Tải bản đầy đủ (.pdf) (337 trang)

Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội hiện nay vận dụng cho việt nam phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.82 MB, 337 trang )

1 II 1II

G 1
Ảo - PGS. TS. ĐOÀN MINH HUAN
C; k .00000606£ ỊỊg Dồng chủ biên)

NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỀ

PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HIỆN NAY
VẬN DỤNG CHO VIẾT NAM






(Sách chuyên khảo)



NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỀ

PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HIỆN NAY
VẬN DỤNG CHO VIẸT NAM


34(V)2
MS: -----------------CTQG-2012



GS. TS. HOÀNG CHÍ BẢO - PGS. TS. ĐOÀN MINH HUAN
(Đồng chủ biên)

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỀ
t

PHÁT TRIỂN ,XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HIỆN NAY
VẬN DỤNG CHO VIỆT NAM






(Sách chuyên khảo)

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q u ó c GIA - s ự THẬT
HÀ NỘI - 2012


VỚI s ự THAM GIA CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC
1. GS. Phạm Xuân Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
2. GS. Trần Nhâm, nguyên Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất bản
Chinh trị quốc gia.
3. GS. TS. Lê Ngọc Hùng, Viện Xã hội học, Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh.
4. PGS. TS. Trần Hậu, ủ y ban Trung ương Mặt trận Tô quốc Việt Nam.
5. GS. TS. Nguyễn Đình Tấn, Viện Xà hội học, Học viện Chính trị Hành chính quô"c gia Hồ Chí Minh.

6. GS. TS. Mai Ngọc Cường, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
7. PGS. TS. Nguyền Duy Dũng, Viện Đông Nam Á, Viện Khoa học Xã
hội Việt Nam.
8. PGS. TS. Lưu Đạt Thuyết, Vụ Hợp tác quốc tế, Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
9. PGS. TS. Nguyền Trọng Phúc, Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
10. PGS. TS. Phạm Ngọc Anh, Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
11. TS. Trần Thị Minh Ngọc, Học viện Chính trị - Hành chính khu
vực I.
12. TS. Nguyễn Vĩnh Thanh, Học viện Chính trị - Hành chính khu
vực I.
13. ThS. Nguyễn Thị Thu Hoài, Ban Tuyên giáo Trung ương.
14. PGS. TS. Lê Thị Thủy, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I.
15. TS. Hà Hữu Nga, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
16. PGS. TS. Đỗ Minh Hợp, Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội
Việt Nam.
17. T S . Đ ặ n g H u y T r i n h , V i ộ n C h í n h

trị h ọ c , IIọc v iộ n C h ín h

trị

Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
18. ThS. Nguyền Thị Ngọc Mai, Học viện Chính trị - Hành chính khu
vực I.
19. ThS. Nguyễn Mai Phương, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.
20. ThS. Trần Lê Minh Trang, Viện Đông Nam Á, Viện Khoa học Xã
hội Việt Nam.

4



LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Trong chê độ xã hội chủ nghĩa, tính hướng đích của mọi
chính sách kinh tê - xã hội đều vì con người; đem lại cuộc
sông âm no, tự do, hạnh phúc cho con người; không ngừng
tăng cường năng lực làm chủ cho mỗi người dân và cộng đồng
xã hội.
Với thành tựu của hơn 25 năm đổi mới, Việt Nam đã vượt
qua ngưỡng của quốc gia có mức thu nhập thấp và bước vào
hàng ngũ các quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp. Điều
này đặt ra những yêu cầu mới và chất lượng cao hơn đối với
phát triển xă hội và quản lý phát triển xã hội. Thực tế cho
thây, khi giải quyết được nhu cầu phát triển này thì con người
lại nảy sinh những nhu cầu phát triển khác với đòi hỏi chất
lượng cao hơn, tinh tê hơn. Do vậy, để phát triển xã hội và
quán lý phát triển xã hội theo hướng nhân văn, lấy con người
làm trung tâm, xem phát triển con người vừa là mục tiêu cao
nhât. vừa là đông lưc to lớn nhất của tiến trình đổi mới ở nước
ta, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về phát triển xã hội
và quản lý phát triển xã hội hiện nay cũng như trong những
thập kỷ tiếp theo của thê kỷ XXI có giá trị quan trọng cho bảo
đảm giữ vừng định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu: Dân
giồu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
5


Cuốn sách N h ữ n g v ấ n d ề lý l u ậ n c ơ b á n về p h á t t r i ế n
x ã h ộ i v à q u á n lý p h á t t r i ề n x ã h ộ i h i ệ n n a x - V ậ n d ụ n g

c h o V i ệ t N a m cùa tập th ê các nhà khoa học, do GS. TS. Hoàng
Chí Bảo - PGS. TS. Đoàn Minh Huấn đồng chủ biên, được hoàn
th àn h và xuảt bán sẽ đáp ứng nhu cầu của xã hội n gày càng
quan tâm sâu sắc đến phát triển xã hội và quản lý p h á t triển
xả hội.

