Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chuyên đề 9: Lý thuyết và bài tập về axit cacboxylic có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.23 KB, 13 trang )

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

CHUYỀN ĐỀ 9: AXIT CACBOXYLIC
I. Khái niệm, phân loại
Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -COOH (cacboxyl) liên
kết với gốc hidrocacbon hoặc nguyên tử H hoặc với nhau
R-COOH
(R: -CxHy; -H; -COOH)
- CTTQ: CnH2n+2-2k-a(COOH)a

(k: số liên kết π hoặc vòng)

+ Axit cacboxylic no, đơn chức: CnH2n+1COOH hay CmH2mO2
+ Axit cacboxylic no, đa chức: CnH2n+2-a(COOH)a hay Cm+1H2m+2Oa
+ Axit cacboxylic chưa no, đơn chức (có 1 liên kết đôi C=C): C nH2n-1COOH hay
CmH2m-2O2
* Danh pháp
- Tên thường: đặt theo nguồn gốc (không có quy tắc)
- Tên thay thế:
Tên hidrocacbon tương ứng + oic
CTCT
tên thay thế
tên thường
VD:
HCOOH:
axit metanoic
axit fomic
CH3COOH:
axit etanoic
axit axetic
CH3CH2COOH


axit propanoic
axit propionic
CH3CH2CH2COOH
axit butanoic
axit butiric
CH3CH(CH3)COOH
axit 2-metylpropanoic
axit iso-butiric
CH2=CH-COOH
axit propenoic
axit acrylic
CH2=C(CH3)-COOH
axit 2-metylpropenoic
axit metacrylic
C6H5-COOH
axit benzoic
axit benzoic
HOOC-COOH
axit etanđioic
axit oxalic
HOOC-CH2-COOH
axit propanđioic
axit malonic
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.
9.
10.

CH3-[CH2]3-COOH
CH3-[CH2]4-COOH
CH3-[CH2]5-COOH
CH3-[CH2]6-COOH
CH3-[CH2]7-COOH
CH3-[CH2]8-COOH
(CH3)3C-COOH
CH≡C-COOH
CH2=CH-CH2-COOH
CH3-CH=CH-COOH

axit valeric
axit caproic
axit Enanthic
axit Caprylic
axit Pelargonic
axit Capric
axit pivalic
axit Propiolic
axit Vinylacetic
axit Isocrotonic (cis) và axit


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Crotonic (trans)

11. CH3-CH=C(CH3)-COOH axit Angelic (cis) và axit Tiglic (trans)
12. CH2=CH-[CH2]2-COOH axit Allylacetic
13. CH3-C≡C-COOH
axit Tetrolic
14. o-C6H4(COOH)2
axit Phthalic
15. m-C6H4(COOH)2
axit Isophthalic
16. p-C6H4(COOH)2
axit Terephthalic
17. CH2(COOH)2
axit Malonic
18. (CH2)2(COOH)2
axit Succinic
19. (CH2)3(COOH)2
axit Glutaric
20. (CH2)4(COOH)2
axit Ađipic
21. HOOC-CH=CH-COOH axit Maleic (cis) và axit Fumaric (Trans)
22. HOOC-CH=CH-CH2-COOH axit Glutaconic
23. C6H5CHCHCOOH
axit Cinnamic
MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ AXIT CACBOXYLIC
1. Phản ứng cháy
3n + 1 − k
2
CnH2n+2-2k-a(COOH)a +
O2 → (n+a)CO2 + (n+1-k)H2O

- Phản ứng cháy của axit no, đơn chức, mạch hở

3n − 2
CnH2nO2 + 2 O2 → nCO2 + nH2O

- Phản ứng cháy của axit chưa no đơn chức mạch hở (có 1 liên kết đôi C=C)
3x − 3
CnH2n-2O2 + 2 O2 → nCO2 + (n-1)H2O

Nhận xét:
+ Nếu nCO2 = nH2O => axit ban đầu là axit no, đơn chức, mạch hở
+ Nếu nCO2 > nH2O => axit ban đầu không phải là axit no, đơn chức, mạch hở
+ Nếu axit ban đầu là axit không no, đơn chức (có 1 liên kết π) hoặc axit no, 2
chức: CnH2n-2Oa => naxit = nCO2 – nH2O
Bảo toàn nguyên tố O: đối với axit đơn chức CxHyO2
1
nO2 phản ứng = nCO2 + 2 nH2O - naxit

2. Tác dụng với kim loại kiềm
RCOOH + Na → RCOONa + 1/2H2


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

R(COOH)a + aNa → R(COONa)a + a/2H2
nH2

=> a = 2. n axit => a: số nhóm chức
nH2

Nếu hỗn hợp 2 axit tác dụng với Na có: n axit
3. Trung hoà bằng NaOH


=

1
2 => 2 axit đều đơn chức

RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
R(COOH)a + aNaOH → R(COONa)a + aH2O


n NaOH
số nhóm chức axit: a = n axit
n NaOH
 H.hợp 2 axit mạch thẳng có tỉ lệ: 1 < n axit < 2 => có 1 axit đơn chức và 1 axit đa

chức.


