Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học và tác dụng sinh học của một số loài tầm gửi, họ tầm gửi (loranthaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.1 MB, 143 trang )

BỘ G IÁO DỤC V À ĐÀO TẠO

BỘ Y TÊ

TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC

Dược H À NỘ I

NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC
• ĐIể M THựC
• v ậ• t ,'
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH
HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI Tầ M g ử i, h ọ t ầ m g ử i

(.LORANTHACEAE )

CHUYÊN NGÀNH -Dược LIỆU- Dược HỌC c ổ TRUYỀN
Mã số: 03.02.03

LU ẬN V ă n T H Ạ C s ĩ Dư ợ C HỌC








HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. PHẠM THANH KỲ


TS. NGUYỄN VIẾT THÂN

HÀ NỘI- 2002


M Ồ & & c M ( t i l
Luận ván này được thực hiện tại bộ môn Dược liệu- Trường Đại học
Dược Hà nội.
Với lòng biết ơn và kính trọng, tôi xin chân thành cảm ơn: Gs. Ts.
Phạm Thanh Kỳ; Ts. Nguyễn Viết Thân đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
- Pgs. Ts. Phạm Quang Tùng - Phòng sau Đại học- Trường Đại học Dược
Hà nội.
- Gs. Vũ Văn Chuyên- Bộ môn Thực vật- Trường Đại học Dược Hà nội.
- Ts. Đ ỗ Ngọc Thanh- Phòng thí nghiệm trung tâm- Trường Đại học Dược
Hà nội.
- Pgs. Ts. Chu Đình Kính -Viện hoá học- TTKHTN và CNQG.
- TS. Nguyễn Thị Vinh- Trưởng phòng Dược lý -Viện kiểm nghiệm.
-Ts. Trần Vân Hiên - Trưởng phòng Đông y thực nghiệm- Viện Y học cổ
truyền Việt nam.
Đ ã đóng góp những ý kiến quí báu cho tôi thực hiện luận văn này.
Nhân dịp này tôi cũng xin trán trọng cảm ơn các thầy cô giáo, kỹ
thuật viên Bộ môn Dược liệu, bộ môn Thực vật, bộ môn Dược học cổ
truyền, Viện hoá học, Viện kiểm nghiệm, Viện Dược liệu, Viện Y học cổ
truyền, Ban giám hiệu Trường Đại học dược Hà nội, các Thầy giáo phòng
sau đại học Trường Đại học Dược Hà nội. Đ ã luôn tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn này.
Hà nội, ngày 02tháng 12 năm 2002.


Ds. Nguyễn thị M ai Hương.


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN Đề
TỔNG QUAN

1

1.1. Đặc điểm thực vật

1

1.1.1. Đặc điểm chung của cây ký sinh họ Tầm gửi

1

(Loranthaceae).
1.1.2. Phân loại thực vật.

1

1.1.3. Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Macrosolen.

6

1.1.4. Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Scurrula.

7


1.1.5. Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Taxillus

9

1.2. Những nghiên cứu về thành phần hoá học.

10

1.3. Tác dụng và công dụng của Tầm gửi.

12

N G U Y Ê N LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.

15

2.1. Nguyên liệu nghiên cứu.

15

2.2. Phương tiện nghiên cứu

15

2.2.1. Động vật nghiên cứu.

15


2.2.2. Các máy móc và thiết bị dùng trong nghiên cứu.

15

2.2.3. Hoá chất.

16

2.3. Phương pháp nghiên cứu.

16

2.3.1. Nghiên cứu về thực vật.

16

2.3.2. Nghiên cứu hoá học.

16

2.3.3. Nghiên cứu về một số tác dụng sinh học.

17


Phần 3.

THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ.

20


3.1. Nghiên cứu về thực vật

20

3.1.1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật mẫu 1.

20

3.1.1.1. Mô tả hình thái cây và định tên khoa học.

20

3.1.1.2. Đặc điểm giải phẫu của loài Taxillus chinensis.

20

3.1.1.3. Đặc điểm bột.

21

3.1.2. Nghiên cứu đặc điểm thực vật mẫu 2

24

3.1.2.1. Mô tả hình thái cây và định tên khoa học.

24

3.1.2.2. Đặc điểm giải phẫu của loài Macrosolen tricolor.


24

3.1.2.3. Đặc điểm bột.

25

3.1.3. Nghiên cứu đặc điểm thực vật mẫu 3.

28

3.1.3.1. Mô tả hình thái cây và định tên khoa học.

28

3.1.3.2. Đặc điểm giải phẫu của loài Macrosolen affinis

28

robosonii.
3.1.3.3. Đặc điểm bột.

29

3.1.4. Nghiên cứu đặc điểm thực vật mẫu 4a và 4b.

32

3.1.4.1. Mô tả hình thái cây và định tên khoa học.


32

3.1.4.2. Đặc điểm giải phẫu của loài Scurula gracilifolia.

33

3.1.4.3. Đặc điểm bột.

34

3.2. Nghiên cứu về thành phần hoá học.

37

3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu.

37

3.2.2. Định tính flavonoid trong 5 mẫu dược liệu bằng SKLM.

44

3.2.3. Định lượng flavonoid toàn phần trong 5 mẫu dược liệu.

45

3.2.4. Chiết xuất và phân lập flavonoid trong 2 loài Tầm gửi
Macrosolen tricolor và Scurrula gracilifolia ký sinh trên cây
Bưởi.


49

3.2.4.1. Chiết xuất flavonoid toàn phần.

49


3.2.4.2. Định tính flavonoid toàn phần bằng SKLM

51

3.2.4.3. Phân lập flavonoid của loài Tầm gửi Macrosolen

52

tricolor bằng sắc ký cột.
3.2.4.4. Phân lập flavonoid của loài Tầm gửi Scurrula

53

gracilifolia bằng sắc ký cột.
3.2.5. Sơ bộ nhận dạng các chất H5, H2, Vj, v 3.

56

3.2.5.1. Nhận dạng chất H5.

56

3.2.5.2. Nhận dạng chất H2.


59

3.2.5.3. Nhận dạng chất Vj( TG-Vj).

63

3.2.5.4. Nhận dạng chất v 3.

65

3.3. Kết quả thử một số tác dụng sinh học.

67

3.3.1. Kết quả thử độc tính cấp.

67

3.3.2. Thử tác dụng chống oxy hoá bảo vệ tế bào gan của TG2.

68

3.3.3. Thử tác dụng chống oxy hoá bảo vệ tế bào não của chế

70

phẩm TG2.
3.3.4. Xác định hoạt tính dọn gốc tự do anion superoxide của


71

TG2.