Trên cơ sở phân tích, trình bày những vân đề lý luận cơ
bản về quán lý và phát triển xã hội ở Việt Nam; khảo cứu
kinh nghiệm một sô nước trên thê giới; tổng kết những thành
tựu lý luận của Đáng về quản lý và phát triển xã hội qua hơn
25 năm đổi mới và đánh giá tác động của lý luận đối với thực
tiền; dự báo một sô xu hướng chính tác động đến quán lý và
phát triển xã hội trong thập niên tới, cuốn sách đà đề xuất
hệ giải pháp bảo đám thúc đẩy phát triển xả hội bền vững và
hoàn thiện quản lý phát triển xã hội theo các nguyên tắc dán
chủ và hiện dại.
Cuốn sách có giá trị cung cấp luận cứ khoa học cho đổi mới
các chính sách xã hội trong thập niên tới và là tài liệu tham
khảo bổ ích cho các nhà nghiên cứu, giáng dạy thuộc nhiều
ngành khoa học liên quan.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc.
Tháng 10 năm 2012
NI I À X U Ấ T D ẤN CIIÍNII TRỊ Q U ố C GIA -

6

sự

THẬT



MỞ ĐẨU

Qua hơn 25 n ăm đổi mới, tư duy lý luận ớ nước ta đã
đ ạ t được m ột bước tiế n rõ r ệ t và k h á căn bản, từ các nhà
lành đạo, quán lý các cấp, các cơ quan hoạch định chiến
lược và chính sách đến giới trí thức sán g tạo và đông đảo
d ân chúng trong xà hội. Đôi mới tư duy là th ay đồi sự
suy nghĩ, cách nghĩ, tầ m n h ìn về cuộc sống, về đời sống
xã hội, về các mối quan hệ chi phối và quy định sự tồn
tại và p h á t triển của cá n h â n cũng nh ư của cộng đồng.
Đó là sự thay đôi n h ậ n thức, vượt qua những n h ậ n thức
cu, hoặc sai lầm, hoặc h ạ n hẹp, p h iến diện đã trở n ên lỗi
thời, lạc hậu, từng bước vươn tới những n h ậ n thức mới
đúng đắn, hợp lý hơn, thích ứng với p h á t triể n và tiến bộ
mà thực tiễ n đ ặ t ra, thực tiễn đòi hỏi. Đó cũng là “làm
mới” những tri thức, n h ữ n g hiếu b iết vốn có. Đối mới tư
duy, đôi mới n h ậ n thức là tiề n đề d ẫ n tới những h à n h
động tự giác, tích cực và sán g tạo. Thay đổi cách nghĩ đế
mở rộng tầ m n h ìn và th a y đối cách làm, thay đối cả cách
sống, lối sống, th a y đổi cách ứng xử, tổ chức cuộc sống và
quán lý xã hội theo hướng mới, tố t hơn, tiế n bộ hơn. Nhờ
đó, trong đời sống xã hội diễn ra n hững đổi mới, vừa là
h à n h động, vừa là phong trào, tạo th à n h lực lượng, định
7


h ình những n h â n tỏ mới thúc đấy p h á t triển. Đỏi nới
trở th à n h phương thức và động lực p h á t triển . Thực t.ền
đổi mới chẳng những hối thúc mà còn tạo ra môi trường,

điều kiện và hoàn cảnh đề đối mới tư duy, đôi mới nhận
thức và p h á t triển nă n g lực trí tuệ con người, “làm rrới”
lý luận cũng như hình th à n h lý luận mới. Điều này dặc
biệt hữu ích và quan trọng đối với các chủ thê lãnh dạo,
quản lý.
Giải phóng lực lượng sản xuất và giải phóng ý thức
xã hội đê p h á t triể n m ạn h mẽ và sử dụng có hiệu cuả
mọi tiềm n ă n g của xã hội vì mục đích phục vụ cuộc scng
con người, p h á t triể n đ ấ t nước, chấn hưng dân tộc là tư
tưởng chủ đạo, th ể hiện tầ m vóc và ý nghĩa của đổi n á i,
là th à n h tựu nổi bật, có tầ m k hái quát rộng lớn n h ấ t của
đổi mới tư duy, n h ậ n thức ở Việt Nam. Nó mở đường đi
tới k in h tê thị trường định hướng xả hội chủ nghĩa, cân
chủ hóa, mở cửa và hội n h ậ p quốc tê như những qunết
sách chiến lược của p h á t triển.
Những n h ậ n thức mới về xã hội, p h á t triể n xã hội và
quản lý p h á t triển xã hội được h ình th à n h dưới tác động
của những n h â n tô đó, bao gồm:
Một là, n h ậ n ra phương diện xã hội trong xã hội tông
th ể, đó là các vấn đề xã hội, các quan hệ xã hội và cơ cấu
xã hội trong chỉnh thế cấu th à n h xã hội, liên quan trực
tiêp đ ên đời sông con người.
Hai là, p h á t triể n xã hội tổng th ể sẽ không thế ttự c
hiện được nếu không quan tâ m đúng mức, giải quyết ụ p
thời và hữu hiệu chiều cạnh xã hội bao gồm m ột tậ p hợp
lớn các vấn đề xã hội bức xúc, thường n h ậ t cũng như cơ
8


