Niels Bohr (1885 – 1962)
Niels Bohr là một trong 4 người
không thuộc hoàng gia Đan Mạch
được tặng thưởng
Huân chương hiệp sĩ Con Voi (huân
chương cao quí nhất của Đan Mạch)
và cũng là một trong số rất hiếm người
Đan Mạch được in hình trên tiền tệ
(đồng 500 kr. Đan Mạch) và trên
tem thư Đan Mạch.
Nguyên tố Bohrium (số nguyên tử
107) cũng được gọi theo tên Bohr.
Niels Bohr được an táng tại nghĩa
trang Assistans ở Copenhagen.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Tiên đề về các trạng thái dừng
Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ phôtôn
Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái có năng lượng xác định
gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng nguyên tử không
bức xạ.
Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển
động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác
định gọi là các quỹ đạo dừng.
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E
n
sang
trạng thái dừng có năng lượng nhỏ hơn E
m
thì nó phát ra 1 phôtôn
có năng lượng đúng bằng hiệu E
n
– E
m
.
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng
E
m
nhỏ mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu
E
n
- E
m
thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng E
n
cao hơn
hf
nm
= E
n
- E
m
Năm 1885, khi nhìn bằng lăng kính, Balmer phát hiện 4 vạch
quang phổ: đỏ (656 nm), lam (486 nm), chàm (434 nm), tím(412 nm)
của nguyên tử Hidro. Ông gọi 4 vạch đó lần lượt là H
α
, H
β ,
H
γ
, H
δ
21 năm sau, Lyman phát hiện ra rằng quang phổ vạch hidro không
phải chỉ có 4 vạch mà còn có một số vạch thuộc vùng tử ngoại
Năm 1908, nhà vật lý người Áo-Đức, Paschen quan sát thấy trong
quang phổ vạch của nguyên tử hidro còn có một số vạch thuộc vùng
hồng ngoại.
4
3
2
1
6
5
K
L
M
N
P
O
n 1 2 3 4 5 6 …
Tên quỹ đạo K L M N O P …
Bán kính quỹ đạo r
0
4r
0
9r
0
16r
0
25r
0
36r
0
…
Bán kính quỹ đạo Bo thứ 1: r
1
= r
0
= 5,3.10
-11
m
Bán kính quỹ đạo thứ n: r
n
= n
2
r
0
Áp dụng cho nguyên tử Hidro
L
M
N
O
P
H
α
H
β
H
γ
H
δ
K
GIẢN ĐỒ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG
Dãy Laiman
Dãy Banme
Dãy Pasen
E
1
E
2
E
6
E
5
E
4
E
3
E
Áp dụng cho nguyên tử Hidro
BÀI 1
Xét nguyên tử Hidro, tính bán kính và tốc độ của êlectron
của nguyên tử Hidro ở bán kính quỹ đạo L.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
BÀI TẬP ÁP DỤNG
BÀI 3
Biết bước sóng của hai vạch trong dãy Laiman: λ
1
= 121,9
nm, λ
2
= 102,9 nm , em hãy xác định bước sóng dài nhất trong
dãy Banme.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Lưu ý giải bài tập mẫu nguyên tử Bo
hf
nm
= E
n
- E
m