Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án hidro sunfua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.48 KB, 9 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng: 07/03/2019
Họ và tên SV: Nguyễn Thị Phương Thảo
GV hướng dẫn: Lê Thị Tuyết
Trường: THPT Gang Thép
Bài 32:
HIDROSUNFUA. LƯU HUỲNH ĐIOXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo của Hidro sunfua.
- HS trình bày được tính chất vật lý của khí hidro sunfua
- HS nắm được tính chất hóa học của khí hidro sunfua là tính axit yếu và tính khử mạnh.
- HS nêu được trạng thái tự nhiên và cách điều chế hidro sunfua trong phòng thí nghiệm.
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của H 2S.
- Viết được phương trình minh họa tính chất hóa học của H2S.
- Phân biệt khí H2S với các khí khác đã biết như oxi, hiđro, clo.
3. Thái độ
- Hình thành thói quen cá nhân trong học tập hóa học: từ quan sát, lập luận, hình thành khái
niêm.
- Rèn luyện các thao tác tư duy và suy luận logic: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừa tượng
hóa, khái quát hóa…
- Giúp HS nhận thức được H2S là khí độc, cần cẩn thận khi tiếp xúc với nguồn H2S trong đời
sống và khi làm thí nghiệm.
- Giáo dục HS về ảnh hưởng của khí H2S đến môi trường và con người, từ đó hình thành ý
thức bảo vệ môi trường sống.
4. Phát triển năng lực của học sinh
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tự học
- Năng lực tính toán hóa học


- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết vấn đề của cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ.
1


1. Giáo viên:
- Video thí nghiệm có liên quan đến bài học
- Xây dựng tình huống dạy học, dự kiến các tình huống , phương án trả lời của học sinh, dự
đoán các khó khăn của học sinh
- Thiết kế công cụ đánh giá kết quả học tập của học sinh
2. Học sinh:
- Đọc trước sách giáo khoa tài liệu tham khảo, internet để tìm hiểu trước các vấn đề liên
quan đến khí H2S trong đời sống.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Hoạt động trải nghiệm kết nối. (7 phút)
Khởi động vào bài: GV tổ chức trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”. HS tham gia thảo luận và trả
lời câu hỏi. Giáo viên dẫn dắt vào nội dung bài học.
Trò chơi gồm 8 ô chữ hàng ngang. Sau khi trả lời xong 8 ô chữ hàng ngang ta sẽ được một
từ gợi ý. Sắp xếp các từ gợi ý lại với nhau ta sẽ được từ khóa của ô chữ
 Từ khóa ô chữ: “Hidro sunfua”
Câu 1: Gồm 3 ô. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là?
Đáp án: Sáu
Câu 2: Gồm 5 ô. Đây là một dạng thù hình của lưu huỳnh?
Đáp án: Đơn tà
Câu 3: Gồm 3 ô. Lưu huỳnh tham gia phản ứng với phi kim hoạt động mạnh thì thể hiện tính
chất gì?
Đáp án: Khử
Câu 4: Gồm 8 ô. Lưu huỳnh tác dụng với chất nào ở nhiệt độ thường?
Đáp án: Thủy ngân
Câu 5: Gồm 12 ô. 90% lượng lưu huỳnh được dùng để sản xuất ra chất gì?

Đáp án: Axit sunfuric
Câu 6: Gồm 10 ô. Trong phân tử lưu huỳnh, các nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết gì?
Đáp án: Cộng hóa trị
Câu 7: Gồm 9 ô . Ở 1870C, trạng thái của lưu huỳnh là?
Đáp án: Quánh nhớt
Câu 8: Gồm 3 ô. Phân tử lưu huỳnh có bao nhiêu nguyên tử?
Đáp án: Tám
Ở Mêxicô, tháng 11/1950 một nhà máy ở Pozarica đã thải ra một lượng rất lớn khí H S. Chỉ
2
trong vòng 30 phút khí đó cùng với sương mù trắng của thành phố đã làm chết 22 người và
khiến 320 người bị nhiễm độc. Vậy khí hidro sunfua là gì ? Có tính chất hóa học ra sao thì
hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu Bài 32 : Hidro sunfua. Lưu huỳnh đioxit. Lưu
huỳnh trioxit.
2. Hoạt động dạy học
2


Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
của Hidro sunfua
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và hoàn thành phiếu
học tập số 1.
- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Cấu trúc phân
tử
GV mô tả sự hình thành phân
tử hidro sunfua.
GV: Em hãy xác định số oxi

hóa của S trong hợp chất H2S
từ đó dự đoán tính chất hóa
học đặc trưng của H2S
Hoạt động 3: Tính chất hóa
học
GV thông báo: Khí hidro
sunfua (H2S) tan vào nước tạo
thành dung dịch axit
sunfuhidric. Đây là một axit
rất yếu, yếu hơn cả axit
cacbonic (H2CO3).
GV: Axit H2S là axit mấy nấc?
Khi cho axit H2S tác dụng với
dung dịch kiềm sẽ thu được
mấy loại muối? Đó là loại
muối nào?
GV nhận xét.