bả 1 , lâu dài của tồn tạ i người và p h á t tr iể n con người, đ ặ t

trcng mối liên hệ k hông tách rời với các chiều cạnh (lĩnh
vựí) khác: kinh tế, chính trị, văn hóa.
Ba là, p h á t triê n xã hội phải định hướng mục tiêu và
độig lực vào ph át triển con người ở mọi cấp độ: cá n h â n cá thể, tậ p th ê - cộng đồng (các nhóm nhỏ và nhóm lớn)
và xã hội (dân tộc, quốc gia - d ân tộc, cộng đồng d â n tộc
trcng nước và ngoài nước).
Bôn là, p h á t tr iể n xã hội đòi hỏi phái th ố n g n h ấ t
kiih tê với xã hội, kinh tê với chính trị, th ố n g n h ấ t
c h n h sách k in h tê với chính sách xã hội, với hệ th ố n g
cát chính sách và m ạ n g lưới an sinh xả hội; đầu tư cho xã
hộ , cho việc giải quyết các vấn đề xã hội là đầu tư theo
chều sâu, đầu tư cho p h á t triể n m à sâu xa là p h á t triể n
COI người, t h à n h p h ầ n quan trọ n g và quyết định n h ấ t của
VỐI xã hội tro n g p h á t triển .
N ă m là, quản lý p h á t triể n xã hội đòi hỏi chủ thế
lă ih đạo (Đảng) và quản lý (N hà nước) phải có tầ m n h ìn
c h ẽ n lược và chương tr ìn h h à n h động chủ động, tích cực,
s á ig tạo, k ế t hợp đồng bộ các công cụ quản lý từ th ế chê
đên chính sách, cơ chê và chê tài, sử dụng có hiệu quả
cá: nguồn lực, bảo đảm các điều kiện của ôn định, p h á t
t r è n và p h á t tr iể n bền vững. Đồng thời, cần coi trọn g
phát huy vai trò của các chủ th ế ngoài n h à nước th a m gia
quán lý p h á t triể n xã hội.
Tông hợp n h ữ n g cái đó, tạo th à n h tầ m nhìn, n h ã n
quan v ăn hóa tro n g quản lý p h á t triể n xã hội. D ân giàu,
mớc m ạ n h , d â n chủ, công bằng, văn m inh không chỉ là
rnic tiêu của đối mới, của p h á t triể n , mà còn là tiêu chí
9



đánh giá, thước đo xem xét hiệu quá quán lý p h á t triên
xã hội.
Với n h ậ n thức đó, lấy đó làm hệ quy chiếu, có thê
n h ậ n rõ những yếu kém, hạn chế, b ấ t cập trong ph át
triể n xà hội và quản lý p h á t triể n xã hội ở nước ta hiện
nay với th ấ t nghiệp và thiếu việc làm, mức sống th ấ p cua
một bộ ph ận dân cư, phân hóa giàu - nghèo làm gia tảng
b ấ t cập xã hội, tệ n ạ n và tiêu cực, môi trường ô nhiễm ,
giáo dục suy giảm c h ất lượng, đạo đức xã hội xuống câp,
các dịch vụ y tê và chăm lo sức khóe cộng đồng còn nhiều
khiếm khuyết, tham nh ũ n g và làng phí còn rấ t n ặ n g nể,
gây tốn hại tới lợi ích của người dân và tiềm án những
m ấ t ốn định và xung đột xà hội đang ngày một gia tăng.
Vì vậy, nghiên cứu đê tìm ra hệ giải pháp nh ằm p h á t
triển xã hội và quản lý p h á t triể n xà hội trong điều kiện
mới là công việc cần thiết.
Chuyên khảo “N h ữ n g v ấ n d ể lý lu ận c ơ b ả n về

p h á t triể n x ã hội và q u ả n lý p h á t triể n xã hội hiện
nay - Vận d ụ n g cho Việt Nam" được xuất bản là kết
quả nghiên cứu tống hợp của một đề tà i khoa học cấp n h à
nước, mả sỏ KX.02/06-06-10. Với cách tiếp cận khái niệm
“xã hội” theo nghĩa hẹp nhưng không tách rời với khái
niệm “xã hội” theo nghĩa rộng, cuốn sách đã làm rõ tín h
đa chiều của p h á t triể n xã hội và quản lý p h á t triể n xã
hội ớ Việt Nam. Nhiều trường phái lý thuyết hiện đại vã
hậu hiện đại đã được vận dụng triệ t đê vào nghiên cứu,
đáng chú ý là tiếp cận từ quan điểm p h á t triể n bền vững;
đi tìm động lực cho p h á t triể n kinh tế, chính trị, văn hóa
và bảo vệ môi trường sinh th á i từ phương diện xã hội;