Phần 4.

3.3.5. Thử tác dụng bảo vệ gan của TG2.

73

3.3.6. Thử tác dụng kháng khuẩn của chế phẩm TG2.

74

bàn luận về kết quả.

75

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ.

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

82

PHỤ LỤC


STT


TÊN BẢNG

T rang

1

Bảng 3.1. Kết quả định các nhóm chất chính trong 5 mẫu dược liệu.

43

2

Bẳng 3.2. Kết quả SKLM flavonoid của 5 mấu Tầm gửi trên cùng 1
hệ dung môi III.

45

3

Bảng 3.3. Hàm lượng flavonoid toàn phần trong 5 mẫu dược liệu.

48

4

Bảng 3.4. Kết quả SKLM flavonoid toàn phần của loài Tầm gửi
Macrosoỉen tricolor.

5


51

Bảng 3.5. Kết quả SKLM flavonoid toàn phần của loài Tầm gửi
Scurula gracilifolia.

52

6

Bảng 3.6. Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân của H2.

61

7

Bảng 3.7. Số liệu cộng hưởng từ hạt nhân của V, (TG-V,).

64

8

Bảng 3.8. Kết quả thử độc tính cấp của loài tầm gửi Scurrula
gracilifolia ký sinh trên cây Trúc đào.

9

Bảng 3.9. Kết quả thử độc tính cấp của loài Tầm gửi Scurruỉa
gracilifolia ký sinh trên cây Bưởi.


10

14

71

Bảng 3.12. Tác dụng của chế phẩm TG2 đối với sự tạo thành anion
superoxide trong hệ XT/XOD (nồng độ dung dịch thử lmg/ml).

13

70

Bảng 3.11. Tác dụng bảo vệ của chế phẩm TG, đối với tế bào não
trong các điều kiện oxy hoá khác nhau.

12

68

Bảng 3.10. Ảnh hưởng các nồng độ khác nhau của chất TG2 đến
phản ứng oxy hoá lipid dịch đồng thể tế bào gan chuột nhắt trắng.

11

67

72

Bảng 3.13. Kết quả định lượng GPT, Bilirubin trong huyết thanh

chuột.

73

Bảng 3.14. Kết quả thí nghiệm thử tác dụng kháng khuẩn của TG2

74


STT

T rang
TÊN HÌNH
22
1 Hình 3.1. Ảnh Tầm gửi Taxillus chinensis.
22
2 Hình 3.2. Ảnh cành mang hoa Tầm gửi Taxillus chinensis.
3 Hình 3.3. Ảnh chùm hoa, quả và các bộ phận của một hoa Tầm gửi
22
Taxillus chỉnensis.
23
4 Hình 3.4. Ảnh một phần vi phẫu lá Tầm gửi Taxillus chinensis.
23
5 Hình 3.5. Ảnh một phần vi phẫu thân Tầm gửi Taxillus chinensis.
23
6 Hình 3.6. Ảnh một số đặc điểm bột Tầm gửi Taxillus chinensis.
26
7 Hình 3.7. Ảnh Tầm gửi Macrosolen tricolor (Lee.) Dans
26
8 Hìmh 3.8. Ảnh cành mang hoa và quả Tầm gửi Macrosolen tricolor

(Lee.) Dans
26
9 Hình 3.9. Ảnh các bộ phận hoa và quả Tầm gửi Macrosolen
tricolor (Lee.) Dans.
27
10 Hình 3.10. Ảnh một phần vi phẫu lá Tầm gửi Macrosolen tricolor
(Lee.) Dans.
27
11 Hình 3.11. Ảnh một phần vi phẫu thân Macrosolen tricolor^Lee.)
Dans.
27
12. Hình 3.12. Ảnh một số đặc điểm bột Tầm gửi Macrosolen
tricolor^Lee.) Dans.
30
13 Hình 3.13. Ảnh cành Tầm gửi Macrosolen robinsonii.
30

14

Hình 3.14. Ảnh cụm hoa Tầm gửi Macrosolen robinsonii.

15

19

Hình 3.15. Ảnh các bộ phận của hoa Tầm gửi Macrosolen ajfinis
robinsoniỉ (Gramble.) Dans..
Hình 3.16. Ảnh một phần vi phẫu lá Tầm gửi Macrosolen affinis
robinsonỉi (Gramble.) Dans..
Hình 3.17. Ảnh một phần vi phẫu thân Tầm gửi Macrosolen affinis

robinsonii (Gramble.) Dans..
Hình 3.18. Ảnh một số đặc điểm bột Tầm gửi Macrosolen affinis
robinsonii (Gramble.) Dans..
Hình 3.19. Ảnh cành Tầm gửi Scurrula gracilifolia (Schult.) Dans..

20

Hình 3.20. Ảnh cành mang hoa Tầm gửi Scurrula gracilifolia .

35

21

Hình 3.21. Ảnh các bộ phận hoa và quả Tầm gửi Scurrula
gracilifolia (Schult.) Dans..

35

16
17
18

30
31
31
31
35


22


36

26

Hình 3.22. Ảnh một phần vi phẫu lá Tầm gửi Scurrula gracilifolia
(Schult.) Dans..
Hình 3.23. Ảnh một phần vi phầu thân Scurruỉa gracilifolia
(Schult.) Dans..
Hình 3.24. Ảnh một số đặc điểm bột Tầm gửi Scurrula gracilifolia
(Schult.) Dans..
Hình 3.25. Ảnh SKLM flavonoid toàn phần của 05 mẫu Tầm gửi
với hê III
Hình 3.26. Sơ đồ chiết xuất flavonoid toàn phần.

27

Hình 3.27. Ảnh SKLM của chất Vị trong 3 hệ dung môi.

55

28

Hình 3.28. Ảnh SKLM của chất V3 trong 3 hệ dung môi.

55

29

Hình 3.29. Ảnh SKLM của chất H2 trong 3 hệ dung môi.


55

30

Hình 3.30. Ảnh SKLM so sánh H5 và quercetin chuẩn với hệ III.

