Tải bản đầy đủ (.ppt) (113 trang)

IPM CAY CONG NGHIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.51 MB, 113 trang )

Sâu bệnh hại
cây công nghiệp
09/2011


CHƯƠNG 3: DỊCH HẠI CÀ
PHÊ
A.SÂU BỆNH HẠI CÀ PHÊ
I- Sâu hại cà phê
1/ Sâu đục thân mình đỏ
(Zeuzera coffeae Nietner)
Họ: Ngài đục thân gỗ
(Coccidae)
Bộ: Cánh vảy (Lepidoptera)
 Phân bố và phạm vi kí chủ

 Hình thái
_ Trưởng thành:
09/2011

20-30mm

Trưởng
thành

35
45
m
m



_ Trứng: hình bầu
dục màu vàng,dài
0,9-1,1mm,rộng 0,50,6mm.
_Sâu non: 3050mm,màu hồng
tươi hay hồng
nhạt,có nhiều lông.
_Nhộng: màu vàng
sẫm hay hồng,dài
20-30mm,rộng 46mm.
* Triệu chứng gây
hại
09/2011

4-6mm.

20
30
m
m

Sâu non

Nhộng


* Triệu chứng gây hại
- Sâu đục phá trong cành tăm, cành cấp 1,
cấp 2. Khi cành bị hại lá rủ xuống, khô đi.
Cành thường bị gãy ngang chỗ bị phá hại.
- Miệng lỗ đục có dính nhiều mạt gỗ.

- Quả trên phần bị hại thường bị chín ép,
lép, hay bị héo.
- Khi tuổi lớn thường đục vào thân và ảnh
hưởng đến sinh trưởng của cây.
09/2011


Tập quán sinh hoạt
• - Ngài vũ hóa vào chiều nắng ráo, giao
phối sau 1 ngày.
• - Trứng đẻ thành ổ trên nụ hoa, chồi non.
Ngài đẻ 400-2000 quả
• - Sâu non mới nở tìm nơi đục vào cành,
đục từ giữa cành hướng lên phía ngọn.
Hóa nhộng trong khoang rộng hơn.

09/2011


Biện pháp phòng trừ
-Tỉa cắt cành : Cành bị hại cắt, bẻ tiêu hủy.
-Dùng thuốc hóa học,thuốc lân hữu cơ : Khi trưởng thành
mới xuất hiện: tiếp xúc, vị độc, xông hơi.

09/2011


2/ Mọt đục cành cà phê
(Xyleborus morstatti Hazed)
_Họ: Mọt mỏ ngắn (Ipidae)

_ Bộ Cánh cứng( Coleoptera)
Phân bố và kí chủ
•Triệu chứng gây hại:
Mọt trưởng thành đục trong cành
rộng 0,5-1 mm, dài 6 mm, làm cành
héo vàng, khô gãy.
Hình thái
_ Mọt trưởng thành: thân màu đen
hay nâu sẫm,không có cánh sau.
_ Sâu non màu trắng không chân.
_Nhộng trần,có màu trắng hơi ánh
09/2011
vàng.

0.5-0.75mm

0,95
1,66
mm

Trưởng thành


Vết đục

Thân cây
bị hại

09/2011



* Tập tính sinh sống và quy lật phát sinh gây hại







TT: Qua đông từ tháng 12 – tháng 3 bắt đầu hoạt động giao phối và
đẻ trứng. Giao phối ngay trong hang khi qua đông. Mọt cái giao
phối xong ra khỏi hang tìm các cành cà phê đục và đẻ trứng. Mọt
cái đục rất nhiều hang nhưng chỉ đẻ trứng 1 hang. Trứng được đẻ
trong hang thành cụm 8-15 quả. Con cái có thể đẻ 20-30 quả. Sau
khi đẻ xong mọt cái dùng bụng bịt lại cửa hang và chết ở đó.
Mọt non: sau khi nở ra từ trứng chỉ ăn các bào tử nấm mọc xung
quanh vách hang. Mọt non có 3 tuổi.
Thời gian phát dục của trứng: 5-8 ngày; mọt non 6-9 ngày; nhộng
10-15 ngày.
Cà phê vối bị gây hại nặng hơn các loại cà phê khác.
Cành bánh tẻ bị gây hại nặng; lô cà phê trẻ bị hại nặng hơn lô cà
phê già; Mùa hè, nhiệt độ cao và mưa nhiều thì bị gây hại nặng.

09/2011


* Biện pháp phòng trừ
- Cắt bỏ kịp thời các cành bị hại để hạn chế
lây nhiễm.
- Phun thuốc trừ sâu có tính tiếp xúc, vị độc

và xông hơi: Fenobucarb, Diazinon,
Methidathion….

