Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương on tập Hóa 9 năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.34 KB, 6 trang )

ÔN TẬP HỌC KÌ 2
Môn: Hoá học 9
I. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP:
Câu 1: Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học:
a) CO2, CH4, C2H4.
b) Rượu etylic, axit axetic, glucozơ và saccarozơ.
c) Chỉ dùng kim loại phân biệt các chất lỏng không màu sau: benzen, rượu etylic, axit axetic
Câu 2: Từ CaC2 và các chất vô cơ cần thiết khác, hãy viết các pthh điều chế PE (polietilen)
Câu 3: Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
(1)

a) C2H4
b) Glucozơ
c) C2H4

(1)

(2)

C2H5OH
(1)

Rượu Êtylic
(2)

C2H5OH

(3)

CH3COOH
(2)



CH3COOC2H5
(3)

Axit axetic

CH3COOH

(3)

(4)

(4)

CH3COONa

Natri axetat.
Etyl axetat.

(CH3COO)2 Zn

(4)

CH 3COOC2H5
(3)
d) Tinh bột ��� Glucozơ ��� Rượu etylic ��� Etyl axetat ��
� Natri axetat
(1)

(2)


(3)

(1)
( 2)
(3)
e) Đất đèn ��
� axetilen ��
� etilen ��
� P.E

(4)

(6)

PVC   CH2=CHCl Rượu etylic
( 5)

4

(1)
(2)
(3)
(4)
g) C ��
� CO2 ��
� CaCO3 ��
� CO2 ��
� NaHCO3


II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP.
Bài 1: Hỗn hợp khí A gồm CH4 và C2H4. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí A được 39,6 gam CO2.
Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp A ( các khí đo ở đktc)
Bài 2: Cho 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etilen(đktc) qua dd brom dư, thấy có 16 gam brom tham
gia phản ứng.
a)Tính tỉ lệ phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp ?
b) Đem đốt cháy hỗn hợp trên.Tính thể tích CO2 thu được ở đktc ?
Bài 3: Cho 50 gam CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 8,4%.
a) Tính khối lượng dung dịch NaHCO3 đã dùng
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau p/ư
Bài 4: Đun nóng 6 gam axit axetic với rượu etylic dư (có H2SO4đ làm xúc tác) sau phản ứng thu
được 4,4 gam etylaxetat . Tính hiệu suất của phản ứng trên?
Bài 5: Cho 500 ml dung dịch CH3 COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20%
a) Tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH .
b) Nếu cho toàn bộ dung dịch CH3COOH trên vào 200 ml dung dịch NaHCO 3 1M thì thu
được bao nhiêu lít khí CO2 thoát ra ở đktc .
Bài 6: Hỗn hợp A gồm axit axetic và rượu etylic. Chia A thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc)
Phần 2: Cho tác dụng với canxi cacbonat dư thu được 2,24 lít khí (đktc)
a) Viết các PTPƯ xảy ra?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong A
c)Tính khối lượng hỗn hợp A
Bài 7: Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Natri (vừa đủ)
thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc).

Năm học 2018 – 2019

1



a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.
Bài 8: Đốt cháy 10,5 g chất hữu cơ A thu được 16,8 lit khí cacbonic và 13,5 gam hơi nước. Biết
rằng khối lượng mol của chất hữu cơ A là 42 ( các thể tích khí đo ở đktc ). Hãy xác định công thức
phân tử và viết công thức cấu tạo của chất hưu cơ A.
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ C,H,O thu được 4,4 gam khí cacbonic và
2,7 gam nước. Biết phân tử khối của hợp chất là 46
a) Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ?
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có?