58

31

Hình 3.31. Ảnh SKLM so sánh H5 và quercetin chuẩn với hệ IX.

58

32

Hình 3.32. Ảnh SKLM hai chiều của H5 và quercetin vói hệ III, VII

58

33

Hình 3.33. Ảnh tinh thể H2 dưới kính hiển vi phân cực.

62

34

Hình 3.34. Ảnh tinh thể H5 dưới kính hiển vi phân cực.


62

35

Hình 3.35. Ảnh tinh thể Vị dưói kính hiển vi.

62

36

Hình 3.36. Ảnh SKLM so sánh Mị, M2, M4a, M4b, Vj, H2, H5 vói hệ
III.

66

23
24
25

36
36
47
50


CNQG

: Công nghệ quốc gia


COSY

: Corelation spetrocopy

Dd

: Dung dịch

DEPT

: Distortionless enhancement by polarization transfer

EDTA

: Ethylen diamine tetra acetic sendizodic

IR

: Inphra Red

HMBC

: Heteronuclear Multiple Bond Corelation

HMQC

: Heteronuclear Multiple Quantum Corelation

MDA


: Malonyl dialdehyd

MS

: Mass spectrum

NOESY

: Nuclear Overhouser effect Spectrocopy

NBT

: Nitro Blue Tetrazolinum

NMR

: Nuclear magnetic resonance

13C-NMR

: Carbon (13) Nuclear magnetic resonance

'H-NMR

: Proton Nuclear magnetic resonance

PBS

: Đệm phosphate


p/ứ

: Phản ứng

TP

: Toàn phần

TT

: Thuốc thử

TTKHTN

: Trung tâm khoa học tự nhiên

SKLM

: Sắc ký lớp mỏng

uv

: Ultra Violete

XT/XOD

: Xanthin/xanthinoxydase

acid



ĐẶT VẤN ĐỂ
Việt nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đód do đó có nguồn tài nguyên
cây thuốc rất phong phú và đa dạng. Theo điều tra của Viện Dược liệu cùng
các cơ sở y tế trong cả nước, đã công bố năm 2001 Việt Nam có khoảng 3400
loài cây thuốc.
Nhiều cây thuốc đã được nghiên cứu và xây dựng tiêu chuẩn đưa vào
Dược điển Việt Nam. Tuy nhiên, còn nhiều cây thuốc đang sử dụng theo kinh
nghiệm dân gian mà chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa kỹ và đầy
đủ. Vì vậy việc nghiên cứu cây thuốc nhằm sáng tỏ kinh nghiệm dân gian trên
phương diện khoa học, nâng cao hiệu lực chữa bệnh là cần thiết.
Tầm gửi là những cây nhỏ thường sống ký sinh trên những cây khác và
trên cùng một cây chủ có thể có nhiều loài Tầm gửi. Như vậy cùng một loài
tầm gửi mọc ký sinh trên những cây chủ khác nhau có giống nhau về thành
phần hoá học và tác dụng sinh học không? Thành phần hoá học trong cây chủ
nhất là cây độc có ảnh hưởng tới cây ký sinh không? Để góp phần trả lời câu
hỏi đó chúng tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành
phần hoá học và tác dụng sinh học của một số loài Tầm gửi thuộc họ Tầm
gửi ( Loranthaceae ) “ với các nội dung sau :
1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật, định tên khoa học một số loài Tầm gửi ký
sinh trên cây Trúc đào, cây Bưởi, cây Dâu tằm mà chúng tôi nghiên cứu, đồng
thời nghiên cứu đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột dược liệu để góp phần tiêu
chuẩn hoá dược liệu.
2. Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học một số mẫu Tầm gửi thu hái
được.
3. Nghiên cứu độc tính cấp và một số tác dụng sinh học chính của 1 mẫu Tầm
gửi chúng tôi nghiên cứu.


PHẦN 1. TỔNG QUAN

1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT.
1.1.1. Đặc điểm chung của cây ký sinh thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae).
Theo tài liệu [14], [15], [16], [21], [24], [28] mô tả như sau :
Cây ký sinh có diệp lục, mọc trên cành các cây nhỡ và cây to. Cây bụi hoặc
bụi nhỏ, thường sống phụ sinh. Cành có thể chia đốt, lá mọc đối, đơn, nguyên,
không có lá kèm, lá có thể quang hợp được nhưng cây Tầm gửi không vận
dụng chức năng này mà sống nhò cây chủ bằng những rễ mút cắm sâu vào hút
nhựa của cây chủ. Hoa đều, lưỡng tính hoặc đơn tính, có màu sặc sỡ, có 3-8 lá
đài, không có cánh hoa, số nhị bằng số lá đài và xếp đối diện với chúng. Rất
đặc trưng bởi cụm hoa (chùm, bông hay tán) gồm những nhóm 3 hoa đầy đủ
hoặc hoa giữa thoái hoá để thành nhóm 2 hoa. Bầu hạ nhiều noãn lẫn với giả
noãn. Quả mọng, thường có chất dính, gieo rắc hạt trên các cây gỗ lớn thông
qua loài chim. Tầm gửi có nhiều loại: loại chỉ sống được trên một loài cây
chủ; loại sống được trên nhiều cây chủ, như Tầm gửi cây Sến (Elytranthe
tricolor H.Lec.) có thể mọc trên cả cây Dâu tằm. Cùng một cây chủ có thể có
nhiều loài Tầm gửi như vị thuốc Tang ký sinh lấy từ cây Dâu tằm gồm nhiều
loài như:

Loranthus parasiticus

(L.)

Merr.(Trung

Quốc);

Loranthus

gracilifolia Schultes và Loranthus espititatus Stapf.
1.1.2. Phân loại thực vật.

Họ Tầm gửi (Loranthaceae) là họ quan trọng nhất trong thực vật bậc
cao sống ký sinh. Gồm khoảng 40 chi, 1400 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt
đới, cận nhiệt đới, một số ít ở vùng ôn đới [12].
* Theo Đường Hồng Dật [16] 1980, họ Tầm gửi có khoảng 20 chi, 850 loài,
phân chia như sau:
+ Chi Loranthus L. gồm khoảng 400 loài, loài đại biểu:
L. ỉncanus Schum.