09/2011


II. Bệnh hại cà phê
1) Bệnh gỉ sắt cà phê (hay bệnh nấm vàng da cam)

09/2011


Triệu chứng bệnh

Phiến lá: các điểm màu vàng nhạt hay các chấm hoen
màu vàng nhạt, hình tròn, bán nguyệt, .không có hình
dạng xác định. Cuối cùng vết bệnh có màu nâu tối có viền
xung quanh
09/2011


Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Hemileia
vastatrix

09/2011


 Đặc điểm phát sinh phát triển
bệnh
- Gây hại nặng nhất ở nhiệt độ 1926oC và ẩm độ trên 85%.Tập trung

vào xuân hè và thu đông
-Yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm
bệnh:ánh sáng, độ phân tầng cùa
lá,dộ tuổi,đất,giống cây.
*Biện pháp phòng trừ
- Giống cà phê chống bệnh
-Áp dụng các biện pháp kĩ thuật
- Phun thuốc hoá học phòng trừ:
Phun chăn tháng 8-9: Tilt 250 EC;
Anvil 5 SC, Score 250 ND.
09/2011


Tập quán sinh hoạt
-Qua đông từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau mới hoạt
động. Đẻ trứng thành từng cụm 2-5 quả. Mỗi con cái đẻ
20-50 quả trong hang,xong lấy bụng bịt kín hang và chết.
Phá hại mạnh ở nhiệt độ 25-300 C.
Biện pháp phòng trừ
- Cắt bỏ và đốt đi cành sâu
- Dùng thuốc hóa học.
Tiếp xúc, vị độc, xông hơi

09/2011


Chống bệnh

09/2011


Chế phẩm
Hemileia_vastatrix
chống nấm


2. Bệnh khô cành khô quả

• Đặc điểm gây hại:
• Bệnh thường gây hại trên quả, cành và
lá.Xuất hiện nặng trên cà phê chè.
• Đầu tiên là những vết nhỏ màu vàng hay
nâu trên quả, cành lá. Sau đó lan rộng ra và
có màu nâu sẫm, vết bệnh lõm sâu xuống
so với các vùng lân cận. Sau đó lan dần
khắp vỏ quả, cành lá làm các bộ phận này
đen khô và rụng.
09/2011


• Thời điểm gây hại: Bệnh phát sinh ở đầu mùa mưa nhưng
đỉnh cao ở tháng 10
• Biện pháp phòng trừ:
- Hóa học:
- + Chevin 5 SC (Hexaconazol 5%) Lượng dùng 1-2 lít
thuốc/ha, Pha 40-60 ml/bình 16 l, phun ướt đẫm trên tán lá
cà phê. Lần 2 cách lần 1 7 ngày.
- + Abenix 10FL (Albendazole 10%) Pha 25-30 ml thuốc/bình
10 l. Phun ướt đẫm toàn cây, phun lần 2 cách lần 1 7 ngày.
Tìm hiểu các bệnh khác trên cà phê: Bệnh lở cổ rễ, bệnh nấm
hồng, Bệnh thối rễ do tuyến trùng và nấm.

09/2011


C5- Sâu bệnh hại
chè
I. Sâu hại chè
1/ Rầy xanh hại chè
Bộ: cánh đều
(Homoptera)

2,5
-

4m
m

- Họ ve sầu nhẩy:
Jassidae

Trưởng thành
Ấu trùng
09/2011


Phân bố và ký chủ
• Ngoài chè, rầy còn phá hại trên lúa, khoai, bông,
đậu lạc, dâu tằm…

Triệu chứng và mức độ gây hại
• Vết chích dọc theo gân chính và 2 đường gân

phụ của lá non, tạo nên những vết châm nhỏ
như kim châm. Lá bị khô từ đầu lá, mép lá đến
1/2 lá. Phần còn lại trở nên cong queo, cằn cỗi.
• Bị hại nhẹ lá có thể biến thành màu hồng.
09/2011


Trưởng thành: dài 2,5- 4 mm màu xanh lá mạ đầu hơi hình
tam giác và hai bên có chấm đen nhỏ, cánh trong mờ, màu
xanh lục. Trứng hình quả chuối tiêu, dài 0,8 mm. Rầy con
tương tự rầy trưởng thành (không cánh). Rầy con đẫy sức
dài 2-2,2mm.
•Tập quán sinh hoạt
- Sợ ánh nắng trực xạ, nằm dưới lá chè.Có xu hướng tính
dương nhẹ với ánh sáng,,có tập tính bò ngang . Đẻ trứng
rải rác vào mô non và gân chính.
- Rầy non lột xác 4 lần thành rầy trưởng thành
- Phá hại nặng vào tháng 3-5 và 10-11. Rầy dễ bị ảnh
hưởng bởi các điều kiện như mưa, gió, nắng, khô, thiên
địch.
09/2011


09/2011


09/2011


09/2011



09/2011


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×