Năm học 2018 – 2019

2


HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ 9
I. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: a) Nhận biết CO2, CH4, C2H4:
Đánh số thứ tự 1, 2, 3 ở các lọ, trích mỗi lọ một ít hoá chất làm mẫu thử. Dẫn lần lượt các mẫu
thử đi qua bình thứ 1 đựng nước vôi trong. Nếu mẫu thử nào làm nước vôi trong vẫn đục thì mẫu
thử đó là CO2. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O .2 mẫu thử còn lại cho đi qua bình đựng dung
dịch brom(màu da cam) mẫu nào làm mất màu brom là C2H4, còn lại là CH4 .
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
b) Đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 ở các lọ, trích mỗi lọ một ít hoá chất làm mẫu thử. Nhỏ lần lượt các
mẫu thử vào mẫu giấy quì tím. Nếu mẫu thử nào làm quì chuyển thành màu đỏ là axit axetic. Ba
mẫu thử còn lại không làm đổi màu quì tím. Nhỏ một ít ba mẫu thử còn lại vào ba ống nghiệm có
chứa dung dịch bạc nitrat trong amoniac, rồi ngâm trong nước nóng. Mẫu thử nào có phản ứng tráng
3
� C6H12O7  2Ag . Hai mẫu thử còn lại không
gương xảy ra là glucozơ. C6H12O6  Ag2O ���

t0
thấy hiện tượng gì. Nhỏ một ít hai chất lỏng còn lại vào đế sứ rồi đốt , mẫu thử nào cháy với ngọn
lửa màu xanh nhạt là rượu etylic, còn lại saccarozơ không cháy.
t
C2H5OH + 3O2 ��
� 2CO2 + 3H2O
c) Đánh số thứ tự 1, 2, 3 ở các lọ, trích mỗi lọ một ít hoá chất làm mẫu thử.
Cho kim loại kẽm vào ba mẫu thử, mẫu thử nào thấy xuất hiện bọt khí là axit axetic. Hai mẫu thử
còn lại không thất hiện tượng gì. Cho mẫu kim loại natri vào, mẫu thử nào thấy bọt khí thoát ra là
rượu etylic, còn lại là benzen. 2CH3COOH + Zn � (CH3COO)2Zn+ H2
2 C2H5OH + 2 Na � 2 C2H5ONa + H2
(1)
(2)
(3)
Câu 2: Đất đèn 
 axetilen ��
� etylen ��
� P.E

NH

0

(1) CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2
,t
(2) C2H2 + H2  xt

 C2H4
xt ,t
(3) nCH2=CH2  

  ( – CH2 – CH2 –)n
Câu 3: Hoàn thành các chuỗi phản ứng
a) (1) C2H4 + H2O  t,axit
  C2H5OH
(2) C2H5OH + O2  mengiam

  CH3COOH + H2O
H SO d ,t
(3)CH3COOH + C2H5OH ����
� CH3OOC2H5 + H2O .
(4) CH3COOC2H5 + NaOH t  CH3COONa+ C2H5OH
o

o

o

2

0

4

o

b) C6H12O6 ��� 2C2H5OH  2CO2
men
(2) C2H5OH + O2 ���
CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + NaOH   CH3COONa+ H2O

H SO d ,t
(4)CH3COOH + C2H5OH ����
� CH3OOC2H5 + H2O
t , axit
c) (1) C2H4 + H2O    C2H5OH
(2) C2H5OH + O2  mengiam

  CH3COOH + H2O
(3) 2CH3COOH + Zn � (CH3COO)2Zn+ H2
H SO d ,t
(4) CH3COOH + C2H5OH ����
� CH3OOC2H5 + H2O
axit
nC6H12O6
d) (1) (C6H10O5 )n  nH2O ���
t
các phản ứng còn lại tương tự câu b
e) (4) C2H2 + HCl � CH2=CHCl
, xt
 ( CH 2  CHCl  ) n
(5) nCH 2 CHCl  t, P
g) (1)C + O2 t  CO2
men

2

0

4


o

2

4

0

0

0

o

(2) Ca(OH)2 + CO2   CaCO3 
(3) CaCO3 t  CaO + CO2
(4) CO2 + NaOH   NaHCO3

trắng

+ H2O

o

Năm học 2018 – 2019

3


II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP

Bài 1: CH4 + 2O2 t  CO2 + 2H2O (1)
x mol
x mol
t
C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O (2)
y mol
2y mol
o

o

nA=

mCO2
39,6
VA
11,2

0,9mol

0,5mol , nCO2 
M CO2
44
22,4 22,4

Gọi x, y lần lượt là số mol của CH4 và C2H4
Theo bài ra ta có x + y = nA = 0,5 (*)
Theo pt (1) nCO 2 (1) = nCH 4 = x
Theo pt(2) nCO 2 (2) = 2nC 2 H 4 = 2y , nCO 2 = nCO 2 (1) + nCO 2 (2) =x + 2y =0,9 (**)
 x  y 0,5


x

2
y

0
,
9


 x 0,1

 y 0,4

Từ (*) và (**) ta có 

Thành phần phần trăm về thể tích chất khí bằng thành phần phần trăm về số mol
%CH 4 