L.lancoleatus Pal. De B.
L.chinensis DC.
L. pentapetalus Roxb.
+ Chi Viscum L. gồm khoảng 60 loài, loài đại biểu:
V. album L.
V. cruciatum Sieb.
V . farafanganense Lee.
+ Chi Pharsdendron Nutt có khoảng 240 loài, loài đại biểu:
p. libocedri Nowell.
P. crassifolium (Pohl.) Eichl.
+ Chi Arceuthobium Bieb.
A. chinensis Lee.
A. mỉnutissimum Hook.
+ Chi Phthirusa Mort.
Phthirusa theobromea Eichl.
+ Chi Struthanthus Mort.
Struthanthus marginatus.
* Theo H. Lecomte [32], ở thực vật chí Đông Dương họ Tầm gửi có 4 chi
Loranthus, Viscum, Gỉnalloa, Erytranthe.
Một số loài Tầm gửi hay gặp [13], [24], [32]:
+ Chi Loranthus .

L. paciticus (L.) Merr. = Taxillus paracitỉcus (L.) = Scurrula
paraciticus L. Tầm gửi quả chuỳ.
L. chinensis (DC.) Mộc vệ Trung Quốc.
L. yadoriki Siebold = Taxillus chinensis (DC.) Danser. Tang ký sinh.
L. heteranthus Wall. Tầm gửi khác hoa.
L. pentandrus Linn. = Dendrophthoe pentandra Miq. Tầm gửi năm
nhị.


L. pentapetalus Roxb. = Helixanthera parasitica Lour. Tầm gửi năm
cánh.
L. estipitatus Stapf. Cây Tầm gửi.
+ Chi Elytranthe.
E. ampulỉace G.Don. = Macrosolen cochỉnchinensis V.Tiegh. Tầm gửi
cây Hồi.
E. tricolor H. Lee. = Macrosolen tricolor Danser. Tầm gửi cây Sến.
E. robinsinii Gamble = Macrosolen robinsonii Danser.
+ Chi Viscum.
V .japonicum Thunb. = Korthalsella japonicum (Thunb.) Engl =
Korthalseỉla opuntia (Thunb.) Merr. Tầm gửi cây Dẻ.
V. articulatum Burm. Tầm gửi dẹt.
V. coloratum (Kom.) Tầm gửi cây Sồi.
+ Chi Taxillus.
T. gracilifolius (Schult.) Ban = Scurrula gracilifolius (Schult.) Danser .
Tầm gửi lá nhỏ, mộc vệ lá mảnh.
T . ferrugineus (Jack.) Ban = Scurula ferruginea (Jack) Danser. Tầm gửi
sét, mộc vệ sét.
* Theo Phạm Hoàng Hộ [21] họ Tầm gửi có 10 chi:
+ Chi Loranthus.
L. cordifolia Wall.. Chùm gởi lá hình tim.

L. tienyenensis Li. Chùm gởi Tiên yên.
+ Chi Hyphear.
H.

delavayi (van Tiegh.) Dans. = Loranthus delayayi (van Tiegh.) Dans.

Chùm gởi delavay.
+ Chi Macrosolen.
M. annamicus Dans. Đại cán Việt.
M. avenis (Bl.) Dans. = Loranthus avenỉs Bl. Đại cán núi Ave.


M. bibracteolatus (Hance) Dans. = Loranthus bibracteolatus Hance.
M. cochinchinensis (Lour.) van Tiegh. = Loranthus cochinchinensis
Lour = L. ẹlobosus Roxb. = L. ampullaceus Roxb.. Đại cán Nam bộ.
M. dianthus (King) Dans. = Loranthus dianthus King = Elytranthe
krempfii H. Lee.. Đại cán hai hoa.
M. robỉnsonii (Gamble) Dans. = Elytranthe robinsonii Gamble. Đại cán
robinson.
M. tricolor (Lee.) Dans.= Elytranthe tricolor H.lec.. Đại cán tam sắc.
+ Chi Elytranthe.
E. aỉbỉda (bl.) Bl. = Loranthus albius Bl. = E. telotii Merr.
+ Chi Helixanthera.
H.annamica Dans.. Chùm gỏi trung việt.
H. brevỉcalyx Dans..Chùm gởi đài ngắn.
H.

coccinea (Jack.) Dans. = Loranthus coccineus Jack. Chùm gởi đỏ.

tì. cyỉindrica (Roxb.) Dans. = Loranthus cylindricus Jack ex Roxb..

Chùm gởi trụ.
tì. ligustrinum (Wall.) Dans. = Loranthus ligustrỉnus W all..Chùm gởi
nữ trinh.
tì. parasitica Lour. = Loranthus adpressus Engl. = L. pentapentalus
Roxb.. Chùm gởi ký sinh.
tì. pỉerreỉ Dans.. Chùm gởi Pierre.
tì. pulchra (DC.) Dans. = Loranthus pulchra DC.. Chùm gởi tuyệt
+ Chi Dendrophtoe.
D .falcata (L.f.) Dans. = Loranthus falcata L.f..Mộc ký cong.
D. pentandra (L.) Miq. = Loranthus pentandra L.. Mộc ký ngũ hùng.
D. siamensis (Kurz) Dans. = Loranthus siamensis Kurz. Mộc ký xiêm.
D. varian (BI.) Bl. = Loranthus varian Bl.. Mộc ký biến thiên.
+ Chi Scurrula.


s. arẹentea Dans.. Mộc vệ bạc.
S. atropurpurea (Bl.) Dans. = Loranthus atropurpurea Bl.. Mộc vệ đỏ
đen.
s.ferruginea ( Jack.) Dans. = Loranthus ferrginea Jack. Mộc vệ sét.
S. gracilifolia ( Schult.) Dans. = Loranthus gracilifolia Roxb. Ex
Schultes = Loranthus chinensis Benth.. Mộc vệ lá mảnh.
S. notothixoides ( Hance) Dans. = Loranthus notothỉxoỉdes Hance. Mộc
vệ tròn.
S. parasitica L. = Lornthus scurrula ( L.) L.. Mộc vệ ký sinh.
S. philippensis ( Cham. And Schl.) G. Don. = Loranthus philippensis
Cham. And Schecht.
+ Chi Taxiỉlus.
T. delavayi (van Tiegh.) Danser. = Phyllodermis delavayi van Tiegh..
Hạt mộc Delavay.
T. balansae (H.Lec.) Dans. = Loranthus balansae H.Lec..= Hạt mộc

Balansa.
T. kwanqtungensis (Merr.) Dans. = Loranthus kwangtungensis Merr..
Hạt mộc Quảng Đông.
T.chinensis (DC.) Dans. = Loranthus chinensis DC.. Hạt mộc Trung
Quốc.
+ Chi Korthasella.
K. japonica (Thunb.) Engler . = K. opuntia (Thunb.) Merr. = Viscum
japonica Thunb.. Cốt tân.
+ Chi Ginalloa.
G. siamica Craib. = G. loasensis H. Lee.. Thư loan.
+ Chi Viscum.
V. articulatum Burm.. Ghi có đốt, Chùm gởi dẹt.


