Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chuyên đề 2: Hidrocacbon không no Ankin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.62 KB, 7 trang )

CHUYỀN ĐỀ 2: HIDROCACBON
ANKIN
CTTQ:

CnH2n-2

(n ≥ 2)

I. Danh pháp
Tên thường:
ankyl + axetilen
Tên thay thế: Số chỉ vị trí nhánh-tên nhánh + tên mạch chính-số chỉ vị trí
lk ba + in
VD: C2H2

CH≡CH

etin

C3H4

CH≡C-CH3

propin

C4H6

CH≡C-CH2-CH3

but-1-in


CH3-C≡C-CH3

(axetilen)
(metylaxetilen)
(etylaxetilen)

but-2-in

(đimetylaxetilen)

?. Viết các đồng phân ankin của chất có CTPT C6H10 và gọi tên
1/ CH≡C-CH2-CH2-CH2-CH3

hex-1-in

2/ CH3-C≡C-CH2-CH2-CH3

hex-2-in

3/ CH3-CH2-C≡C-CH2-CH3

hex-3-in

4/ CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3

3-metylpent-1-in

5/ CH≡C-CH2-CH(CH3)-CH3

4-metylpent-1-in


6/ CH3-C≡C-CH(CH3)-CH3
7/ CH≡C-C(CH3)2-CH3

4-metylpent-2-in
3,3-dimetylbut-1-in

II. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng
- Cộng hidro
0

CnH2n-2 + 2H2

,t
Ni




CnH2n+2
0

PbCO3 ,t
Pd
/ 

→

CnH2n-2 + H2

- Cộng halogen X2: (X: Cl, Br, I)
CnH2n-2 + X2
CnH2n-2 + 2X2


→


→

CnH2n

CnH2n-2X2
CnH2n-2X4


- Cộng HX (HCl, HCN, CH3COOH...)
0

, xt
t



CnH2n-2 + HX

CnH2n-1X

0


VD:

2 ,t
HgCl

→

CH≡CH + HCl

CH≡CH + CH3COOH

CH2=CHCl (vinylclorua)


→

CH3COOCH=CH2 (vinylaxetat)

- Cộng nước:
HC ≡ CH + HOH

HgSO
04 →

[CH2 =CH−OH] → CH3−CH=O

80 C

Andehit axetic
0


CH≡C-CH3 + H2O

, xt
t



[CH2=CHOH−CH3] → CH3−CO−CH3

đimetylxeton
Lưu ý: phản ứng cộng tuân theo Quy tắc cộng Mac-cop-nhi-cop
2. Phản ứng trùng hợp
a) Phản ứng đime hoá
0

2C2H2

2 , NH 4 Cl ,100 C
CuCl

  →

CH2=CH−C≡CH (vinylaxetilen)
0

b) phản ứng trime hoá:

3CH≡CH


, 600 C
C

→

C6H6

(benzen)

3. Phản ứng thế với AgNO3/NH3
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg ↓+ 2NH4NO3
Bạc axetilenua (màu vàng)
CH≡C-R + AgNO3 + NH3 → AgC≡C−R ↓+ NH4NO3
(màu vàng)
=> phản ứng dùng nhận biết hợp chất có liên kết ba đầu mạch.
- Khối lượng bình tăng là tổng khối lượng các ank-1-in
-

Kết tủa + HCl → ankin ban đầu
AgC≡C−R + HCl → CH≡C−R + AgCl

4. Phản ứng cháy


3n − 1
CnH2n-2 + 2 O2 → nCO2 + (n-1)H2O

=> nCO2 > nH2O
nankin = nCO2 – nH2O


5. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
- Làm mất màu dung dịch KMnO4:
III. Điều chế
* Điều chế axetilen
- Từ metan: Nhiệt phân metan ở 15000C
0

t
2CH4 → CH ≡ CH + H2↑

- Từ đá vôi: Thuỷ phân CaC2
0

CaCO3

C
1000



CaO + CO2

0

CaO + 3C

C
2000




CaC2 + CO

CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
-

Tổng hợp trực tiếp
0

2C + H2

C
3000



C2H2

Câu 1: Hidrocacbon A là đồng đẳng của axetilen, có CTPT C nHn+2. Xác định

CTPT của A.
A. C2H2
B. C2H4
C. C3H4
D. C4H6
Câu 2:
Có bao nhiêu đồng phân C5H8 có khả năng phản ứng với dd AgNO3/NH3
cho kết tủa vàng?
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 3:
Có bao nhiêu đồng phân C6H10 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết
tủa vàng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4:

Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH≡CH + H2O →
A. C2H5OH
CH3COOH

B. CH3CHO

C. CH3OCH3

D.


Cho các chất: CaC2 (1); CH2=CHCl (2); PVC (3), axetilen (4). Sơ đồ hợp lí
để điều chế polivinylclorua là:

Câu 5:

A. 1 → 2 → 3 → 4

B. 1 → 2 → 4 → 3


C. 1 → 4 → 2 → 3

D. 4 → 2 → 1 → 3

Khi cho propin phản ứng với H2 (xt: Pd/PbCO3) thì sản phẩm thu được là:

Câu 6:

A. CH3-CH2-CH3 B. CH2=CH-CH3 C. CH≡C-CH3

D. Cả A và

B
Khi cho propin phản ứng với H2 (xt: Ni) thì sản phẩm thu được là:

Câu 7:

A. CH3-CH2-CH3 B. CH2=CH-CH3 C. CH≡C-CH3

D. Cả A và

B
Câu 8:
Câu 9:

Khi cho propin phản ứng với HCl (tỉ lệ mol 1:1) thì sản phẩm thu được là:
A. CH3-CHCl-CH3 B. CH2=CCl-CH3 C. CHCl=CH-CH3 D. Cả B và C
Để làm sạch khí metan có lẫn khí etilen và axetilen, ta dùng chất nào sau


đây?
A. dd brom
B. dd AgNO3/NH3 C. dd nước vôi trong
D. tất cả đều
đúng
Câu 10:
Để làm sạch khí etilen có lẫn khí axetilen, ta dùng chất nào sau đây?
A. dd brom
B. dd AgNO3/NH3 C. dd KMnO4
D. tất cả đều
đúng
Câu 11:
Có 4 lọ mất nhãn đưng các khí: butan, but-2-en, but-1-in, CO 2. Để phân
biệt các chất trên có thể sử dụng những thuốc thử nào sau đây?
A. dd AgNO3/NH3 và dd brom
B. dd AgNO3/NH3 và dd Ca(OH)2
C. dd KMnO4 và khí clo
D. dd Ca(OH)2, dd AgNO3/NH3, dd
brom
Câu 12:
Có 3 chất khí CH4, C2H4, C2H2, Nếu chỉ có dung dịch brom và các dụng cụ
thí nghiệm cần thiết, có thể phân biệt được mấy chất?
A. 1 chất
B. 2 chất
C. 3 chất
D. Không thể phân
biệt được
Toán về phản ứng cháy



Đốt cháy hoàn toàn một ankin thu được 22 gam CO 2 và 7,2 gam H2O.
CTPT của ankin là:
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
Câu 14:
Đốt cháy hoàn hỗn hợp gồm 3 ankin thu được 3,36 lit CO 2 (ở đktc) và 1,8g
nước. Số mol ankin trong hỗn hợp đã đốt cháy là :
A. 0,15 mol
B. 0,25 mol
C. 0,08 mol
D. 0,05 mol
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hidro hoá hoàn
toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là bao nhiêu?
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,4
D. 0,5
Câu 16:
Đốt cháy hoàn toàn 0,448 lit (đktc) một ankin thu được 0,72 gam nước.
Nếu hidro hóa hoàn toàn 4,48 lit ankin này (đktc) rồi đem đốt cháy thì khối lượng
nước thu được là:
A. 1,14 g
B. 2,16 g
C. 14,4 g
D. 21,6 g
Câu 17:
Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam nước. Nếu cho toàn

bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết với bình nước vôi trong thì khối lượng bình tăng lên
50,4 gam. CTPT của X là:
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
Câu 18:
Đốt cháy hoàn toàn một ankin A thu được khối lượng nước đúng bằng
khối lượng ankin đã đốt. Biết A tạo được kết tủa với AgNO 3 trong NH3. Tên của A
là;
A. Propin
B. But-1-in
C. But-2-in
D. Pent-1-in
Toán về phản ứng cộng
Câu 19:
Hỗn hợp gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lit
hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng
thêm 11,4g. CTPT của 2 ankin đó là:
A. C2H2 và C3H4 B. C3H4 và C4H6 C. C4H6 và C5H8 D. C5H8 và C6H10
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidrocacbon A cho 0,5 mol CO2. Mặt khác, 0,1
mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. CTPT của A là:
A. C3H4
B. C4H6
C. C5H8
D. C5H10
Câu 13:



Chia hỗn hợp ankin thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1
thu được 1,76 gam CO2 và 0,54g nước. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom
dư, lượng brom tham gia phản ứng là:
A. 1,6 gam
B. 3,2 gam
C. 6,4 gam
D. không xác định
được
Câu 22:
Hỗn hợp A gồm 2 ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp rồi cho sản
phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng
27,24 gam và trong bình có 48 gam kết tủa. Khối lượng brom cần dùng để phản
ứng cộng vừa đủ với m gam hỗn hợp A là:
A. 22,4 gam
B. 41,6 gam
C. 44,8 gam
D. 51,2 gam
Câu 23:
4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100ml dung dịch Br 2 2M.
CTPT của X là:
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
Câu 24:
A là một hidrocacbon ở thể khí. Biết 1 mol A tác dụng tối đa 2 mol Br 2
trong dung dịch tạo ra hợp chất B. Trong B, brom chiếm 88,88% về khối lượng.
CTPT của A là:
A. C2H2
B. C2H4

C. C3H4
D. C4H6
Toán về phản ứng thế với AgNO3/NH3
Câu 25:
Một ankin có tỉ khối hơi so với H 2 là 27. Biết ankin đó không tạo kết tủa
với dung dịch AgNO3/NH3. CTCT của ankin là:
Câu 21:

A. CH≡C-CH3

B. CH≡C- CH2-CH3

C. CH3-C≡C-CH3 D.

CH3-C≡C-CH2-CH3
Ankin A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho sản phẩm có CTPT
C5H7Ag. Mặt khác, khi cho hỗn hợp gồm ankin A và H 2 đi qua bình đựng Ni nung
nóng tạo ra sản phẩm là isopentan. CTCT của A là:

Câu 26:

A. CH≡C-CH2-CH2-CH3

B. CH3-C≡C-CH2-CH3

C. CH≡C-CH(CH3)-CH3

D. CH≡C-C(CH3)3

Hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2. Dẫn 1,12 lit hỗn hợp X đi qua bình đựng

dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,4 gam kết tủa vàng. Thể tích (lit) của C 2H4 và
C2H2 ở đktc lần lượt là:
A. 0,224 và 0,896 B. 0,448 và 0,672 C. 0,672 và 0,448 D. 0,896 và 0,224

Câu 27:


Dẫn 3,36 lit hỗn hợp X gồm propin và propen đi vào một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 1,12 lit khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể
tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là :
A. 7,35
B. 14,70
C. 22,05
D. 22,40
Câu 29:
Cho 8,7g hỗn hợp 2 hidrocacbon có CTPT là C 3H4 và C4H6 lội qua một
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 30,1g kết tủa vàng (không thấy có khí
thoát ra khỏi dung dịch). Tính phần trăm khối lượng từng khí trong hỗn hợp.
Câu 30:
Hỗn hợp X gồm propin và đồng đẳng A trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1. Cho 0,672
lit hỗn hợp X (đktc) tác dụng vừa hết với 45ml dung dịch AgNO 3 1M trong NH3.
CTCT của A là:
Câu 28:

A. CH≡CH B. CH3-CH2-CH2-C≡CH C. CH3-CH2-C≡CH
CH2-C≡CH

D.

CH≡C-




×