h á t triể n xã hội.
N h ận thức về chủ ngh ĩa xã hội và con đường đi lên chủ
355


nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn. Mô hình xã hội xã
hội chủ nghĩa mà Cương lĩnh năm 1991 đề ra với sáu đặc
trưng, đã được bổ sung thêm hai đặc trưng: (i) x â y dựng
m ột xã hội dân giàu, nước m ạnh, công bang, d â n chủ,
văn minh', (ii) xăy dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đ ạo của
Đ ảng Cộng sản. Vấn đề ph át triển xã hội không chỉ được
n h ậ n thức sáng rõ hơn trong tống thể mô h ìn h chủ nghĩa
xã hội m à quan trọng hơn là thực hiện qua các chương
tr ìn h h à n h động, các giải p h á p có bước đi cụ th ể . Đại
hội X nêu b ậ t và n h ấ n m ạnh quan điểm: Thực h iện tiến
bộ và công bàng xã hội ngay trong từng bước và từng
chính sách p h á t triển. “Kết hợp các mục tiêu kin h tê với
các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh
vực, địa phương; thực hiện tiến bộ và công bằn g xã hội
ngay trong từng bước và từng chính sách p h á t triể n , thực
hiện tốt các chính sách xã hội trê n cơ sở p h á t tr iể n kinh

tế, gắn quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ, tạo
động lực m ạn h mẽ và bền vững hơn cho p h á t tr iể n kinh
tê - xã hội. Tập trung giải quyết những vấn đề xã hội bức
xúc”1. Đại hội X đã có nhiều quan điểm đổi mới có ý nghĩa
to lớn đôi với p h á t triể n xã hội và quản lý p h á t triể n xã
hội: Khuyên khích mọi người làm giàu theo luật pháp,
thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo;
xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống chính sách bảo đ ả m cung
ứng dịch vụ công cộng th iế t yếu, bình đẳng cho mọi người

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đ ạ i biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 101.
356


dán về giáo dục và đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức
khóe, văn hóa - thông tin, thê dục thê thao...; p h á t triể n
hệ th ốn g y tê công bằn g và hiệu quả, bảo đảm mọi người
dân được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe; xây dựng chiên
lược quốc gia về n â n g cao sức khỏe, tầm vóc con người
Việt Nam, tă n g tuổi thọ và cải th iệ n c h ất lượng giống nòi;
thực hiện tố t các chính sách dân sô và k ế hoạch hóa gia
đình; chú trọ n g các Ưu đãi xã hội; đổi mới cơ chê quản lý
và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.
C h iế n lược p h á t t r i ể n k in h t ế - xã hội 10 n ă m
(2001-2010) và tin h th ầ n cơ bản của Đại hội X là phấn
đấu đến n ăm 2010 đưa Việt N am ra khỏi tìn h trạ n g kém
p h á t triển, c ầ n phải n h ậ n thức rõ tìn h tr ạ n g kém p h á t
triể n th ể h iệ n cả trong trìn h độ p h á t triể n kinh tế, trìn h
độ p h á t triể n khoa học, công nghệ, lực lượng sản xuất,

quan hệ sản xuất và cả trìn h độ p h á t triể n xã hội. v ề
kinh tế, phải th o á t khỏi tìn h tr ạ n g m ộ t nước nghèo, đến
năm 2010 đ ạ t th u n h ậ p bình quân đầu người từ 1.100 đến
1.200 đôla Mỹ (USD), v ề xã hội, phải tạo sự chuyển biến
rõ rệ t về công b ằ n g xã hội, thu h ẹp khoảng cách giàu nghèo, lành m ạ n h hóa đời sống và các quan hệ xã hội.
Hội nghị lần th ứ sáu Ban C hấp h à n h T ru n g ương
Đ ảng khóa X (1-2008) đã ra nghị quyết về xây dựng giai
cấp công n h â n . Đó là giai cấp lã n h đạo cách m ạn g th ôn g
qua đội tiền phong là Đ ảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp
đại diện cho phương thức sản xuất tiê n tiến; giai cấp tiên
phong trong sự nghiệp xây dựng chủ n g hĩa xã hội, lực
lượng đi đầu tron g sự nghiệp công ng hiệp hóa, h iệ n đại
357


hóa đ ấ t nước; lực lượng nòng cốt trong liên m inh giai cáp
công n h â n với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới
sự lã n h đạo của Đảng. “Chiên lược xây dựng giai cáp công
n h â n lớn m ạn h phải gắn kết ch ặt chẽ với chiến lược phat
triể n k in h tê - xã hội, công nghiệp hóa, h iện đại hóa đất
nước, hội n h ậ p kinh tê quốc tế. Xử lý đúng đ ắn mối quan
hệ giữa tă n g trưởng kinh tế với thực hiện tiế n bộ, công
b ằn g xã hội và chăm lo xây dựng giai cấp công n h â n ; bảo
đảm hài hòa lợi ích giữa công n h ân , người sứ dụng lao
động, N hà nước và toàn xã hội; không ngừng nâ n g cao
đời sống v ậ t chất, tin h th ầ n của công nh â n , quan tâm
giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp bách của
giai cấp công n h â n ”1. Đảng n h ấ n m ạnh quan điểm không
ngừng trí thức hóa giai cấp công nhăn là m ột n h iệm vụ
chiến lược.

Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban C hấp h à n h Trung ương
Đ ảng khóa X (7-2008), Đảng ta đã ra nghị quyết về công
tác thanh niên, về xây dựng đội ngủ trí thức trong thời
kỳ đẩy m ạ n h công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ấ t nước,
nghị quyết về nông nghiệp, nông dân, nông th ô n . Đó là
những quan điểm, chủ trương, chính sách cơ b ản có ý
nghĩa to lớn không chỉ đối với sự p h á t triể n xã hội, quản
lý p h á t triể n xã hội, mà còn nêu rõ lực lượng, động lực
của sự p h á t triển. “Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn,
một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai,

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Hội nghị lẩn thứ sáu Ban
Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2008, tr. 48.
358


vặn m ệnh dân tộc; là lực lượng chu yếu trê n nhiều lĩnh
vực, đảm n h iệ m những công việc đòi hói hy sinh, gian
khố, sức khỏe và s á n g tạ o ”1. T h a n h niên là rường cột của
nước nhà, chu n h â n tương lai của đ ấ t nước, là lực lượng
xung kích tro n g xây dựng và bảo vệ Tô quốc, - m ột trong
nhừng n h â n tô quyết định sự th à n h bại của sự nghiệp
công nghiệp hóa, h iệ n đại hóa đ ấ t nước, hội n h ậ p quốc tê
và xây dựng chủ n g h ĩa xà hội. “T h an h niên được đ ặ t ớ vị
trí tru ng tâ m tron g chiến lược bồi dưỡng, p h á t huy n h â n
tỏ và nguồn lực con người. C hăm lo, p h á t triể n th a n h
niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn
định và p h á t tr iể n vững bền của đ ấ t nước”2. Muốn đ ấ t
nước và xá hội p h á t triển , cần phải tă n g cường giáo dục

lý tưởng, đạo đức cách m ạng, lối sống, văn hóa, ý thức
công dân đế h ình t h à n h th ê hệ th a n h niên có p h ẩ m c h ất
tố t đẹp, có khí p h á ch và quyết tâ m h à n h động thực hiện
th à n h công sự ng hiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ấ t
nước; đổi mới to à n diện giáo dục và đào tạo, tạo cơ hội
cho mọi th a n h n iê n được học tập, khô n g ngừng n â n g cao
trìn h độ, có tri thức và kỹ năng, vươn lên ngang tầ m với
th a n h niên các nước tiê n tiến tr ê n thê giới; n â n g cao c h ấ t
lượng lao động trế , giải quyết việc làm, tă n g thu n h ậ p
và cải th iệ n đời sống th a n h niên; xây dựng môi trường
xã hội lành m ạ n h , tạo điều kiện cho th a n h niên n â n g
c a o d ờ i a ô n g v ă n H ó a t i n h t h a n , p h á t t r iố n t o à n d iệ n ;

coi trọ n g hơn nữa việc trọ n g dụng tài n ă n g trẻ , tạo bước
1, 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban
Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008,
tr. 35, 41-42.

359


chuyến có tính đột phá trong bô trí, sử dụng cán bộ trẻ
trê n t ấ t cả các lĩnh vực.
Trong mọi thời đại, tri thức luôn luôn là n ền tả n g tiến
bộ xã hội, đội ngũ trí thức là lực lượng nòng cốt s á n g tạo
và tru yền bá tri thức. “T r í thứ c là nhữ ng người lao dộng
trí óc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên m ôn
n h ấ t định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền
bá và làm giàu tri thức, tạo ra nhữ ng sản p h ẩ m tin h thần
và vật chất có giá trị đối với xã h ộ i”'. T rung ương Đảng

n h ấ n m ạn h xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh' là trực
tiếp n â n g tầ m trí tuệ của dân tộc, sức m ạ n h của đ ấ t nước,
n â n g cao n ă n g lực lãn h đạo của Đảng và c h ấ t lượng hoạt
động của hệ th ố ng chính trị. Đầu tư xây dựng đội ngũ trí
thức là đầu tư cho sự p h á t triển bền vững. Đ ảng nêu rõ
những nhiệm vụ và giải pháp xây dựng đội ngũ tr í thức:
hoàn th iệ n môi trường và điều kiện th u ậ n lợi cho hoạt
động của trí thức; thực hiện chính sách trọ n g dụng, đãi
ngộ và tô n vinh trí thức; tạo chuyển biến căn b ản trong
đào tạo, bồi dưỡng trí thức; đề cao trá c h n h iệm của trí
thức, củng cô và n â n g cao ch ất lượng h o ạ t động cua các
hội của trí thức; n â n g cao ch ất lượng công tác lã n h đạo
của Đ ảng đối với đội ngũ trí thức.
P h á t triển xã hội đòi hỏi phải không ngừng n â n g cao
đời sống vật chất, tinh th ầ n của dân cư nông thôn. Mục
tiê u đ ế n n ă m 2 0 2 0 , la o đ ộ n g n ô n g n g h iệ p c ò n k h o ả n g 30%

lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt
trên 50%, sô xã đạ t tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%.
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban
Chấp hành Truiig ương khóa X, Sđd, tr. 81-82.
360


×