Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của xí nghiệp dược phẩm 120 bộ quốc phòng giai đoạn 1995 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.87 MB, 118 trang )

II
BỘ G IÁO DỤC V À Đ À O TẠO

BỘ Y TÊ



TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Dược HÀ NỘI

LÊ MINH TRƯỞNG

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA Xí
NGHIỆP DƯỢC PHẨM 120 - BỘ QUỐC PHÒNG
GiAI ĐOẠN 1995 - 2000
m

m



CHUYÊN NGÀNH :Tổ CHỨC QUẢN LÝ Dược
MÃ SỐ : 03.02.05

LUậ N VĂN THẠC s ĩ D ư ợ c HỌC
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T S .N G u y ễ N t h ị t h á i h ằ n g

HÀ NỘI 2001



eJ2ỡ’f eếĩf f t rf'/t ỉ
Nhân dịp này tôi xin chân thành bà V tỏ lời cỏm ơn SÔII sắc tói: Tiêh sĩ
Nguvễn Thị Thái Hằng chủ nhiệm Bộ môn T ổ chức và kinh tê Dược - Trường
đợi học Dược Hà Nội, là nạười đã trực tiếp tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành
luận vân này. Tiến s ĩ Lề Viết Hùng Phó hiệu írưởìĩg - Trường đại học Dược Hờ
Nội, Plió giáo sư- Tiến s ĩ Phạm Qnanq Tùng Trưởng phông đào tạo sau dại
học- Trường dại học Dược Hà Nội đã có những góp

V hết

sức quỷ giá trong

quá Hình hoàn í hành luận văn. Các thầy, cô giáo trong Han giám hiệu-, Phồng
đào tạo sau đại học, Bộ môn T ổ chức và kinh t ế Dược, Trưởng (tại học Dược
Hà Nội đã truyền đạt cho lôi những kiến thức bổ ích trong quá trìnlĩ học tập
tại trường.
Cũng nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn: Tìncợng tá Đỗ Hải Đổng
Giám đốc xí nghiệp Dược phẩm 120, Thiếu tá phạm khắc lập nướng ban Tài
chính xí nghiệp Dược phẩm ì 20, c ử nhớn kinh tế Nquyễn Thị Thoa K ế toán
trưởng xí ngliỉệp Dược phẩm 120, các đồng chí trong Phòng kếhoạcli, Phông
kỹ thuật, Phồng kiểm tra chất lượng cùng các phòng, Ban, Phân .xướng trong xí
nạliiệp Dược phẩm 120 đã giúp đõ tôi trong quá trìnli học tập, câng tác. Nhân
(lanh cá nhởn và gia đình xin được gửi đến các thầy cô giáo, vác đổng chí và
hạn bề lời kính chúc sức khoẻ và hạnh pliúc.
Xin chân thành cám ơn.

Hà Nội tháng 12-2001

DS. Lê Minh Tnfửng.



MỤC LỤC
N Ộ I DUNG

Trang

ĐẬT VẤN ĐỂ

01

P h ầ n 1 - TỔNG QUAN

03

1.1. D oanh nghiệp và quản lý N hà nước vê doanh nghiệp

03

1.1.1. Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp Dược.

03

1.1.2. Quản lý Nhà nước về doanh nghiệp.

11

1.2. Thị trường thuốc của Việt N am

11


1.2.1. Tinh hình sử dụng thuốc ở Việt Nam.

11

1.2.2. Nhu cẩu về thuốc ỏ' Việt Nam.

12

1.2.3. Nguồn cung ứng cho thị trường thuốc Việt Nam.

12

1.3. N h ữ n g lý luận cơ bản về phản tích hoạt động kin h doanh

12

1.3.1. Những lý luận cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh.

14

1.3.2. Phân tích thị trường.

16

1.3.3. Marketing về Dược.

19

1.3.4. Một số phương pháp đánh giá hiệu quả họat động marketing


21

P h ần 2 - NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u

24

P h ần 3 -KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN.

38

3.1. Tô chức bộ máy, cơ cấu nhản lực

38

3.1/1. Quá trình thành lập và phát triển của xí nghiệp Dược phẩm 120.

38

3.1.2. Nhiệm vụ của xí nghiệp Dược phẩm 120.

38

3.1.3. Đặc điểm của xí nghiệp Dược phẩm 120.

39

3.1.4. Vai trò của xí nghiệp Dược phẩm 120 đối với Quân đội.

40


3.1.5. So' đồ mô hình tổ chức bộ máy của xí nshiệp Dược phản 120.

41

3.1.6. Nhân lực và cơ cấu nhân lực của xí nghiệp Dược phẩm 120.

42


3.2. P hân tích các hoạt động kin h doanh

42

3.2.1. Các nguồn huy động đẩu vào của xí nshiệp Dược phẩm 120.

46

3.2.2. Doanh số bán và tình hình bán hằng của XNDP120.

52

3.2.3. Thu rihập bình quân cán bộ cồng nhân viên của XNDP 120.

60

3.2.4. Lương bình quân cán bộ công nhân viên của XNDP120.

63

3.2.'5. Năng suất lao động bình quân của XNDP 120.


64

3.2.6. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của XNDP120.

65

3.2.7. Đánh giá tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán của

67

xí nghiệp Dược phẩm 120
3.2.8. Đánh giá về tình hình tài chính thông qua bảng kết quả

75

hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Dược phẩm 120.
3.2.9. Tình hình sử dụng phí của xí nahiệp Dược phẩm 120.

78

3.2.10. Tinh hình đảm bảo chất lượng thuốc của XNDPI20.

82

3.2.11. Tình hình đáp ứng kịp thời thuốc thiết yếu của XNDP 120.

85

3.2.12. Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của XN.


86

3.3. P hán tích m ột s ố chính sách p h á t triển của X í nghiệp

88

3.3.1. Dự án xây dựng XNDP120 đạt tiêu chuẩn GMP- ASEAN .

88

3.3.2. Một số hoạt động marketing của xí nghiệp Dược phẩm 120.

90

3.4. M ộ t sô nhận xét, phán tích khái quát, tổng hợp

99

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

101

TÀI LIỆU THAM KHẢO

105

PHỤ LỤC

110



QUI ƯỚC VIẾT TẮT
ASEAN

:Association of South East Asia Nations.