10


tìm cách chuyến hóa các nguồn lực xã hội th à n h vốn xã
hoi; da (lạng hóa các chu thê th a m gia quán lý p h á t triến
xa hội, tro ng đó đặc b iệt coi trọn g vai trò của các chu thế
riỊỊoài n h à nước,... T h à n h tựu và h ạn chê vế lý luận p h á t

tricn xà hội và qu ản lý p h á t triể n xã hội qua hơn 25 năm
đoi mới đã dược tỏng kết, đ á n h giá đê làm cơ sớ cho xác
định nhừng yêu cầu cần bô sung, p h á t triể n lý luận trong
thời kỳ mới.
C huyên k h á o được ho àn th à n h và xuất bản là công
SIÍC

đóng góp của các n h à khoa học thuộc nhiều cơ quan

khoa học kh ác nhau. C húng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn
ch ân th à n h đến t ấ t cá sự đóng góp quý báu đó.
C húng tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân th à n h đến
N hà xuất ban và các đồng chí cán bộ biên tập.
Tuy n h iên , chú đề mà cuốn sách đề cập r ấ t rộng lớn,
phức tạ p , tron g đó có nhiều vấn đề cẩn phải tiếp tục
n gh iên cứu, trao đôi. Dù đã có n hiều cô gắng, song chắc
r à n g nội dung và h ìn h thức cuốn sách khó tr á n h khỏi
n hừng h ạ n chế, th iế u sót. C húng tôi r ấ t mong n h ậ n được
ý kiến góp ý của bạn đọc để lần xuât b ản sau, cuốn sách
được hoàn th iệ n hơn.
TM. CÁC TÁC GIA
O S. T S . H o à n g C h í R ả o


11



Chương 1

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN c ứ u
VỂ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ
PHẮT TRIỂN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
TRONG TIÊN TRÌNH Đ ổ i MỚI
I-

KHÁI N IỆM “XÀ H Ộ I” VÀ MỐI QUAN HỆ GIỬA

PHÁT T R IỂ N XÃ HỘI VỚI PHÁT TRIỂN T ổ N G TH Ể
ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

1. Khái niệm “xã hội” theo hàm nghĩa rộng và hẹp
a)

Theo nghĩa rộng, “xã hội” được hiếu là một cấu trúc

hệ thốn g - chỉnh thể, trong đó nghĩa rộng n h ấ t, có tầm
khái quát lớn n h ấ t là xã hội loài người, là lịch sử th ế giới
n h â n loại. c . Mác gọi đó là một “tự nh iên th ứ ha i” được
con người và loài người sáng tạo ra. Ngay ở tầ m rộng lớn
này, xã hội vẫn gắn liền với tự nhiên. Tự n hiên ấy chính
là th â n th ê vô cơ của con người, là môi trường hiện thực
cho sự sống và hoạt động của con người. Trước khi con

người - chủ th ê ho ạt động có ý thức - có thê tự tách m ình
ra khỏi đời sống cùa thê giới động vật, loài v ậ t thì con
người đã và mãi vẫn là m ột bộ p h ậ n của giới tự nhiên. Khi
đã hình th à n h xã hội với dấu ấn sáng tạo của con người,
tự n hiên vốn có, tự nó, đã trở th à n h m ột tự nhiên - xã hội,
13


là khách th ể và đối tượng cùa chủ thế người, ca thê người
cũng như cộng đồng người - tức là cả n h â n loại. Không có
môi trường tự nhiên thì không thê có môi trường cho tốn
tại và sống, bằng cả tồn tại sinh học và tồn tại xã hội cua
con người xã hội. Con người hiện thực trong quan niệm
kinh điên của chủ nghía Mác là một thực thê song trùng
(cái sinh v ậ t và cái xả hội) mà bản c h ất của nó - một cách
hiện thực, trực tiếp, cảm tính chỉ có thể hiếu là tổng hòa
tấ t cả các quan hệ xã hội. Ngay các quan hệ xà hội ấy,
hiểu một cách biện chứng, chính là các quan hệ xã hội - lự
nhiên và các quan hệ tự nhiên - xã hội.
Hệ luận rút ra từ quan niệm này là: xả hội là đời
sống của những con người hiện thực chỉ có thế biêu hiện
ra trê n cái giá đờ v ậ t ch ất của nó, ấy là tự nh iên . Bơi
vậy, mọi nghiên cứu về xã hội, b ấ t kế ở cấp độ nào (rộng
hay hẹp), dù khác biệt ơ phạm vi, giới h ạ n nào, cùng đều
phải tín h đến sự tác động của môi trường, coi môi trường
tự nhiên - sinh th á i là một vấn đề cấu th à n h nội dung
nghiên cứu về xã hội. Dĩ nhiên, đây là nghiên cứu môi
trường tự nhiên với tư cách là nghiên cứu xõ hội học c hủ
không ph ả i là tự nhiên học. Hơn nữa, con ngươi và xã hội
của nó không chỉ tồn tại trong môi trường tự nhiên - sinh