V. liquadanbaturicum Hay.. Ghi trên- thâu, ký sinh chỉ trên cây Thâu
Liquandambar hay cây Sồi Quercus.
V. album L.. Ghi trắng.
V. capiteỉlatum Sm. Ghi đầu.
V.heyneanum DC. = V. capiteỉlatum non Sm., H. Lee.. Ghi Heyneanum.
V. indochinensis Dans.. Ghi Đông Dương
V. ovalifolium DC.. Ghi lá xoan.
V. orientale Willd.. Ghi Đông Dương.
* Theo Nguyến Tiến Bân [11] họ Tầm gửi gồm 70 chi, 940 loài chủ yếu ở
vùng nhiệt đới, ít ở ôn đói. Việt Nam có 5 chi:
+ Dendrophthoe
+ Elytranthe
+ Helxanthera ( Hyphear p.p.)
+ Macrosolen
+ Taxỉllus (Scurrula sesnu Dans.) Có gần 35 loài.
Có 3 chi thuộc họ Tầm gửi dẹt (Viscaceae) : Ginalloa, Korthal- selỉa, Viscum

thường xếp chung với họ Loranthaceae.
1.1.3. Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Macrosolen [21], [22].
* M. annamicus Dans. Đại cán Việt.
Bụi to, không lông. Lá mọc đối; phiến bầu dục, dài 10 - 18 cm, rộng 4 - 7 cm,
gân phụ rất mảnh; cuống ngắn. Tán 2 hoa, hoa màu đỏ, đài dài 4mm, cánh hoa
dài 6,5 - 8,5 cm.
* M. avenỉs (Bl.) Dans. = Loranthus avenis BI. Đại cán núi A ve.
Bán ký sinh. Lá có phiến bầu dục, to 3- 7,5 X 1- 3,5 cm, đầu thon, đáy tà, dai,
gân - phụ 4 cặp; cuống 2 - 3mm. Tán hoa có cuộng ngắn, 2-4 hoa; cuộng hoa
ngắn; vành lưỡng trắc, hoa dài 3,2- 4,5 cm. Có nhiều ờ Phú Khánh, Lâm Đồng
* M. bibracteolatus (Hance) Dans. = Loranthus bibracteolatus Hance.
Đại cán 2 tiền diệp.


Bán ký sinh. Không có lông; nhánh già tròn; lóng dài 1,5- 8 cm. Lá có phiến
thon, dài 8 -1 2 cm, chóp thon nhọn, dày, dai, gân phụ khó nhận; cuống ngắn.
Tán hoa 2- 3 hoa; đài 4 mm; vành đài 2,5- 3,5 cm. Quả 9 x 6 mm, có đáy vòi
nhuỵ còn lại.
* M. cochinchinensis (Lour.) van Tiegh. = Loranthus cochinchinensis
Lour = L. globosus Roxb. = L. ampullaceus Roxb.. Đại cán Nam Bộ.
Bụi bán ký sinh có chồi. Lá có phiến bầu dục thon, to 6- 8cm X 2,5- 5 cm, dày
không lông; cuống 2-3 mm. Chùm hoa đứng cao 2-3 cm; lá hoa 1; tràng hoa
hình túi phù, cao 2,5 - 4,5 cm, tai 6; nhị 6. Quả tròn.
* M. dianthus (King) Dans. = Loranthus dianthus King = Elytranthe
krempfii H. Lee.. Đại cán hai hoa.
Bụi ký sinh to; thân dài đến 2 m; vỏ xám trắng, lóng dài 5 - 6 cm, đáy tròn,
đầu tà, dày, dai, gân phụ rõ 4 - 5 cặp. Hoa to, đỏ; ống tràng dài 5 - 7 cm, tai
2,5 cm; nhị 1,5 cm. Có ở Nha Trang.
* M. robinsonii (Gamble) Dans. = Elytranthe robinsonii Gamble. Đại
cán robinson.

Bán ký sinh không lông; lóng tròn. Lá có phiến xoan thon, to 5 - 7,5 X 2 - 3,5
cm, mỏng; gân phụ 5 cặp; cuống 3 - 9 mm. Phát hoa ở mắt, tán 2 - 4 hoa có
cuông ngắn hay không cuộng; cuộng hoa 2,5mm; ống dài 3mm; tràng dài 12 15mm, phần đáy hơi phù, 6 tai. Quả xoan. Có ở Quảng Trị, Nha Trang.
* M. tricolor (Lee) Dans.= Elytranthe tricolor H.lec.. Đại cán tam sắc.
Bụi bán ký sinh, không lông; vỏ xám, Lá có phiến bầu dục, rộng 2 - 2,5 cm,
dai, đầu tròn; cuống dài 2 - 3 mm. Hoa từng cặp; lá hoa 1,5 mm; đài cao 4
mm; tràng hình ống dài 3 - 4 mm, nhị 6. Quả tròn. Có ở Nha Trang, Phan
Rang.
1.1.4.Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Scurrula [21], [22].
* S. argentea Dans.. Mộc vệ bạc.