BQ

: Bình quân.

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên.

CTTH

: Chỉ tiêu thực hiện.

CTKH

: Chỉ tiêu kế hoạch.

CTCP

: Công ty cổ phần.

CTTNHH

: Công ty trách nhiệm hữu hạn.


DNNN

: Doanh nghiệp Nhà nước.

DNDNN

: Doanh nghiệp Dược Nhà nước.

DNDTN

: Doanh nghiệp Dược tư nhan.

DNTW

: Doanh nghiệp trung ương.

DNĐP

: Doanh nghiệp địa phương.

GTTSL

: Giá trị tổng sản lượng.

GMP

: Good Manufacturing Practices.

HV[D


: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

LN

: Lợi nhuận.

NGTKYT

: Niên giám thống kê Y tế.

TSLN

: Tỷ suất lợi nhuận.

TT

: Tỷ trọng.

SL

: Số lượng,

ss

: So sánh.

VCĐ

: Vốn cố định.


VLĐ

: Vốn lưu dộng.

VKD

: Vốn kinh doanh.

XNDP120

: Xí nghiệp Dược phẩm 120.


50. Financial Analysis"-BillRces ,NXB Prentice Hall-1995.
51. Hoffmann M, Ahlner J.

Towards a new drug management.

Lakartidningen 1995 Oct 11 ;92(41 ):3804, 3807 .

NHŨÌNG VÁN HAN PHÁP QUÌ, T ư LIỆU ĐẢ SỬDỤNG
TRONG NGHIÊN c ứ u
1. Báo cáo quí, báo cáo năm của xí nghiệp Dược phẩm 120 năm 1995.
2. Báo cáo quí, báo cáo năm của xí nghiệp Dược phẩm 120 năm 1996.
3. Báo cáo quí, báo cáo năm của xí nghiệp Dược phẩm 120 năm 1997.
4. Báo cáo quí, báo cáo năm của xí nghiệp Dược phẩm 120 năm 1998.
5. Báo cáo quí, báo cáo năm của xí nghiệp Dược phẩm 120 năm 1999.
6. Báo cáo quí, báo cáo năm của xí nghiệp Dược phẩm 120 năm 2000.
7. Bộ Y tế (1999). Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nain lần thứ IV.

8. Bộ Y lế (1996), Clurơng trình Y tế Quốc gia Việt Nam 1996-2000.
9. Bộ tài chính (1997), Quyết định số 1486/TCDN/THVN về việc sắp xếp
DNNN lại trên địa bàn ngày 20/12/1997.
10. Các háo cáo quyết toán tài chính của Xí nghiệp Dược phẩm 120 từ 1995-2000.
I 1. Dự án phát triển qui hoạch Xí nghiệp Dược phẩm 120 llieo tiêu chuẩn GMP
ASEAN khu vực Sài đổng, Gia Lam, Hà Nội.
12. Luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu lư chiều sAu phân xưởng tiêm Xí nghiệp 120
năm 1996-2000.
13. Ọui chế hoại dộng của Xí nghiệp Dược phẩm 120.


Sơ đồ nội dung luận vãn.


Đ Ặ T VAN ĐỀ
Sự tăng trưởng kinh tế đất nước trong những năm gân clAy đã làm thay
đổi cơ bản việc đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt và nhu cẩu được chăm
sóc sức klioẻ. Thuốc là một loại hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong sự
nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân đíln. Thuốc dược coi là một loại hàng
hoá có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao ảnh hưởng trực tiếp và đến sức khoẻ và
tính mạng con người [ 17 Ị. Vì vậy hơn bao giờ hết, đối với ngành Dược vấn đề
cung ứng thuốc cần có cái nhìn mới về tính tích cực, tính hiệu quả và kinh tế.
Để "đám hảo cưnq ứnq thườnq xuyên đầy đủ thuốc có chất lượng " như mục
tiêu mà chính sách thuốc quốc gia đã đề ra [271.
Kinh tế Dược là một ngành kinh tế đặc thù, một mặt có vai trò xã hội sâu
sắ c , m ặt k h á c c ó vai trò c h u y ê n m ô n k ỹ thuật d ặ c biệt đ áp ứ n g nhu CÀU thiết y ế u

của con người . VI vậy hoạt động cung ứng thuốc chỉ tồn tại và phát triển khi
hoạt động đúng các quy luật kinh tế khách quan, dồng thòi đáp ứng các yêu CÀU


khoa học kỹ thuật của nghành 133]. Để một doanh nghiệp Dược tồn tại và phát
triển trong điều kiện vừa phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả vừa phải chấp
hành đầy đủ các quy chế chuyên môn của ngành trong giai đoạn hiện nay thì các
doanh nghiệp cần phải tiếp tục ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh, tăng
doanh thu, tăng thị phần trong nước, từng bước phát triển vươn ra thị trường khi!
vực và thế giới. Đồng thời phải tiếp lục đẩy mạnh đầu tư phát triển thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành Dược theo liơớiig ưu tiên đẩu tư vào công
nghiệp bào chế theo tiêu chuẩn GMP và thực lìiện việc chăm sóc thuốc men, đáp
ứng ngày càng cao cho nlui cẩu chăm sóc sức klioẻ và chữa bệnh Ị27 Ị,Ị34ỊJ 35 Ị.
Để dạt dược các mục tiêu trên thì việc pliAn (ích hoạt dộng kinh doanh của (loanh
nghiệp là một điều rất cần thiết, nó cho phép các doanh nghiệp nhìn nhân đúng