thái, mà còn tồn tại trong môi trường của chính nó, đó là
môi trường xã hội - n h â n văn.
Độ an toàn của môi trường là điều kiện cho sự p h á t
triển con người và xã hội. Sự suy thoái của môi trường,
cả tự nh iên - sinh th ái hay xâ hội - n h â n văn đều có th ê
cản trở, gây thương tốn cho sự p h á t triể n của con người
và đồng loại, th ậ m chí có thế d ẫn tới hậu quả “p h á t triển
14


xâu" hay là “p h ả n p h á t tr iể n ”. Trong luận đề của c . Mác,
giơi tự n h iê n có m ột quá tr ìn h lịch sử và đó là một quá
trình lịch sử - tự nhiên. Có th ế n h ậ n th ấy , tư duy tr iế t
học của Mác sâu sắc biết nhường nào, nó gợi mớ một
khía c ạ n h phương pháp luận nghiên cứu r ấ t có giá trị, đó
la phái bám s á t hiện tượng biện chứng xã hội - tự nhiên
trong các ng h iên cứu về xã hội.
Mác còn nh ấ n m ạnh trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức
(nám 1846) rằn g, trìn h độ h ạ n chế của con người với tự
nhiên quy định trìn h độ h ạ n chê của con người ta với
nhau. Có th ế xem đây là sự biếu đ ạ t đầu tiê n của Mác về
quy lu ật tô n g q uát của mọi thời đại lịch sử, mà sau này,
người ta gọi là quy luật về p h é p biện chứng giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất.
Xà hội x é t theo nghĩa rộng, trong đó có nghĩa rộng
n hất, nói tóm lại là sự k ế t hợp cùa hai cấp độ: xã hội th ể giới n h â n loại và xã hội - quốc gia d â n tộc. Trong khi
khu b iệ t xã hội vào phạm vi quốc gia d ân tộc đê nghiên
cứu cho phù hợp với yêu cầu p h á t triể n xã hội và quản lý
p h á t tr i ể n xã hội ở từng nước, chúng ta còn phải lưu ý hai
tin h quy định phương p h á p luận sau đây:

T h ứ n h ấ t , to àn cầu hóa là m ột xu th ê t ấ t yếu, khách
quan, phô biến, không th ê đảo ngược. Sự p h á t triể n của
th ê giới to à n câu tác động và chi phôi sự p h á t triế n cua
t ấ t cả các thực th ê xã hội k h ác nhau, đ ặ t các nước vào thê
phụ thuộc và tùy thuộc lẫ n nhau. Hội n h ậ p quốc tê trong
th ẻ giới to à n cầu hóa là đòi hỏi t ấ t yêu cua p h á t triể n đối
với mỗi quốc gia - dân tộc tron g bối cảnh hiện nay.
15


T h ứ hai, p h á t triế n trong thê giới toàn cầu hóa không
còn và không thê còn chỗ cho kiêu p h á t triế n đơn tuyến.
Mỗi quốc gia - dân tộc không th ê tồn tại và p h á t triến
trong th ể khép kín, đóng cửa, tự biến m ình th à n h m ột óc
đáo biệt lập.
P h á t triển ngày nay không chỉ đòi hói phái Đối mới
mà còn phải mở cửa và hội nhập. Đó là thời cơ mà cùng
là thách thức trong p h á t triển.
Bài toán p h á t triển quốc gia - dân tộc trong khi tìm
lời giải cho chính mình phải chủ động đ ặ t m ình trong sự
p h á t triển tông thê của thê giới đang biến đổi, không loại
trừ cả những đột biến. Đổi mới đê p h á t triể n , tiếp biên
một cách sáng tạo để p h á t triể n tích cực và bền vững trở
th à n h m ột triế t lý p h á t triể n trong th ế giới đương đại
ngày nay.
Do đó, trữ năng và tiềm n ă n g p h á t triể n , trong chiều
sâu của nó, trong sức m ạ n h tổng hợp của nó phải được
nhìn nhận và cất nghĩa từ văn hóa.
T h ế và lực trong p h á t triể n của mỗi quốc gia - d ân tộc
ngày nay được sản sinh và n h â n lên từ tài sản văn hóa

mà quốc gia - dân tộc đó có được, được sử dụng có hiệu
quả và được sáng tạo không ngừng. Tài sản văn hóa đó
tạo th à n h vốn xà hội, k ế t hợp các giá trị truyền thống
và hiện đại, cả sức m ạn h dân tộc lẫn sức m ạ n h thời đại,
quan trọng n h ấ t và quyết định n h ấ t là vốn người, trong
đó, sự quy tụ hiền tài tạo nên nguyên khí quốc gia, tức
là nuôi dưỡng và p h á t huy các tin h hoa có m ột tầ m quan
trọng đặc biệt. Yêu cầu này được bảo đám như th ế nào,
còn tùy thuộc một ph ần lớn vào năng lực văn hóa và bản
16