0,1
.100% 20% , %C 2 H 4 100%  %CH 4 100%  20% 80%
0,5

Bài 2: PTHH
nA=

CH4 + Br2
C2H4 + Br2   C2H4Br2


m Br2
16
Vhh
3,36

0,1mol

0,15mol , n Br2 
M Br2 160
22,4 22,4

a) Theo ptp/ư nC H n Br 0,1mol
2

4

2

0,1
%C 2 H 4 
.100% 66,67% , %CH 4 100%  %C 2 H 4 100%  66,67% 33,33%
0,15
o

b) CH4 + 2O2 t  CO2 + 2H2O (1)
0,05 mol
0,05 mol
t
C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O (2)
0,1 mol

0,5 mol
o

Theo pt (1) nCO 2 (1) = nCH 4 = 0,05 mol
Theo pt(2) nCO 2 (2) = 2nC 2 H 4 = 0,2mol , nCO 2 = nCO 2 (1) + nCO 2 (2) =0,05+ 0,2=0,25
VCO2 nCO2 .22,4 0,25.22,4 5,6(l )

Bài 3: Phương trình :
CH3COOH + NaHCO3 � CH3COONa + H2O + CO2
a/ Khối lượng CH3COOH có trong 50 gam ddCH3COOH : mCH COOH 
3

C %.mdd 12.50

6( gam)
100%
100

m
6
 0,1(mol )
M 60
0,1(mol ) ,

Số mol của là CH3COOH : nCH COOH 
3

Theo phương trình : n NaHCO nCH COOH
Khối lượng của NaHCO3 là: m NaHCO n NaHCO .M NaHCO 0,1.84 8,4( gam)
Khối lượng dung dịch NaHCO3 cần dùng là :

3

3

3

mddNaHCO3 

m NaHCO3 .100%
C%



3

3

8,4.100%
100( gam)
8,4%

b/ Dung dịch sau phản ứng có muối CH3COONa
Theo phương trình :
nCH COONa nCH COOH 0,1(mol ) , mCH COONa nCH COONa .M CH COONa 0,1.82 8,2( gam)
mdd sau pư = mddCH COOH  m NaHCO  mCO = 50+ 100 – 0,1 �44 = 145,6 (g)
3

3

3


3

3

Năm học 2018 – 2019

3

3

2

4


nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng là :
C % ddCH3COOH 

mCH 3COONa
mddsaup / u

8,2
100% 
100% 5,63%
145,6

Bài 4: Phương trình hoá học chủa phản ứg là:
H SO d ,t
CH3COOH + C2H5OH ����

� CH3OOC2H5 + H2O
2

nCH 3COOH 

mCH 3COOH
M CH 3COOH



0

4

6
0,1mol .
60

Theo pthh của phản ứng ta có: nCH COOC H nCH COOH 0,1mol
Khối lượng CH3OOC2H5 tạo ra là: nCH COOC H nCH COOC H .M CH COOC H 0,1.88 8,8 gam
Mà thực tế chỉ thu được 4,4 gam CH3OOC2H5
3

2

3

Hiệu suất của phản ứng là: H % 

5


3

2

5

3

2

5

3

2

5

4,4
.100% 50%
8,8

Bài 5: a) PTHH
CH3COOH + NaOH   CH3COONa+ H2O
1mol
1mol
0,15
0,15 mol
C %.mdd 20.30


6( gam)
100%
100
m NaOH
6
 0,15(mol )
Số mol của NaOH là: n NaOH 
M NaOH 40
n 0,15
0,3M
Theo pt ta có: nCH 3COOH n NaOH 0,15(mol ) , C M  
V
0,5
b) PTHH: CH3COOH + NaHCO3 � CH3COONa + H2O + CO2