2

đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp mình
trên cơ sở đó đề ra các mục tiêu, chiến krợc phát triển lâu dài trong tương lai.
Xí nghiệp Dược phẩm 120 (trong luân văn gọi tắt là Xí nghiệp) lí\ một
doanh Iighiệp trực thuộc Tổng cục Hâu cẩn - Bộ quốc phòng, có nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh thuốc phục vụ nhu cầu phòng và chữa bệnh cho bộ dội và góp
phần cung ứng thuốc cho thị trường. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ QuAn đội giao
và đáp ứng tốt nhu cầu về thuốc của nhân dân, đảm bảo không ngừng nflng cao
dời sống cán bộ công nhân viên và phát triển Xí nghiệp tiên tới hội nhập trong
tương lai, Xí nghiệp đã và đang tìm cách tháo gỡ những khó khăn để tìm cho
mình một hướng đi phù liợp với nhũng đặc Ihù riêng của doanh nghiệp Dược
(rong QuAn đội.
Xuất phát từ những thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài:
"PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA x í NGHIỆP DƯỢC
PHẨM 120 - BỘ QUỐC PHÒNG GIAI ĐOAN 1995-2000".
Với mục tiêu góp phần cùng Xí nghiệp:

ì-Đ ánh qỉá thực trạng tình hình hoạt độnq kinh doanh tại Xí nẹhiệp .
2- Phân tích các k ế hoạch và chiến lược kinh doanh của Xí nọhiệp.
3 -Đề xuất một s ố giải pháp tron%hoạt động kinh doơnlĩ của
Xí nghiệp nhằm khai thác các tiềm nâiií> và khắc phục những tồn tại.
Trong khuôn khổ của đề tài các vấn đề này sẽ được xem xét giải quyết
từng phần, có những đánh giá và kiến nghị sơ bộ nhằm hy vọng tìm ra những
nét đặc thù của doanh nghiệp Dược trong Quân đội nói chung, xí nghiệp Dược
phẩm 120 nói riêng và phần nào sẽ làm cơ sở cho hoạt động thực tiễn tại Xí
nghiệp trong tương lai.


3

Phan 1
T Ổ N G QUAN
1.1.Doanh nghiệp và quản lý Nhà nước về doanh nghiệp.
1.L1- Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp Dược.
1.1.1.1.

Một s ố khái niệm :

* Doanh nqhiệp: Là một trong các chủ thể kinh doanh chủ yếu của xã
hội, là một đơn vị kinh tế được thành lập
nhằm

để thực

hiện hoạt dộng

kinh doan


mục đích sinh lời “ Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trựsở

giao dịch ổn định, dược đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm
mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp có
COI1 dấu riêng của mình” - Luật doanh nghiệp 1/2000 [311.
* Kinh doanh: Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các cồng đoạn
của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến liêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ
trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi - Luật doanh nghiệp 1/20(30.
Doanh nghiệp được khái quát trong hình 1.1:

Hình 1.1: Sơ đồ khái quát về vai trò hoạt động của doanh nghiệp Ị44Ị.


4

/./.7.2. Mô/ trưỜMỊ kinh doanh của doanh nghiệp:
# Môi trườnẹ kinh doanh của doanh nghiệp:
Môi trường kinh doanh là một khung cảnh bao trùm lên toàn bộ hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, gồm tổng thể các nhân tố mang tính khách quan
và chủ quan, vận động và tương tác lẫn nhau, tác động đến quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp. Môi trường kinli doanh cần thiết cho doanh nghiệp tồn tại và
phát triển. Môi trường kinh doanh và doanh nghiệp không thể tách rời, doanh
nghiệp không thể tồn tại phát triển được nếu không thích nghi với môi trường
kinh doanh. Doanh nghiệp không thể là một thực thể cô lập và dóng kín mh I1Ó
phải hoạt dộng trong một môi trường kinh doanh dầy những mAu thuẫn. Phân
tích môi trường kinh doanh nhằm giúp cho doanh nghiệp thấy được mình dang
trực diện với những gì để từ đó xác định chiến lược kinh doanh cho phù hợp [ 14Ị.
# Các yếu tô của môi Ỉrườỉiq kinh doanh:
- M ôi trường vi mô.

Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong nội bộ ngành kinh doanh và
các yếu tố ngoại cảnh có tác động quyết định đến tính chất và mức độ cạnh
tranh trong ngành kinh doanh, gổm những lực lượng có quan hệ trực tiếp tới bản
tliAn doanh nghiệp như khách hàng, dối thủ cạnh tranh hiện thời và tưưng lai,
các nhà cung ứng, các nhà môi giới (rung gian và công chúng trực tiếp.
- M ôi trường vĩ mô.
Môi trường vĩ mồ bao gồm những lực lượng lớn hơn, có ảnh hưởng
đến môi trường vi mô và chủ yếu là sáu lực lượng cơ bản như yếu tố nhAn
khẩu, yếu tố kinh tế, yếu tố tự nhiên, yếu tố khoa học kỹ thuật, yếu tố
chính trị và yếu tố văn hoá 114],
Môi trường hoạt động của doanh nghiệp được thể hiện trong hình 1.2:


5

Hình 1.2: Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Ị 14],
1.1 .ỉ .3 - Một s ố nét về hoạt động của doanh nghiệp Dược Việt Nam:
Trong những năm gẩn đây nghành Dược đã có nhiều chuyển biến
quan trọng, năm 1996 lần đầu tiên liên doanh sản xuất nguyên liệu giữa Xí
nghiệp trung ương 24 và Công ty Woopyung Hàn quốc đã bán tổng hợp
dược thuốc Amoxicilin đánh dấu một bước tiến quan trọng trong ngliành
sản xuất dược phẩm ở nước ta. Cho đến tháng 9 năm 2001 đã có 19 cơ sở
sản xuất thuốc được Bộ Y tế cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP ASEAN, trong đó có 7 cơ sở có

VỐI 1

đổu tư của nước ngoài, 6 cơ sở của

doanh nghiệp trung ương, 5 cơ sở của doanh nghiệp địa phương và I cơ sở
của công ty Trách nhiệm hữu hạn [22]. Số các doanh nghiệp Dược đạt tiêu

chuẩn GMP- ASEAN được thể hiện trong bảng 1.1:


6

Háng 1.1: Doanh nghiệp Dược đạt GMP-ASEAN đến tháng 9 năm 2001 Ị 1 11.
Loai hình doanh nghiên
Doanh nghiêp Dươc có vốn dáu lư nước ngoài
Doanh nghiêp Dươc trung ương (DNDTU)
Doanh Iighiêp Duơc đia phương (DNDĐP)
Công ty trách nhiêm hữu han (CTTNHH)
Tổng

SỐ lượng

Tỷ trọnp %

07
06
05
01
19

36,8
31,5
26,3
5,2
100,0

Tính đến 31 tháng 12 năm 2000: Số thuốc trong nước có số đăng ký còn

hiệu lực là 5659 với 346 hoạt chất, số thuốc nước ngoài có số đăng ký còn hiệu
lực là 3392 với 890 hoạt chất [11]. Số thuốc có số đăng ký còn hiệu lực được
nêu trong bảng 1.2.
Bảng 1.2 : Số tluiốc có số đăng ký đến 3 1 tháng 12 năm 2000 [ 1 11.
Số thuốc

Nguồn sản xuất

Số lioat chất chính
Số lương
Tỷ trong %
346
28,0

Số lương

Tỷ trong %
62,5

Thuốc nước ngoài

5659
3392

37,5

890

'lọng


9051

100,0

1236

Thuốc trong nước

72,0
100,0

Đến 31/03/2001 có 241 công ly nước ngoài được cấp phép hoạt động vể
Dược tại Việt Nam, trong đó số được cấp phép còn hiệu lực là 212 thuộc 27
nước. Tlieo báo cáo hàng năm của các công ty hiện có khoảng 90 văn phòng dại
diện của các công ty nước ngoài hoạt động về Dược tại Việt Nam. Cuối năm
2000 có 24 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép đáu tư trong lĩnh vực (lược
pliẢm tại Việt Nam còn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư khoảng 190 triệu USD [11],
Với số lượng các doanh nghiệp Dược dang hoạt động tại Việt Nam và số các
chủng loại mặt hàng phong phú, đa dạng làm cho thị trường dược phẩm hiện
nay diễn ra hết sức sôi động và phức tạp, mở ra nhiều cơ hội mới cho sự di lên
của từng đơn vị thành viên, song lại đặt ra không íì khó khăn trở ngại và những


7

thách thức lớn đòi hỏi nỗ lực vượt qua của các doanh nghiệp trên phạm vi tổng
thể của ngành [22]. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được nghành Dược còn bộc
lọ nhiều hạn chế và có nguy cơ lụt hậu. Công nghiệp bào chế ở Việt Nam cơ bản
vẫn là bào chế cổ điển (Bào chế quy ước: Conventronal pharmaceutics) mới bước
vào bào chế hiện đại (Modem pharmaceutics). Do vậy, thuốc sản xuA't trong nước

cổ chất lượng còn thấp [24],[25]. Hệ thống doanh nghiệp hoạt dộng kém hiệu
quả, cạnh tranh không lành mạnh, giá cả không ổn định đến mức khó kiểm soát.
Trong quá trình hoạt động, toàn ngành Dược hầu như hướng vào mục tiêu kinh
doanh và không còn quan tâm mấy đến vấn đề sử dụng hợp lý, an toàn
í231,134],[45]. Để hoàn thành mục tiêu chương (rình Chính sách thuốc Quốc gia,
Bộ y tế đã ban hành quyết định 1516/ỌĐ-BYT ngày 09/ 09/ 1996, quyết định
chính thức áp dụng tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc GMP (Good
Manufacturing Practices) của ASEAN [311. Số lượng các loại hình doanh nghiệp
Dược tham gia phân phối sản xuất thuốc được thể hiện (rong bảng 1.3:
Bảng 1.3: Số lượng các loại hình DND ílnim gia phân phối thuỐcỊ 1 1],[22|.

Loại hình kinh doanh thuốc

Số lượng

Tỷ trọng %

Doanh ĩiphiêp Dươc trung ương

19

0,06

Cônp ty, xí nghiêp Dược đia phương
Doanh nghiêp tư nhân CTTNHH, CTCP
Dư án đầu tư đã cấp phép
Đai lý bán lẻ của DNNN
Đai lý bán lẻ khác
Nhà thuốc tư nhân
Ọuổy thuốc thuôc tram y tế xã

Công ty nước ngoài có phép hoat đông
Tổng số

126

0,1

7000
9000

0,95
0,08
23,1
29,7

6461
7500
241
30.661

20,4
24,8
0,5
100,0

290
24

Trong chiến lược định hướng phát triển nghành Dược Việt Nam từ nay
đến 2010 Bộ Y tế đã nêu rõ:



8

-Tiếp tục xây dựng luật Dược Việt Nam.
-Đẩu tư chiều sâu cho hệ thống công nghiệp Dược, tập trung vào công
nghiệp hoá và hiện đại hoá nghành Dược.
-Đẩy mạnh công tác cổ phần hoá ngliành Dược.
-Hiện đại hoá mạng lưới phân phối.
-Tăng cường công tác chất lượng thuốc.
-Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về Dược Ị45 Ị.
2.1.2. Quản lý N hà nước về doanh nghiệp.
2.1.2.1-Vai trò quản lý Nlĩà nước đối với doanh nghiệp ■
Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp sinh ra, tồn tại và phát triển,
đổng thời cũng có doanh nghiệp trì trệ tiêu vong. Sự rủi ro, phá sản dối với
những doanh nghiệp không năng động, kém thích nghi với thị trường là khó
tránh khỏi. Trước tình hình thực tế đó, sự quản lý Nhà nước với doanh nghiệp là
không thể thiếu được. Quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp nhằm đảm bảo:
* Hoạt động của doanh nghiệp theo định hướng quốc gia.
* Hạn chế tự phát, cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế sự rủi ro phá sản
hàng loạt doanh nghiệp có thể gây mất ổn định kinh tế xã hội.
* Hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật, thực hiện tốt
những nhiệm vụ cơ bản, phát huy vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế
quốc dân Ị 1 |,Ị 15],[34].
2.1.2.2. Trích yếu một sô văn ban chính áp cỉụntỊ cho doanh nqhiệp .
Trong những năm qua đã có rất nhiều các văn bản liên quan (lốn hoạt
động của các doanh nghiệp, dây là cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt
dộng. Một số văn bản chính áp dụng cho doanh nghiệp được nêu (rong bảng 1.4
[61,(18],[31],[32],[371,[38],[39].