lình sá n g tạo của các chu thê lã n h đạo, quản lý đâ t nước
trong thời đ iếm p h á t triển có tín h bước ngoặt hiện nay.
T ầ m tư tướng và trí tuệ cùa mưu lược cầm quyền sẽ
quyết đ ịn h sự sá n g suốt và đúng đ ắn của các quyết sách
và chính sách p h á t triển.
N h ư vậy, xã hội theo nghĩa rộng bao gồm: đời sông xã
hội với bốn m ặ t (bốn lĩnh vực hoạt động): kinh tế, chính
trị, v ă n hóa và xã hội. Ngoài ra, lĩnh vực m ôi trường,
triíớc h ế t là môi trường tự n h iên - sinh th ái, sau đó là môi
trường - xã hội - n h â n văn cũng là m ột tác n h â n vô cùng
quan trọ n g th a m dự vào đời sống xã hội và h o ạ t động của
con người, của cộng đồng xã hội. Do đó, ng hiên cứu xã hội
(cả n g h ĩa rộng và nghĩa hẹp) chúng ta phải tín h đến tác
n h â n môi trường, n h ấ t là trong tìn h h ìn h biến đổi khí
hậu dữ dội n h ư hiện nay.
Đây là n h ữ n g cấu phần hợp th à n h xã hội, chúng gắn
bó m ậ t t h iế t với nhau chứ không tá ch rời nhau, hợp th à n h
m ộ t c h ỉnh th ế to à n vẹn. Xả hội xét theo ng hĩa rộng như

vậy p h ả i được h ìn h dung với nh ữn g h à m ng hĩa và những
tư cách sau đây:
- Xã hội n h ư m ột cấu trúc v ậ t c h ất - xã hội, đó là m ột
xã hội, m ộ t đ ấ t nước, m ột cộng đồng d ân tộc.
- Xã hội n h ư m ột quốc gia - dân tộc, với m ột hình th á i
n h à nước, m ộ t nước độc lập, có chủ quyền toàn vẹn, có địa
vị p h á p lý và quan hê quốc tê.
- Xã hội n h ư m ột chê độ xã hội, chê độ chính tr ị và
chê độ k in h tê với những th ế chê xác định trong một
nước độc lập, có chủ quyền, có chính phủ hợp hiến, hợp
p h á p , được th ừ a n h ậ n ở trong nước và có quan hệ bang
giao quốc tế, theo đuối nhừng mục tiêu p h á t triển .

DA í HỌC THÁI NGUYÊN

TẦM HOC LIÊU

17


-

Xã hội như một thực th ể , một bộ p h ậ n của th ê giới

n h â n loại.
Với những hàm nghĩa đó, p h á t triể n xã hội th ro
nghĩa rộng là p h á t triền to àn diện, toàn bộ các lĩnh vực
nêu trên . Đối tượng nghiên cứu khảo s á t xã hội theo đó
là toàn bộ đời sống xã hội tro n g một nước, một quốc gia dân tộc với m ột n h à nước điều h à n h quản lý, chủ th ê của
luật pháp, chính sách, điều h à n h và quản ]ý về đối nội và

đối ngoại trong p h á t triển.
P h á t triể n xã hội theo đó là t ấ t cả những gì cấu th à n h
p h á t triể n quốc gia - dân tộc do chủ thế quyền lực chính
trị được n h â n dân ủy quyền là nhà nước và chủ thế quyền
lực xã hội là n h â n dân và hệ th ốn g chính trị của n h â n
dân thực hiện.
b)

Theo nghĩa hẹp, “xà h ộ i” là phương diện xã hội

của đời sống xã hội, của h o ạ t động sống của con người
trong m ột nước, m ột chê độ xã hội n h ấ t định. Nó là m ặ t
xã hội của đời sống, có tầ m quan trọ n g và vị trí ngang
bằng với các m ặt, các lĩnh vực khác như: kinh tế, chính
trị, văn hóa.
Mặt, hay phương diện xã hội của đời sống luôn ở
trong mối liên hệ không tách rời của xã hội tống th ể như
m ột cấu trúc chỉnh thế - hệ thống.
M ặt xã hội là m ột tậ p hợp lớn, m ột hệ thống các vấn
đề xã hội trong p h á t triển , liên quan trực tiếp tới dời
sống của con người như lao động và việc làm, mức sống,
tìn h trạ n g đói nghèo, dân số, sức khỏe và y tê cộng đồng,
n h à ở, giáo dục, vệ sinh môi trường, an toàn giao thông,
văn hóa tin h thần... Nói tóm lại là t ấ t cả những v ân đề
18


cùa đời số n g cá n h ả n và cộng đồng, có tín h c h ất và hệ
quá xã hội mà xã hội và n h à nước phái giải quyết bằng
chinh sách. Đó là hệ thố n g chính sách xã hội và hệ th ốn g