Hoạt động của
HS
HS thảo luận
câu hỏi của GV
và hoàn thành
phiếu học tập số
1, cử đại diện
trình bày.

Nội dung
I. Tính chất vật lí
- Là chất khí, không màu, mùi

trứng thối, rất độc.
- Nặng hơn không khí.
- Ít tan trong nước

Thời
gian
5
phút

II. Cấu trúc phân tử
5
Phút
HS trả lời câu
hỏi

Liên kết: Cộng hóa trị có
cực

III. Tính chất hóa học
1. Tính axit yếu
HS nghe giảng, - - Hiđro sunfua tan trong nước
ghi chép
tạo thành dung dịch axit
sunfuhiđric, là một axit yếu
(yếu hơn cả axit cacbonic).
- - Khi tác dụng với dung dịch
kiềm có thể tạo ra 2 loại muối
HS trả lời

15

phút

H2S+2NaOHNa2S+2H2O
H2S+NaOHNaHS+ H2O
nNaOH
nH 2 S

Xét tỉ lệ: T =
T=1  NaHS
(natrihiđrosunfua)
T=2  Na2S (natri sunfua)
13


GV: Ngoài tính axit yếu thì
khí hidro sunfua còn có tính
chất hóa học nào khác?
GV yêu cầu HS nhắc lại các
số oxi hóa có thể có của lưu
huỳnh?
GV: Từ số oxi hóa của S trong
hợp chất H2S, em có nhận xét
gì về tính chất hóa học đặc
trưng của hidro sunfua?
GV: Vậy tính khử của H2S
được thể hiện như thế nào thì
cô mời cả lớp cùng xem một
đoạn video sau đó thảo luận
theo bàn và hoàn thành vào

phiếu học tập số 2.
GV nhận xét, chốt lại kiến
thức.

HS: -2; 0; +4;
+6
HS trả lời: Tính
khử mạnh

2. Tính khư mạnh
Nguyên tố S trong H2S có số
oxi hóa là -2 ( thấp nhất)
→ H2S có tính khử mạnh.
a. Tác dụng với oxi:
-Thiếu Oxi:
0

0

o

0

-2

t
2H 2 S+ O 2 ��
� 2S+2H 2 O

- Dư Oxi:

HS quan sát
0
0
+4
-2
t
2H 2 S +3O 2 ��
� 2 S O 2 +2H 2 O
video, hoàn
b. Tác dụng với dung dịch
thành phiếu học
brom:
tập số 2. HS cử
đại diện lên
0 0
+6
-1
2H2 S+4Br 2 +H 2O�H 2 S O 4 +8HBr
trình bày
HS nhận xét
Phản ứng làm mất màu dung
phần trình bày
dịch brom → dùng để nhận
của bạn
biết H2S.
c. Tác dụng với hợp chất có
tính oxi khác: KMnO4,
K2CrO7, Cl2, SO2, HNO3,...
o


2

7

6

5H 2 S +2K Mn O 4 +3H 2 S O 4 �

HS nghe giảng,
ghi chép bài.

0

2

6

5S+2 Mn SO 4 +K 2 S O 4 +8H 2O

GV bổ sung phản ứng khi cho
H2S tác dụng với dung dịch
nước Brom và dung dịch
KMnO4
2

0

H 2 S +4 Br 2 +4H 2O �
6


1

H 2 S O 4 +8H Br
2

7

6

5H 2 S +2K Mn O 4 +3H 2 S O 4 �
4


0

2

6

5S+2 Mn SO 4 +K 2 S O 4 +8H 2O

GV lưu ý học sinh cách nhận
biết khí H2S
Hoạt động 4: Trạng thái tự
IV. Trạng thái tự nhiên và 8
phút
nhiên và điều chế
điều chế
GV yêu cầu HS nghiên cứu
1. Trạng thái tự nhiên:

HS trả lời câu
SGK kết hợp với kiến thức
- H2S có trong nước suối,
hỏi
thực tiễn cho biết trong tự
khí núi lửa, từ xác chết động
nhiên, khí hidro sunfua có ở
vật…
2. Điều chế:
HS trả lời câu
đâu?
a. Trong công nghiệp:
GV: Trong công nghiệp,
hỏi
Không sản xuất H2S.
người ta có điều chế khí
b. Trong phòng thí nghiệm:
Hidro sunfua không? Tại sao?
Trong phòng thí nghiệm
GV nhận xét câu trả lời của
HS trả lời
điều chế từ dung dịch HCl
HS.
tác dụng với FeS
GV: Trong PTN, người ta điều
FeS+ 2HCl  FeCl2 + H2S
chế khí hidro sunfua bằng
HS thảo luận, trả
cách nào?
GV: Tại sao khi điều chế H2S lời câu hỏi

chỉ nên dùng dung dịch HCl
hay H2SO4loãng không nên
dùng dung dịch H2SO4 đặc
hay dung dịch HNO3?
GV: Nhận xét câu trả lời của
HS
3. Luyện tập (5 phút)
- GV tổng kết lại kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy
- GV cho HS luyện tập bằng một số bài tập sau:
Câu 1: Cho phản ứng:
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl.
Câu nào diễn tả đúng bản chất của các chất tham gia phản ứng?
A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.
B. H2S là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
C. H2S là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa.
D. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.
Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
5


A. Dung dịch H2S có tính axit yếu
B. Khí H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
C. Khí H2S có mùi trứng thối và rất độc
D. Khí H2S có tính khử mạnh
Câu 3. H2S bị oxi hóa thành lưu huỳnh màu vàng khi:
1) Dẫn khí H2S qua dung dịch FeCl3
2) Để dung dịch H2S ngoài trời
3) Đốt khí H2S ở điều kiện thiếu oxi
A. 1 và 2
B. 1 và 3

C. 2 và 3
D. 1, 2 và 3
Câu 4: Phản ứng nào không dùng để điều chế khí hiđro sunfua?
A. S + H2 →
B. FeS + HCl →
C. FeS + HNO3 →
D. Na2S + H2SO4 loãng →
Câu 5: Tùy điều kiện phản ứng mà sẽ bị … lên thành …. Dữ kiện thích hợp để điền vào
những chỗ còn trống là
A. Khử - , .
B. Oxi hóa – duy nhất .
C. Khử - , , và .
D. Oxi hóa - , và .
Câu 6: Đồ vật bằng bạc (Ag) đề lâu ngày trong không khí ô nhiễm sẽ bị biến đổi thành
màu đen. Nguyên nhân là do: 4Ag + 2H 2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O. Tính chất của các chất
tham gia phản ứng trên là
A. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hóa.
B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
C. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
D. Ag là chất oxi hóa, O2 là chất khử.
Câu 7: Phương trình điều chế khí H2S trong PTN là
A. NaHS + HCl → NaCl + H2S.
B. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S.
C. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
D. 2NaHS + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2S.
Câu 8: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dung dịch H2S?
6


A. Là axit rất yếu.

B. Tác dụng được với dung dịch kiềm.
C. Có tính khử.
D. Có khả năng đẩy axit cacbonic ra khỏi dung dịch muối của nó.
Câu 9: Hấp thụ 0,3mol khí H2S vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Sau phản ứng thu
được muối nào?
A. NaHS
B. Na2S
C. NaHS và Na2S
D. Na2SO4

Đặc điểm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Tính chất vật lí của Hidro sunfua)
Hidro sunfua

Trạng thái
Màu
Mùi
Tính độc
d(H2S/kk)
Nhiệt độ hóa lỏng
Độ tan

7


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Quan sát video thí nghiệm hidro sunfua tác dụng với O2 trong các trường hợp
-


Dư Oxi/t0

-

Thiếu oxi

Hoàn thành PTHH, xác định số oxi hóa, vai trò của các chất trong phản ứng.
STT Tên TN
Hiện tượng + PTHH
1
H2S tác dụng với O2
(Thiếu Oxi)

2

H2S tác dụng với O2
(Đủ Oxi/ Nhiệt độ)

8


Hoàn thành các PTHH sau, xác định sự thay đổi số oxi hóa của các chất trong phản
ứng:
H 2S+ Br2 + H 2 O �
H 2S+ KMnO 4 +

H 2SO 4 �

9




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×