Bán ký sinh cao 50 cm, to 7 - 8 mm ở gốc; nhánh mảnh, to 0,5 - 1,5 mm, đen,
đầy lông ở phần non. Lá mọc đối; phiến xoan, dài 1 - 1,5 cm, đầy lông hình
sao màu trắng, gân chính và gân phụ không rõ; cuống 4 - 6 mm. Tán 2 hoa;
đài 2 mm; vành cao 2,2 cm.
* S. atropurpurea (Bl.) Dans. = Loranthus atropurpurea Bl.. Mộc vệ đỏ
đen.
Bán ký sinh; nhánh tròn, vỏ xám hay nâu đo đỏ. Lá có phiến bầu dục hay xoan
thon, to 4 - 9,5 X 2- 5 cm, có lông nâu nâu hay xám xám, gân phụ 6 - 7 cặp;
cuống 1 cm. Chùm hoa dài 1 cm; đài cao 4mm, tràng dài 15 - 19 mm, lưỡng
trắc, có lông mặt ngoài, thuỳ 4, nhị đỏ đậm. Có ở Lâm Đồng, Vinh.
* s.ferruqinea ( Jack.) Dans. = Loranthus ferruginea Jack. Mộc vệ sét.
Bụi bán ký sinh; nhánh và mặt dưói có lông dầy hình sao nhiều tầng, màu nâu
đỏ. Lá mọc đối; phiến bầu dục, to 8 X 4 cm, mặt trên gần như không lông, đen
đen lúc khô; cuống 3 - 5 mm. Chùm hoa ngắn, dài 4mm; tràng hình ống có
lông dày, 4 thuỳ. Nhị 4. Quả có lông màu sét.
* S. gracilifolia (Schult.) Dans. = Loranthus gracilifolia Roxb. Ex
Schultes = Loranthus chinensis Benth.. Mộc vệ lá mảnh.
Bán ký sinh cao 20


-

25 cm.

vỏ

xám trắng. Lá mọc đối; phiến xoan, to 5,5

X

3- 4 cm, đáy tù hay tròn, mỏng; cuống 4 - 6 mm. Hoa 3 trên một cọng ngắn;
dài 2 - 3 mm; tràng dài 2 cm, tai cao 4 - 5 mm, đỏ đậm mặt trong, sét mặt
ngoài.
* s. notothixoỉdes (Hance) Dans. = Loranthus notothixoides Hance.
Mộc vệ tròn.
Bụi bán ký sinh; nhánh non và lá có lông hình sao nhiều tầng, màu nâu nâu.
Lá có phiến xoan ngược, đầu tròn, đáy từ từ hẹp trên cuống. Tán hoa có 2 hoa
ở nách lá trên cọng ngắn; đài cao 3 mm, tràng hình ống dài 2,5 - 3 cm, tai 4,
nhị 4. Quả hình xá xị. Gặp ở Nha Trang, Thủ Đức.
* S. parasitica L. = Lornthus scurrula ( L.) L.. Mộc vệ ký sinh.


Bụi bán ký sinh; nhánh và lá có lông hình sao nhiều tầng, màu hoe hoe. Lá có
phiến bầu dục, to 6 X 3 cm, đầu tròn tà, dai, gân phụ mảnh; cuống 5 - 7 mm.
Chùm ngắn; dài 3mm, tràng hoa hình ống phù ở phần trên, cao 1,7-2 cm, tai
4, cao 4mm; nhị 4. Quả hình xá xị, cao 5- 8 mm.
* s. philippensis ( Cham. And Schl.) G. Don. = Loranthus philippensis
Cham. And Schecht.
Bán ký sinh. Lá mọc đối; phiến bầu dục, to 8 X 3- 4 cm, có lông màu trắng,

gân phụ 4 cặp; cuống 3 - 5 mm, có lông trắng. Chùm hoa ngắn ở nách lá, đầy
lông sét; đài có lông; tràng dài 7 - 2,5 cm, tai 4 cao 5 - 8 mm; nhị 4, gắn ở
miệng hoa.
1.1.5. Đặc điểm thực vật một số loài thuộc chi Taxillus [21], [22].
* T. delavayi (van Tiegh.) Danser. = Phyllodermis deỉavayi van Tiegh..
Hạt mộc Delavay.
Bán ký sinh cao 30 cm; nhánh mảnh, không lông. Lá có phiến xoan ngược,
nhỏ, to 3,5 X 1,2 - 1,8 cm, dai, gân phụ 3 - 4 cặp; cuống dài 5 mm. Tán hoa ở
ngọn. Hoa đực cao 3 cm, đỏ đậm, tai ngắn, 2- 3 mm, nhị 4. Hoa cái nhỏ hơn,
tím. Có ở SaPa
* T. balansae ( H. Lee.) Dans. = Loranthus balansae H.Lec..= Mộc hạt
Balansa.
Bụi bán ký sinh; nhánh non mảnh, có lông sét, vỏ xám. Lá gần như mọc đối;
phiến lá xoan, bầu dục, t o 5 - 7 x 3 - 4 cm, gân phụ 4 - 5 cặp, dai, mặt dưới có
lông hình sao mau rụng. Tán 3 hoa trên cuộng ngắn; đài 2mm; tràng mảnh,
cao 3- 4 cm, thuý 4. Quả xoan, dài 4 mm. Có ở Ba Vì, Đà Nẵng.
* T. kwangtungensis ( Merr.) Dans. = Loranthus kwangtungensis Merr..
Hạt mộc Quảng Đông.
Bụi bán ký sinh cao lm . Lá gần như mọc đối, có phiến thường thon, to
8x2,8cm, tù 2 đầu, dai, không lông, láng mặt trên, đen đen khi khô, gân phụ
khó nhận, 3 - 4 cặp; cuống dài 1 cm. Tán hoa 2 - 4 hoa trên cuộng cao 3 mm;


đài 4 - 5 mm tràng cong dài 2 - 3 cm, tai dài 1 cm; nhị 4 - 5 . Quả dài 5 mm,
mặt như có hạt.
* T. chinensis ( DC.) Dans. = Loranthus chinensis DC.. Hạt mộc Trung
Quốc.
Bán ký sinh; nhánh non có lông vàng vàng rồi không lông, có bì khẩu trắng.
Lá mọc đối; phiến bầu dục, lúc non có lông ở gân, gân phụ 4 cặp; cuống 1 cm.
Tán hoa mọc ở nách lá; cuộng hoa ngắn hay dài; hoa dài 1,5 - 2,5 cm, xanh

mặt ngoài đỏ mặt trong; tai vành 4; nhị 4, gắn ở miệng hoa. Quả tròn hay tròn
dài, có u nần, cao 6 - 8 mm. Hạt 1.

1.2.