9

Hang 1.4 : Một số vãn bản chính áp dụng cho doanh ngh iệp Ị 6 ị,Ị3 9 |.
s

Hình thức
■văn bản

Cấp han
hành

Luât

QIÍ

TT

Ngày ban
hành

Số văn bản

I

12/6/1999

13/1999QH Luât doanh nghiệp

2


3/2/2000

02/2000/N
Đ-CP

Nghị định của Chính phủ về dăng ký
Nghị định
kinh doanh

CP

3

3/2/2000

03/2000/
NĐ-CP

Ngliị định của Chính phủ hướng dẫn thi
Nghị định
hành một số điều của Luât doanh npliiêp

CP

07/2000/TT

Hướng dãn một số điều vê lao dộng
theo nghị định số . 103/1999/NĐ-CP
Nghị định

Ngày 10/09/1999 về giao bán, khoán,
kinh doanh, cho thuê DNNN

CP

4

29/3/2000

BLĐTBVX
H

Têti

văn bản

Hướng cỉẫĩi bổ xung thông tư liên tich
10/2000/TT sô'17/1998/TTLT-BLĐTBVXH-BTC
LTBLĐTB
VXH-BTC Ngày 31/12/1998 về việc xếp hạng
DNNN

Thông tư

Bộ

Lu at

OH


03/1997QH LuAt thuế thu nhâp doanh nghiêp

Luât

n il

13/5/1998

30/1998/TT Nghị định của ƠI inh phủ qui dị nil chi tiôì
BTC
thi hành luât thuế lliu nhâp doanh nghiên

Luật

QH

9

20/4/1995

Luât doanh nghiêp Nhà nước

Lu at

QII

10

23/6/1994


Luât lao độnp

Luât

QII

Lu at phá sản doanh Iiíĩhiêp

Luât

QH

Nghị định

CP

Pháp lênh

CP

5

4/4/2000

6

10/5/1997

7


10/5/1997

8

Luât thuế giá tri gia tăng

11 30/12/1993
12

21/12/1994

13

25/9/1989

189/CP

Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi
hành luât phá sản doanh nghiêp

Pháp lênh hơp đồng kinh tê'

2. ì .2.3. Trích yếu một s ố vân bân chính áp cỉụnẹ cho doanli nghiệp Dược.
Doanh nghiệp Dược là một bộ pliộn cấu thành của hệ thống doanh nghiệp
của một quốc gia. Ngoài việc phải thi hành những văn bản áp dụng cho doanh
nghiệp nói chung, doanh nghiệp Dược còn phải áp dụng những văn bản riêng
của nghành. Một số văn bản chính áp dụng cho doanh nghiệp Dược được thể
hiện trong bảng 1.5 [1 M3|,Ị4|,Ị 12|,Ị27|,[30|.



10

Bang 1.5: Một số các văn bản chính áp dụng cho doanh nghiệp Dược [ 1|,Ị30|.
STT

Ngày ban
hành

Số văn bản

HT
VB

Cấp

Luật bảo vệ sức klioẻ nhân dAn

Luạt

HĐNN

Tên văn bản

BH

1

11/7/1989 21/CTN

2


24/1/1991

23/ HĐBT

Điều lệ thuốc phòng chữa bệnh cho người.



HĐBT

3

09/9/1996

1516/QĐ-BYT

Quyết định chính thức áp dụng tiêu chuẩn thực
hành tốt sản xuất thuốc (GMP) của Hiệp hội
các nước đông nam á (ASEAN) tại Việt Nam



Bộ

4

30/4/1995 488/BYT- QĐ

Qui chế đơn kê và bán thuốc theo đơn.




Bộ

5

28/2/1997

Qui chế (hông tin quảng cáo thuốc và mỹ phẩm.



Bộ

6

15/9/1998 24!2/1998/QĐ-BYT Qui chế quản lý chất lượng thuốc



Bộ

7

9/7/1999

2032/BYT - QĐ

Qui chế quản lý thuốc độc.




Bộ

8

7/1999

178/1999/QĐ-TTg

Qui chế nhãn hàng lioá lưu thông trong
nước, hàng hoá xuất nhập khẩu.



CP

9

18/2/2000 416/2(XX)/BYT- QĐ Qui chế nhãn thuốc và mỹ phẩm ảnh hưởng
trực tiếp tới sức khoẻ con người.



Bộ

10

21/2/2000 02/2000/BYT-QĐ Thông lư hướng dẫn kinh doanh thuốc, mỹ phẩm

Nguyên tắc " Thực hành tốt phòng kiểm
22/5/2000 1570/QĐ-BYT
nghiệm thuốc" (GLP).

TT

Bộ



Bộ

11

322/BYT- QĐ

12

23/4/2001

06/2001/TT-BYT

Thông tư hướng dãn việc xuất nhập khẩu
thuốc và mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức
klioẻ con người trong thời kỳ 2001-2005

TT

Rộ


13

07/6/2001

21«)/2(X)I/QĐ-BYT

Ban hành bổ xung các hoại chất vào dành
mục hoạt chất, dạng bào chế không Iihận hồ
sơ đăng ký đối với thuốc trong nước và
thuốc nước ngoài



Bộ

14

29/6/2001

2701/2(X)1/QĐ-BYT Nguyên tắc thực hành (ốt bảo quản thuốc (GSP).