chinh sách an sinh xã hội.
Báo cáo của C hính p h ú Việt N a m uề p h á t triển xã hội
tụi Hội n g h ị Thượng đinh các quốc gia bàn về p h á t triể n
xã hội tạ i C ôpenhaghen (Đan Mạch) vào th á n g 3-1995 đã
đề cập tới 10 vấn để xã hội tro n g p h á t triển. Đó là:
1. G iải quyết việc làm (đó là m ột vấn đề tô n g hợp
kinh tê - xã hội).
2. Xóa đói giảm nghèo.
3. H òa n h ậ p xã hội (tạo cơ hội báo đảm sự bình đẳng
cho mọi người các quyền về c h ính trị, k in h tế, các dịch vụ
xã hội: học tập, chửa bệnh, hướng thụ văn hóa, bảo đảm
tuối già, hướng vào các n hó m xã hội quan trọ n g bị th iệ t
thòi tro n g p h á t triể n , dễ bị tổ n thương) với các n h ó m đối
tượng sau đây:
- Phụ nữ.
- Trế em.
- T h a n h niên.
- D ân tộc th iế u số.
- Người tà n tậ t.
- Người cao tuổi.
- Đồng bào vùng khó khăn, phòng chống và khắc phục
hậu quả th iê n tai, dịch bệnh... đê hòa nhập cộng đồng.
4. G ia đình (tă n g cường vai trò của gia đình).
5. P h á t triể n giáo dục.
6. D ân số, kê hoạch h ó a gia đình.
7. C h ă m sóc sức khỏe n h â n d ân (cộng đồng).
19


8. Bảo trợ xã hội (bảo hiếm xã hội và trợ giúp xã hội).

9. Môi trường.
10. Hạn chê và ngăn ngừa các h à n h vi phạm tội như ma
túy, mại dâm, buôn lậu, tham nhũng, làm giàu bất chính...
Mười vấn đề đó đà thê hiện m ột cách toàn diện về
lĩnh vực xã hội song chưa đủ bao quát h ế t những vấn dề
nảy sinh trong điều kiện p h á t triể n k in h tê thị trường,
mở cửa và hội n h ậ p quốc tê. c ầ n có sự bỏ sung đê tín h đủ
(dù chi là tương đối) các đối tượng trong hoạch định chính
sách và thụ hưởng lợi ích từ chính sách.
Đ áng lưu ý là, quan tâ m tới các đối tượng chịu thua
th iệ t trong p h á t triể n , tạo điều kiện cho họ hòa n h ậ p
cộng đồng chưa đủ, mà còn ph ải tín h đến những đối
tượng cần được tái hòa nhập cộng d ồ n g (những người
mắc bệ n h tâ m th ầ n cần được xã hội chăm lo chữa trị cho
họ, đối tượng này đang có xu hướng gia tả n g trong xả
hội công nghiệp và p h á t triể n m ạ n h k inh tê thị trường;
những đối tượng tội p h ạ m xã hội m ã n h ạ n tù; những đối
tượng tệ n ạ n xã hội đã được cải tạo, giáo dưỡng; người bị
nhiễm HIV/AIDS; những người tự tá ch b iệ t nay ý thức
được phải hòa n h ậ p cộng đồng, được tạo điều kiện hòa
n h ậ p vì mục đích n h â n đạo, hòa hợp, hóa giải các m áu
thuẫn; trẻ tự kỷ...).
Việc hình dung đầy đủ (một cách tương đối) các vân
đề xã hội, t ấ t yếu sẽ dẫn đến sự bô sung, p h á t triể n các
chính sách (hệ thố ng chính sách xã hội và chính sách an
sinh xã hội).
Do đó, cùng với 10 vấn đề đã nêu, các tác giả nghiên
cứu chuyên khảo này th ấ y cần th iế t phải bô sung th ê m
20



10 chia cạn h sau đây tron g các cấu trúc hoặc tiếu cấu trúc
n;i< đó của p h á t triể n xã hội và quàn lý p h á t triê n xả hội
ớ \ i ệ t Nam:
Một là: Giải quyết hậu quả xả hội của chiến tra n h
(nạn n h ả n c h â t độc màu da cam, chăm sóc thương binh
n ặig, tr ẻ mồ côi, người không nơi nương tựa, người sống
khong gia đình; tìm kiêm, quy tụ hài cốt liệt sĩ và chính
sách với gia đình liệt sĩ, với người có công với cách m ạng
đarg gặp khó k h ă n trong cuộc sống đời thường...).
Hai là: H iện tượng xuất cư và n h ậ p cư. Sự di chuyên
dãa CƯ từ nông thôn ra đô thị, hiện tượng n h â n khấu
tlu ờ n g trú ở nông thôn, làm việc tạ i các khu công nghiệp
(côig n h â n và lao động làm thuê). Vấn đề an ninh t r ậ t
tự ,a n to à n xã hội.
Ra là: Người Việt Nam k ế t hôn với người nước ngoài.
Thío th ố n g kê chưa đầy đủ, h iện đã có trê n 10.000 phụ
nừ V iệt N am lấy chồng người nước ngoài, chưa kê nam
giói lấy vợ người nước ngoài. Đ áng lưu ý là, con sỏ này
ngiy m ột tă n g lên và tro ng thực tê đã nảy sinh nhiều
v ấ i đề phức tạ p cần phải giải quyết.
Rốn là: Người nước ngoài n h ậ p cư, làm ăn, sinh sống
tụi Việt Nam.
N ă m là: v ấ n đề nhà ớ và việc giải quyết nhà ờ theo
chinh sách xã hội cho người nghèo, đặc biệt là nhà ở cho học
sirh, sinh viên, cho công n h â n trong các khu công nghiệp.
T ín h đa d ạ n g của các trường hợp và đối tượng: n h à
còng vụ, n h à thuê, n h à tư, Việt kiều mua n h à tron g nước,
bả) tồn phô cô, di dân tá i định cư...
S á u là: Giao th ô n g đô thị và t r ậ t tự an toàn giao