NHŨNG NGHIÊN c ứ u VỀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC.
Hiện nay ở Việt nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thành

phần hoá học của Tầm gửi.
-

Theo ‘Dược điển Việt Nam III” và ‘Từ điển cây thuốc Việt Nam” có ghi
Tầm gửi ký sinh trên cây Dâu tằm (Tang ký sinh), cành lá có chứa
quercetin và avicularin, ngoài ra các thành phần khác chưa có tài liệu
nghiên cứu [13], [17].

-

Theo Phạm Xuân Sinh và cộng sự nghiên cứu một số loài Tầm gửi ký sinh
trên cây Bưởi, cây Trúc đào, cây Hồng cho thấy trong các loài Tầm gửi này
có chứa flavonoid, glycosid tim, antraglycosid, tanin, acid hữu cơ [30]. Tuy
nhiên nghiên cứu này chưa xác định rõ tên khoa học loài Tầm gửi nghiên
cứu.

-

Theo những thông tin chúng tôi thu thập được qua mạng Internet và tài liệu
Chemical abtract cho thấy trên thế giói mới chỉ nghiên cứu chủ yếu một số
loài thuộc chi Taxillus.
+ Tác giả Li,Meirong; Li, Liangquong; Li, Ping (Dep. Pharm. West China


Univ. Med. Sci., Chengdu, Peop. Rep. China) nghiên cứu flavonoid của 2 loài
Tầm gửi Taxillus sutchuennensis (Lecomte) Danser và T. duclouxii (
Lecomte) Kiuined. cho thấy 2 loài Tầm gửi trên chứa quercetin, quercitrin,


D- catechol [34].
+ Tác giả Fukunaga, Takehiko; Nishiya, Koichi; Takeya, Koichi (Nippon
Hoechst

CO.,

Ldt., Saitama, Japan) nghiên cứu các loài Tầm gửi Taxillus

yadoriki, T. keampferi, Korthalsella japonica, đã phân lập được 2 flavonoid từ
loài T. yadorỉki là hyperin, quercitrin; ngoài ra trong loài này còn chứa sterol,
acid béo, sterol glycosid. Loài T. kaempferi chứa : acid béo, sterol, sterol
glycosid, quercetin, avicularin, taxillusin, quercitrin và hyperin. Hàm lượng
quercitin chứa trong các cây khác nhau. Loài K. japonica chứa: acid béo,
sterol, oleanolic acid, sterol glycosid, flavone glycosid [35].
+ Tác giả Li,Meirong; Li, Liangquong; Yang, Zhibica (Sch. Pharm., West
China Univ. Mad. Sci, Chengd, peop. Rep. China 610041) nghiên cứu lá loài
Tầm gửi Taxiỉlus nigrans, đã phân lập từ lá loài T. nigrans 8 chất : (+)catechin; 7-0- golloyl- (+)- catechin; isoquercitrin; avicularin; quercetin 3- o(6” galloyl)- P- D- glucoside; quercetin 3 -0 - (6” galloyl)- Ị3- D- galactosid;
rutin và quercetin 3- o- Ị3- D- glucoronide [36].
+ Tác giả Seetharama, T.R; Manijula, K. (Dep. Chem. Kanchi Manuniva
Cent. Postgrad. Stud., Pondicherry, 605 Indian) nghiên cứu lá và hoa loài Tầm
gửi Taxillus bracteatus trồng tại Lannea Coromandelica, phân lập được các
flavonoid: Quercetin; quercetin-3-o- noehesperidorids, ellagic acid, quercetin
3-o-|3-D-glucopyranoside; quercetin-3-o-a-L- arabinopyranoside và Myricetin
[37].

+ Tác giả Li,Meirong; Li, Liangquong; Zhu, aijang (School pharmacy,
West China Univ., Medical.,Chengdu, peop., Rep., China 610041) nghiên cứu
lá loài Tầm gửi Taxcillus levinei (Mer.) H.S.Kiu, phân lập được:
Protocatechuic acid; isoquercetin; quercetin 3- o- (6” galloyl)-P- D- glucoside;
9

quercetin 3- o- (3- D- glucoronide [38].
+ Tác giả Jer-Huei Lin và Ya- Tze Lin (National Laboratories of food and
drugs, Department of Health, Executive Yuan, 161-162, Kuen Yang Street,


Nankang Taipei, Taiwan, R .o .c .) nghiên cứu về flavonoid trong lá loài Tầm
gửi Loranthus kaoi (Chao) Kiu, đã phân lập được 8 flavonoid từ lá tươi của
Loranthus koai. Những thành phần này là hỗn hợp của (+) và (-)- catechin;
(-)-epi-catechin;2,,4’,6,trihydroxydihydrochalcon-4-o-|3-D-glucoside;
pnocembrin-7-o-ị3-D-glucoside;kaempferol-3-o-a-D-rhamnoside; kaempferol3,7-di-o-P-D-glucoside; quercetin-3-o-(3-D-glucoside và quercetin-3-o-a-Drhamnoside [43].
Nhận xét: Qua các nghiên cứu trên cho thấy thành phần đáng quan tâm nhất
và được nghiên cứu chủ yếu trong Tầm gửi là flavonoid. Trên cơ sở đó trong
luận văn này chúng tôi cũng tiến hành chiết xuất và phân lập flavonoid từ một
số loài Tầm gửi.
1.3. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA TẨM GỦ1.
Theo Dược điển Việt Nam và Đỗ Tất Lợi Tầm gửi cây Dâu (Tang ký
sinh) dùng để chữa trị gân cốt tê đau, lưng mỏi đau, động thai, phụ nữ sau đẻ
không xuống sữa [3],[17],[28].
- Tác dụng dược lý của Tang ký sinh: Với liều 0,4- 0,5 g/kg thể trọng, cho
uống chó và mèo (đã gây mê) làm hạ huyết áp, còn có tác dụng lợi tiểu. Ngoài
ra còn có tác dụng trấn tĩnh [1].
- Tác dụng kháng khuẩn: Thuốc có tác dụng ức chế virus gây viêm chất xám
tuỷ sống [1].
Không có tài liệu nêu công dụng chung của các loài Tầm gửi. Có một số tài

liệu nêu công dụng của một số loài sau:
+ Tầm gửi cây dẻ (Korthalsella japonica (Thunb) Engl. = k. opuntia Thunb.
Merr. = Viscum japonicum Thunb.) dùng trị cảm mạo, đau dạ dày, đòn ngã,
tổn thương [13].
+Tầm gửi lá nhỏ: (Taxillus gracilifolius Schult.) lá sắc uống chữa đau lưng
mỏi gối, phong thấp, mụn nhọt, làm chắc chân răng, làm tóc chóng mọc và