Bộ

15

26/6/2001

14/2001ATT-BYT


TT

Bộ

16

18/7/2001

3!21/2(X)1/QĐ-Byr Qui chế đăng ký thuốc



Bộ

Thông tư hướng dẫn ghi nhãn thuốc và mỹ phẩm
ảnh hưởng hực tiếp đối với sức khoẻ con Iigười.


Bước sang thời kỳ đổi mới, hàng loạt qui chế cũ không còn phù hợp đòi
hỏi phải bổ sung, thay thế. Cục quản lý Dược Việt Nam đã nghiên cứu, xAy
dựng, tham mưu cho chính phủ và Bộ Y Tế bail hành các văn bản pháp qui về
quản lý lưu thông, phan phối, xuất nhập khẩu, đăng ký, chất lượng thuốc. Hiện
nay Bộ Y Tế vẫn đang tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh luật Dược Việt Nam
lấy ý kiến của các bộ, ngành và toàn thể nhân dân để trình Chính phủ vào nătn
2002. Đổng thời với việc soạn thảo luật Dược, rà soát, bổ sung, sửa đổi các qui
chế chuyên môn đã có, xây dựng các văn bản dưới luật để trình Chính phủ ban
hành. Đảm bảo toàn bộ hệ thống pháp qui về Dược đổng bộ, thống nhất và khả
thi phục vụ cho công tác quản lý về Dược trong nước, đồng thời sớm lioà nliâp
với các nước trong khu vực và thế giới 133],[45 Ị.

1. 2. Thị trường thuốc Việt Nam
1.2.1. Tình hình sử dụng tlìuốc ở Việt Nam:
Trong vòng bốn năm, từ 1997-2000, ngân sách đầu tư cho ngành Y tế
đều dưới 1% GDP, tính bình quân đổu người chỉ đạt 3,5 USD/ năm ỊI8|. Tiền
thuốc bình quân đẩu người và tổng thu nhập quốc dân được nêu trong bảng 1.6:
Bang 1.6:Tiền thuốc bình quân đầu người và tổng thu nhập quốc dân[5|,| 181.
1995
Chỉ tiêu

4,2
Tiền thuốc bình quân
đầu người/ năm (USD)
100,0
Tỷ lệ tăng (%)
GDP bình quân
người/năm (1000VNĐ)
Tỷ lệ tăng (%)

1996

1997

1998

1999

2000

4,6


5,2

5,5

5,8

5,4

109,5

123,8

131,0

138,1

128,5

5239,8

5716,6

170,4

186,0

3074,0

3433,0


100,0

111,6

3594,0 4723,0
116,9

153,6

lìảìiọ 1.6 clio thấy: -Tiền thuốc bình quân đầu Iigười/ năm năm 2000 so với năm
1995 tăng chậm hơn so với sự gia tăng của GDP (128,5% so với 186,0%).


12

-GDP hàng năm đều có sự gia lăng rõ rệt nhưng ngân sách Nhà nước
dành cho Y tế trung bình 3,5 USD/ người/ năm trong khi đó lừ năm 1995 dến
2000 tiền thuốc bình quân chỉ đạt 5,1 USD/ người/ năm. Theo ước tính của một
số chuyên gia thì tiền thuốc bình quân đầu người/ năm tại các khu vực như sau:
Đồng bằng: 2-4 USD; Khu đô thị: 5-12 USD; Hà Nội: 8-10 USD; Thành phố
Mồ Chí Minh: 17-18 USD; Khu vực miền núi phía bắc: 0,5-1,5 USD [18].
1.2.2. N h u cầu về thuốc ở Việt Nam :
Thị trường thuốc có tính chất khác biệt so với các loại hàng hoá tiêu dùng
khác. Thuốc là một loại liàng Iioá đặc biệt, vì vậy việc sử dụng loại (lniốc nào,
vớ i s ố lư ợ n g b a o n h iê u , c á c h thức s ử d ụ n g ra s a o thì lại k h ô n g phải d o n g ư ờ i

bệnh quyết định mà lại được quyết định bởi thầy thuốc và người bệnh phải tuân
thủ. Nhu cổu về thuốc được quyết định bởi nhiều yếu tố: Bệnh, kỹ thuật điều trị,
trình độ nliAn viên y tế, khả năng chi trả của bệnh nhan...trong đổ yếu tố bệnh
tật là yếu tố quyết định.

Nhu cầu thuốc là tập hợp tất cả những loại thuốc với dạng bào chế thích
hợp, hàm lượng thích hợp, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng và có hiệu lực
tốt dể giải quyết dược các yêu cầu phòng, chữa bệnh của cá thể, của cộng đổng
(rong một phạm vi thòi gian, không gian, trình độ xã hội, khoa học kỹ thuật và
khả năng chi trả nhất định Ị 17].
Dự báo nhu cầu về thuốc cho nhũng năm tới: Dân số nước ta hiện nay 77,68
triệu người , ngân sách dành cho y tế 4750,2 tỷ đồng (N G ĨK YỈ' năm 2000). Với mô
hình bệnh tạt của một nước nhiệt đới đang phát triển, bệnh nhiễm khuẩn luôn giữ ở vị
trí hàng đầu. I làng năm, tỷ lệ thuốc kháng sinh chiếm khoảng 40 % giá trị nhập khẩu
Dự tính đến năm 2005 thị trường thuốc Việt Nam có thể đạt tới một tỷ USD [33 Ị.
Ị.2.3- N guồn cung ứng cho thị trường thuốc Việt Nơm:
Nguồn thuốc cung cấp cho thị trường chủ yếu do hai nguồn chính: NliỌp
khẩu và sản xuất trong nước.


13

*

Nhập khẩu: Từ

tháng

5 năm 1989, theo quyết định số 1 12/HĐBT

Hội đồng Bộ trưởng, Chính phủ đã giao cho Bộ y tế thống nhất quản lý xuất
nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho người. Tới tháng 8
năm 2000, đã có 47 doanh nghiệp ở cả 2 loại hình sản xuất và buôn bán thuốc
tham gia xuất, nhập khẩu thuốc Ị 18]. Giá trị xuất nhập khẩu thuốc từ 1990-2000
được thể hiện trong bảng 1.7 .