thong, giải quyết vấn đề tai n ạ n giao th ô n g hiện nay
21


(trước chủ trương bắt buộc đội mũ bảo hiếm đối với người
đi xe máy, ớ Việt Nam, tai n ạn giao thông, n h ấ t là ỡ dô
thị trở th à n h vân đề xà hội bức xúc: bình quân mỗi ngày
có 36 người chết vì tai nạn giao thông, rồi tă n g lên tới 45
và tr ê n 50 người. Nếu tính cả sô bị thương vì tai n ạ n giao
thông, thì con sỏ còn lớn hơn r ấ t nhiều).
Bảy là: An toàn lương thực, thực phẩm trong điều
kiện m ột nền nông nghiệp b ẩn (do ô n hiễm môi trườnịĩ,
do sử dụng quá nhiều các chát kích thích sinh trương ở
thực v ậ t và động vật).
T á m là: Mê tín dị đoan, m ột biến th ái tiêu cực của đời
sống tâ m linh.
Chín là: Các bệnh xã hội trong xã hội công nghiệp
trong điều kiện p h á t triể n kinh tê thị trường, các tệ nạn
xã hội, đặc biệt gần đây là n ạ n bạo h à n h đối với phụ nử
và trẻ em.
Mười là: Hiện tượng lệch lạc về cơ cấu xã hội (cơ câu
lao động, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu giới tín h , lứa tuổi);
biến đổi xã hội từ p h â n tầ n g xã hội - m ặ t tích cực và tiêu
cực; biến đồi do lệch chuẩn giá trị xã hội.
Đó là chưa kế các vấn đề về tìn h huống khủn g hoảng,
rủi ro trong đời sống gia đình, những vấn đề xã hội của
tuổi già, những xung đột thê hệ; những vấn đề xã hội của
việc p h á t hiện, trọng dụng n h â n tài, trọ n g đãi h iền tài
trong p h á t triên.
Như vậy, theo nghĩa hẹp, “xã hội”là phương diện xá hội

của đời sống, cua hoạt động sống của con người trong một
nước, một chê độ xã hội nhất định, có vị trí ngang bang với
các mặt kinh tế, chính trị, vãn hóa.
22


Mặt xã hội là một tập hợp lán, một hệ thống các vấn đề
xã hội trong phát triển, liên quan trực tiếp tới đời sông cứa
con người như lao động và việc làm, mức sóng, tình trạng
đói nghèo, dân số, sức khỏe và y tẽ cộng đồng, nhà ớ, giáo
dục, vệ sinh môi trường, an toàn giao thông, văn hỏa tinh
thản... Nói tóm lại, là tất cá những vấn dề cúa đời sông cá
nhân và cộng đồng, có tính chất và hệ quá xã hội mà xã
hội vù nhà nước phải giãi quyết bang chính sách phát triển
xã hội (cơ cáu xã hội, an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và an
toan xã hội).
Mặt xã hội của đời sông luôn ở trong mối liên hệ
không tách rời của xã hội tổng thể như một câu trúc chỉnh
thể - hệ thống._________________________________________

2.
Phát triển “xã hội” trong mối quan hệ với
phát triển tống thế đời sống con người
Như đã nêu trê n , đời sống xã hội theo nghĩa rộng bao
gồm bốn m ặ t hay bốn lĩnh vực h o ạ t động. Đó là kin h tế,
chính trị, văn hóa và xã hội. Nếu n h ìn n h ậ n sự p h á t triể n
n ày tron g quan hệ cùa cấu trúc xả hội - lịch sử với môi
trường tạ o dựng n ê n và chứa đựng cái cấu trúc thực thế
ấy thì cần p hải tín h tới m ột quan h ệ th ứ n ăm của p h á t
triể n đó là m ôi trường, mà trực tiếp n h ấ t là môi trường

tự nh iên . Nó là cái giá đờ v ậ t c h ấ t cho xã hội.
a)

Môi trường tự n h iên với p h á t triển xã hội

Mac noi ràng, giơi tự n h ie n la th â n th ể vô cu của
con người. Con người tồn tạ i và sống trong môi trường
tự n h iê n ấy. Trước khi con người có thế tự tách m ình
(m ột cách tương đối) ra khỏi tự n h iê n , làm n ên xã hội và
lịch sử của m ìn h th ì con người vẫn là m ột bộ ph ậ n , m ột
23


×