cũng làm trà uống cho phụ nữ mói sinh. Quả dùng sắc uống có giá trị sáng
mắt.
ở Quảng Châu (Trung Quốc) cây dùng trị đòn ngã tổn thương [13].
+Tầm gửi quả chuỳ: (Scurrula parasitica L. = Loranthus parasiticus (L.)
Merr. = Taxillus parasitica (L.) Ban) thường dùng làm thuốc bổ gan thận,
mạnh gân cốt, lợi sữa. Ở Trung Quốc cây được dùng chữa phong thấp, đau
nhức xương, lưng gối đau mỏi, trẻ em di trứng bại liệt, tay chân tê liệt, thiếu
sữa, động thai, cao huyết áp.
Liều dùng 12-20g/ngày, dạng thuốc sắc, hoặc nấu nước uống thay trà [13].
+Tầm gửi sét\{Scurruỉa ferruginea (Jack.) Danser = Taxillus ferruginea
(Tack.) Ban) thường dùng trị gân cốt mỏi đau, động thai, phụ nữ sau khi đẻ
không xuống sữa. Liều dùng 12-20g/ngày, dạng thuốc sắc [13].
Một số bài thuốc dùng Tang ký sinh :
* Thiên ma câu đằng thang [1]
Thành phần:
Thiên ma

12g

Chi tử

12g


Đ ỗ trọng

12g

Câu đằng

12g

Hoàng cầm

12g

ích mẫu

16g

Dạ giao đằng

20g

Ngưu tất

16g

Bạch linh

20g

Thảo quyết minh


32g

Tang ký sinh

32g

Chủ t r ị : Dùng điều trị cao huyết áp.
* Độc hoạt ký sinh thang [1]
Thành phần:
Độc hoạt

12g

Đẳng sâm

12g

Tế tân

4g

Tang ký sinh

12g

Bạch linh

12


Thục địa

12g

Phòng phong

8g

Cam thảo

4g

Đương quy

8g

Tần giao

8g

Đỗ trọng

8g

Xuyên khung

8g

Bạch thược


8g

Ngưu tất

8g

Quế tâm

4g


Chủ trị : Lưng gối đau, tê lạnh. Viêm dây thần kinh ngoại biên, đau
xương khớp.
* Bán hạ, Bạch truật, thiên ma thang.
Thành phần:
Bán hạ

6g

Ý dĩ

16g

Bạch traật

12g

Ngưu tất

16g


Câu đằng

16g

Thiên ma

16g

Phục linh

8g

Trần bì

6g

Hoè hoa

16g

Tang ký sinh

16g

Cam thảo

4g

Sinh khương 1 lát


Chủ trị: dùng trị cảm cúm đàm thấp, đau đầu do đàm thấp.
Ngoài ra còn một số bài thuốc chữa theo kinh nghiêm dân gian như:
-

Tang ký sinh 60g, A giao (hoặc cao ban long) nướng thơm 20g, Ngải diệp
sao vàng 20g. Dùng trong trường hợp động thai, đau bụng [28].

-

Tang ký sing 20g, Địa long 8g, Hạ khô thảo 12g, Ngưu tất 12g, Rau má
20g, Tâm sen 8g, Rễ cỏ tranh 20g. Dùng để chữa cao huyết áp [30].

-

Tầm gửi cây Khế, Tầm gửi mối, Rau má, Bạc hà, lá Hẹ, mật ong dùng
chữa hen xuyễn (Đặc san những cây thuốc quý số 9- năm 2002- Hội Dược
liệu Việt Nam).

-

Tầm gửi cây khế, nước vo gạo đắp chữa gãy xương (Đặc san những cây
thuốc quý số 9- năm 2002- Hội Dược liệu Việt Nam).

* Robert K., Zeecheng (Dep. Pharmacology, toxicology and therapeutics,
univ. Kanasas Cancer center, USA) nghiên cứu 135 loài Tầm gửi thấy chúng
có tác dụng chống ung thư [39].


PHẦN 2. NGUYÊN LIỆU,


• / PHƯƠNG TIỆN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .
2.1. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN c ứ u .
Nguyên liệu là toàn bộ cành Tầm gửi ký sinh trên cây Trúc đào, cây
Bưởi và cây Dâu tằm. Các mẫu Tầm gửi thu được gồm 5 mẫu :
M ẫu 1: Tầm gửi ký sinh trên cây Trúc đào được thu hái vào tháng 6, 7 năm
2001 tại bệnh viện Trung ương quân đội 108- Hà Nội.
M ẫu 2: Tầm gửi ký sinh trên cây Bưởi được thu hái vào tháng 6 năm 2001 tại
xã Xuân Mai- Hà Tây.
M ẫu 3: Tầm gửi ký sinh trên cây Dâu tằm được thu hái vào tháng 9 năm 2001
tại xã Quất Lưu- huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc.
M ẫu 4a: Tầm gửi ký sinh trên cây Trúc đào được thu hái vào tháng 7, 8 năm
2001 tại Nhà văn hoá quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.
M ẫu 4b : Tầm gửi ký sinh trên cây Bưởi được thu hái vào tháng 8 năm 2001
tại xã Chi Đông- huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc.

2.2. PHƯƠNG TIỆN NGHÊN c ứ u .
2.2.1. Động vật nghiên cứu.
Chuột nhắt trắng, trọng lượng 20g ± 03g đạt tiêu chuẩn thí nghiệm, do
viện vệ sinh dịch tễ cung cấp.
2.2.2. Các máy và thiết bị dùng trong nghiên cứu.
- Máy xác định độ ẩm Precisa HA60 tại bộ môn Dược học cổ truyền
Trường Đại học Dược Hà Nội.
- Máy đo phổ tử ngoại ƯV- VIS Spectrophotometer cary (Australia) tại
phòng thí nghiệm trung tâm trường Đại học Dược Hà nội.
- Máy đo phổ hồng ngoại FT—IR Spectrophotometer 1650-Perkin
Elmer. (USA), tại phòng thí nghiệm trung tâm trường Đại Học Dược Hà Nội.



×