Bang 1.7: Giá trị xuất nhập khẩu thuốc từ 1990-2000 [51,Ị 18|.
Đơn vị: Triệu ƯSI).

Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000

TGT
nhập,
xuất
66,3
111,7
137,7
237,8
241,5
293,7
361,4
398,7
432,5
402,7
409,3


Giá trị
Nhâp
61,4
106,9
132,3
232,3
236,0
280,0
349,4
387,0
415,4
391,2
397,9

Xuất
5,0
4,8
5,4
5,5
5,5
13,0
12,0
11,7
17,1
11,5
11,4

Chênh
nhập

xuất
56,3
102,1
126,9
226,8
230,5
267,0
337,0
375,3
397,9
379,7
386,5

Tỉ lệ (%)
Xuất/
TỔI1R GT
7,5
4,3
3,9
2,3
2,3
4,4
3,3
2,9
4,0
2,8
2,8

Tỷ lê gia lăng
2000/1990

Xuất (%)
Nhap (%)
100,0
100,0
174,1
96,0
215,4
108,0
378,3
110,0
110,3
384,6
456,4
260,0
569,4
240,6
630,8
233,1
677,0
341,9
637,1
229,2
648,2
228,0

Như vây: -Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu là rất nhỏ, năm cao nhất
mới đạt 7,5% (1992) còn các năm khác đều thấp, khoảng 3-4%.
-Tốc độ gia tăng nhập khẩu thuốc đạt 648,2% (Năin 2000). Tốc độ xuất khẩu thuốc
tăng trưởng không nhiều, chỉ đùng ở mức độ thấp đạt 228% (Năm 20(H)). ơiênh
lệch về giá trị xuất và nhập khẩu thuốc có xu hướng ngày càng lớn, năm 1990 chênh

lệch khoảng 56,3 triệu USD. Năm cao nhất đã lên tới 398 triệu USD (Năm 1998) và
Iilnr vậy, Nhà nước đã chi một số ngoại tệ khá lớn để nhập khẩu thuốc f 181.

của


14

*

Nẹuồn thuốc sản xuất trong nước : Giá trị tổng sản lượng thuốc sản xuất

trong nước phản ánh mức độ và khả năng sản xuất thuốc của ngành công nghiệp
Dược trong nước. Hai khối doanh nghiệp Dược cơ bản tham gia sản xuất thuốc
là: Kliối doanh nghiệp trung ương và khối doanh nghiệp địa phương. Doanh số
sản xuất của hai khối doanh nghiệp Dược được thể hiện trong bảng 1.8:
Háng 1.8: Giá trị sản lượng lluiốc do DNDTƯ và doanh nghiệp Dirực địa
Đơn vị tính: Triệu dồng.

phương sản xuất từ 1995-2000 [5],Ị 11 |,Ị 18]

Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000

GTTSL


Doanh nghiệp trung ương
(DNTU)
Tỷ
So với
GTTSL
1995 %
trọng%
42,1
442.037
100,0
112,0
496.687
40,3
514.104
36,5
116,0
40,2
123,9
547.939
706.754
160,0
40,9
218,2
964.293
4ủ .

Doanh n£ĩliiêp đia phương
JDNDP)
Tỷ

So với
GTTSL
trọng% 1995 %
593.680
100
57,9
735.811
59,7
123,9
150,2
891.703
63,5
157,8
937.231
59,8
1.020.750
172,0
59,1
227,5
1.350.517
58,3

1.035.717
1.232.498
1.405.807
1.485.170
1.727.504
2.314.810
Nhân xét: Giá trị tổng sản lượng của khối


doanh

nghiệp Dược trung

ương (DNDTƯ) từ 1995-2000 tăng 218,2% thấp hơn tốc độ tăng trưởng giá trị
tổng sản lượng của các doanh nghiệp Dược địa phương (DNDĐP) (227,5%).
Tính theo trị số tuyệt đối, tổng doanh số của các doanh nghiệp Dược địa plurơng
cao hơn lổng doanh số của các doanh nghiệp Dược trung ương nhưng với số lượng
các doanh nghiệp Dược trung ương chỉ chiếm 15% tổng số các doanh nghiệp mà
tỷ trọng doanh số chiếm 42%. Điều này chỉ ra quy mô và năng lực sản xuất của
doanh nghiệp Dược trung ương cao hon đa số các doanh nghiệp Dược địa phương.
Khối doanh nghiệp Dược trung ương có số lượng ít hơn song có tỷ trọng doanh
số khá cao, tốc độ tăng trưởng đều và ổn định. Số các doanh nghiệp Dược địa
phương tương đối nhiều những chỉ một phần nhỏ trong số đó hoạt động có hiệu
quả, còn đa số các doanh nghiệp Dược địa phương có quy mô vừa và nhỏ, hiệu
quả hoạt động tliấp [18].


15

1.3. Cơ sở lý luận của phân tích hoạt động kinh doanh.
ĩ . 3.1- N hữ ng lý luận cơ bản vé phân tích hoạt động kinh doanh.
1.3.1.1. Khái niệm:
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn
bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm làm lõ chất
lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần dược khai thác. Trân
cơ sở đó đề ra các phương án, giải pháp nâng cao liiệu quả hoạt động kinh
doanh ở doanh nghiệp. “ Phân tích hoạt dộng kinh doanh là quá trình nhân
thức, cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với
điều kiện cụ thể và với quy luật kinh tế khách quan, nhằm dem lại hiệu quả

kinh doanh cao hơn” [ 131,Ị 14].
ì .3.1.2. Ỹ nghĩa của phân tích hoạt độiKỊ kinh doanh:
Trong hệ thống các môn khoa học quản lý, phân tích thực hiện một chức
năng cơ bản là dự đoán và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh thông qua phan
tích kết quả của kỳ trước mà xác định nguyên nhân, nil An tố ảnh lnrởng, phát
hiện quy luật phát triển và có giải pháp cụ thể để tiến hành quản lý trong kinh
doanh và như vậy: Phân tích hoạt động kinh doanh:
-Là công cụ để phát hiện nhũng khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.
-Là công cụ cải tiên cơ chế quản lý trong kinh doanh.
-Là cơ RỞ quan trọng để ra các quyết định kinh doanh, quyết định quản lý
và điều hành hoạt động kinh doanh.
-Cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng sức mạnh
cũng như các hạn chế trong doanh nghiệp của mình.
-Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả
ở doanh nghiệp.
-Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi

IO.