Khối lượng của NạOH là : m NaOH 

Nếu 0,15 mol CH3COOH phản ứng hết thì cần vừa đủ số mol NaHCO3 là:
n NaHCO nCH COOH 0,15mol , mà bài toán cho 0,2 mol NaHCO3 -> NaHCO3 dư
Thể tich CO2 được tính theo CH3COOH phản ứng:
Theo PTHH của p/ư nCO nCH COOH 0,15mol , VCO nCO .22,4 0,15.22,4 3,36(lit )
Bài 6: Hỗn hợp A gồm axit axetic và rượu etylic. Chia A làm 2 phần bằng nhau
Phần 1 t/d với Na.
2C2H5OH +2Na � 2C2H5ONa +H2 (1)
2mol
1mol
x mol
x/2 mol


2CH3COOH + 2Na
2CH3COONa + H2 (2)
2mol
1mol
y mol
y/2 mol
Phần 2 t/d vớicanxi cacbonat dư
2CH3COOH +CaCO3 � (CH3COO)2Ca + CO2 +H2O (3)
2 mol
1mol
y mol
y/2 mol
3

3

2

3

2

2

V
5,5

0,25mol
22,4 22,4
V

2,24


0,1(mol )
22,4 22,4

Số mol hiđro thoát ra ở pt (1) và (2) là: n H 
2

Số mol CO2 thoát ra ở pt(3) là: nCO

2

b) Gọi x, y lần lượt là số mol của rượu etylic và axit axetic trong mỗi phần:
1
x
 nC2 H 5OH 
2
2
1
y
x y
Theo pt(2) n H 2 ( 2 )  nC H 3COOH  => n H 2 n H 2 (1)  n H 2 ( 2 )   0,25(*)
2
2
2 2

Theo pt(1) n H

2 (1)


Năm học 2018 – 2019

5


1
y
3
2
2
x y
 2  2 0,25  x 0,3
 
Từ (*) và(**) ta có 
 y 0,2
 y 0,1
 2

Theo pt(3) nCO  nCH COOH  0,1(**)
2

Khối lượng của rượu etylic và axit axetic là:
mC H OH n.M 0,3.46 13,8 , mCH COOH n.M 0,2.60 12
2

3

5


%C 2 H 5 OH 

mC2 H 5OH
mhh

13,8
100% 
100% 53,448% , %CH 3 COOH 100%  53,448% 46,512%
13,8  12

c) Khối lượng của hỗn hợp A: mhh=(13,8+12).2=51,6gam
Bài 7: Cách làm tương tự bài 1
Đáp số: a) %C2H5OH=43,396% , %CH3COOH = 56,604%
b) mC H ONa 13,6( gam) , mCH COONa 16,4( gam)
Bài 8: Cách giải tương tự bài 9
Đáp số: Công thức đơn giản nhất CH2 , công thức chung (CH2)k -> Công thức phân tử C3H6
2

Bài 9:

3

5

nCO2 

44
 1(mol ) trong 1 mol CO2 chứa 1 mol C
44


Khối lượng cacbon có trong 23 gam chất hữu cơ A là :
1�12  12( gam)
27
nH 2O 
 1,5(mol )
18

Trong 1 mol nước chứa 2 mol hiđro: nH 2 = 1,5x2 =3mol
Khối lượng hidro trong 23gam chất A là : mH = 3 �1 = 3 gam
Khối lượng oxi có trong 23 gam A là ;
23 – ( 12 + 3 ) = 8 gam
Giả sử A có công thức là : CxHyOz ( x,y,z là các số nguyên dương )
Ta có :
x: y:z 

mC m H mO
12 3 8
:
:
 : :
2 : 6 : 1
12
1
16
12 1 16

Công thức đơn giản nhất của A là C2H6O
Công thức của A là : (C2H6O)k với k nguyên dương . Vì MA = 46
Ta có : MA = ( 12 �2 + 6 + 16 �1 ) k = 46 � k = 1
Vậy công thức phân tử của A là : C2H6O


Năm học 2018 – 2019

6



×