16

-Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các
nhà quản trị ở tại doanh nghiệp mình mà còn cần thiết cho các đối tượng
bên ngoài khác khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp.
Thông qua tài liệu này họ mới có thể quyết định trong việc hợp tác đầu tư,
cho vay nữa hay không Ị 13l,f 14|.
1.3.1.3. Nội dll nạ của phân tích hoạt độn %kinh doanh:
Là đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh với
sự tác dộng của các yếu tố ảnh hưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ

tiôu kinh tế. Kô't quả hoạt (lộng kinh doanh bao gồm tổng hợp cả quá trình
hình thành, do đó kết quả phải là riêng biệt và thích hợp với từng giai đoạn
nhất định. Các kết quả hoạt động kinh doanh nhất là hoạt động theo cơ chê'
thị trường cần định hướng theo mục tiêu đự toán. Quá trình hoạt động kinh doanh
dược định lượng cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến các
kết quả của chỉ tiêu để đánh giá.
Vậy “muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết phải xfly dựng hệ
thống các chỉ tiêu kinh tế, cùng với việc xác định mối quan hệ phụ thuộc của các
nhân tố tác động đến chỉ tiêu. Xây dựng mối liên hệ các chỉ tiêu khác nhau để
phản ánh tính phức tạp và đa dạng của nội dung phân tích” [13],Ị 14Ị.
1.3.2. Phán tích thị trường,
ỉ .3.2.1. Ỹ nqhĩa của phân tích thị trường:
Phân tích thị trường là quá trình phân tích các thông tin về các yếu tố cấu
(hành thị trường nhằm tìm hiểu quy luật vân động và những nhân tố ảnh hưởng
đến thị trường để trên cơ sở đó xây dựng chiến lược kinh doanh.
Phân lícli thị trường nhằm xác định những vấn đề:
- Thị trường có triển vọng nhất đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
- Khả năng tiêu thự sản

phẩm

trên thị tnrờng.

- Chiến lược kinh doanh để lầm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Ị14Ị.


17

ì .3.2.2. Nội dưng phân tích:
Phân tích thị trường nhằm xác định thị trường tương lai, số lượng, giá cả và

tình hình cạnh tranh, do vây nội dung phân tích sẽ tập trung vào ha vấn đề :
H Xác định thái độ của nẹười tiêu dùng: Trong cơ chế thị trường, khách hàng có
vai trò sống còn với doanh nghiệp. Tuy ai cũng biết rằng ”Khách hàng lờ thượng
đế, khách hànq luôn đúng", nhưng để có thể phân tích hiểu rõ hơn về khách hàng
nhằm tạo dựng mối quan hệ thương mại bền vững và ngày càng phát triển thì
không phải doanh nghiệp nào cũng làm dược. Thái độ của người liôu dùng (Ịiiyốt
định hành vi của họ. Để nghiên cứu thái độ của người tiêu đùng thường dùng
phương pháp so sánh tính điểm Ị 14].
tt Xác dinh kết cấu thị trườn?: Theo nhiều kết quả nghiên cứu về lĩnh vực thị
trường thì xác nhận thị trường của một sản phẩm hoặc địch vụ đều bao gốm bốn
bộ phận. Cổ thể khái quát kết cấu thị trường của một sản phẩm như hình 1.3.

TRi/ottCr ly rn v y ^

Hình 1.3: Kết cấu thị trường của một sản phí


18

*Tlìị trườỉiẹ mục tiêu: Là thị trường hiện tại của doanh nghiệp và là cơ sở
xác định mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Quy mô của thị trường mục tiêu
vừa thể hiện thế và lực của (loanh nghiệp trên thị trường vừa thể hiện tình trạng
và mức độ cạnh tranh hiện tại írong ngành. Những chỉ tiêu thường được sử dụng
để điều tra thị trường và lựa chọn thị trường mục liêu là:
-Khả năng sản xuất và cung ứng tại chỗ trên các thị trường hiện tại đối
với sản phẩm mà doanh nghiệp dự định kinh doanh.
- SỐ cầu của người
-

tiêu


dùng đối với loại sản phẩm này.

Khả năng tiêu thụ của người tiêu đùng .

- Thái độ của người tiêu dùng đối với loại sản phẩm đó ị 14 ị,Ị151.
*77?/ trưònọ, hiện tại: Của các đối thủ cạnh tranh và phần thị trường không
tiêu dùng tương đối hợp thẩnh thị trường tiềm năng, là mục tiêu của các hướng
tăng trưởng thị trường của doanh nghiệp. Quy mô của thị trường tiềm năng phản
ánh khả năng và triển vọng phát triển thị trường của doanh nghiệp trong tương lai.
# Phân tích các hướng lâng trưởng và thâm nhập thị trường:
Các bộ phận thị trường luôn luôn ở thế cfln bằng động, thường xuyên
chuyển hoá và có quy mô không cố định. Trong quá trình kinh doanh, quy mô
của thị trường mục tiêu có tliể inở rộng, nghĩa là có thể thôn tính phân thị trường
của các đối thủ cạnh tranh hoặc xâm nhập vào phần thị trường không tiêu dùng
lương đối. Ngược lại, quy mô của thị trường mục tiêu của doanh nghiệp sẽ bị co
hẹp lại. Do vậy, để tồn tại và phát triển, việc nghiên cứu và phan tícli các hướng
tăng trưởng và tMm nhập thị trường là một công việc quan trọng đối với doanh
nghiệp khi xây dựng và lựa chọn phương án kinh doanh. Quá trình phan tích
được tiến hành theo ba nội clung.


×