Hiệu khối lượng của muối và axit: ∆m = mmuối – maxit = 22a.x (x: số mol của axit)
(=> phương pháp tăng giảm khối lượng)
4. Phản ứng este hoá
RCOOH + R'OH
VD: CH3COOH + HOC2H5

Đối với este đơn chức:

t o, H +
t o, H+

RCOOR' + H2O

CH3COOC2H5 + H2O

Meste = Maxit + Mancol – 18

Hiệu suất phản ứng: hoặc tính theo sản phẩm (este), hoặc tính theo chất phản
ứng hết trong 2 chất axit và ancol.
5. Phản ứng ở gốc R

+ Nếu R là H => axit HCOOH có phản ứng của nhóm chức -CHO
- Phản ứng tráng bạc
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 → (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
- Phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng
HCOOH + 2Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + Cu2O↓ + H2O
đỏ gạch
+ Nếu R là gốc no: phản ứng thế vào Cα
CH3COOH + Cl2 → CH2Cl-COOH + HCl
 Độ mạnh của các axit

Cl3C-COOH > Cl2CH-COOH > ClCH2-COOH > CH3-COOH
+ Nếu R là gốc không no
- phản ứng cộng với dung dịch brom


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br-CHBr-COOH
- phản ứng trùng hợp
nCH2=CH-COOH → -(CH2-CH)nCOOH
+ Nếu R là gốc thơm: phản ứng thế vào vòng thơm: nhóm COOH hút e => định
hướng thế vào vị trí meta

C6H5-COOH + Br2 → C6H4Br-COOH
Axit benzoic

axit m-brombenzoic

Công thức phân tử của một số axit cacboxylic được viết như sau : (1) CH2O ;
(2) CH2O2 ; (3) C2H2O2 ; (4) C2H4O2 ; (5) C2H5O2 ; (6) C3H6O2 . Công thức nào đã
viết sai ?
A. (1), (2), (3)
B. (4), (5), (6)
C. (1), (3), (5)
D. (2), (4), (6)
Câu 2:
Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ :
A. 2 – 5 %
B. 5 – 9 %
C. 9 – 12 %
D. 12 – 15 %
Câu 3:
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?
A. Na, NaCl, CuO B. Na, CuO, HCl C. NaOH, Na, CaCO3 D. NaOH, Cu, NaCl
Câu 4:
Axit axetic tác dụng được với dung dịch nào sau đây ?
A. natri etylat
B. amoni cacbonat C. natri phenolat D. cả A, B, C
Câu 5:
Dùng chất nào có thể phân biệt CH3COOH và CH3CHO
A. CaCO3
B. Na

C. Quỳ tím
D. cả A, B, C đều
đúng
Câu 6:
Phân biệt axit propionic và axit acrylic bằng chất nào sau đây?
A. dung dịch NaOH
B. C2H5OH
C. C2H6
D. dung dịch
Br2
Câu 7:
Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Mg, Cu, dung dịch NH3, NaHCO3
B. Mg, Ag, CH3OH/H2SO4 đặc
nóng
C. Mg, dung dịch NH3, dung dịch NaCl
D. Mg, dung dịch NH3, NaHCO3
Câu 8:
Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A. CH3CHO
B. C2H5OH
C. CH3COOH
D. C2H6
Câu 9:
Dãy chất sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là :
A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
B. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO
C. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
Câu 1:



Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Phản ứng cháy
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit X đa chức, thu được b mol CO 2 và c mol
H2O. Biết b – c = a. X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. CnH2n(COOH)2 B. CnH2n-1(COOH)3C. CnH2n+1COOH D. CnH2n-1COOH
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một axit hữu cơ mạch hở thu được 3,36 lit CO 2
(đktc) và 2,7 gam nước. X là:
A. axit axetic
B. axit propionic C. axit oxalic
D. axit malonic
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức mạch hở kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu được 9,3 gam sản phẩm gồm CO 2 và nước. CTCT
thu gọn của 2 axit là:
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH
D. C2H3COOH và C3H5COOH
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp thu
được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam nước. Công thức của 2 axit là:
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH
D. C2H3COOH và C3H5COOH
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp
thu được 3,36 lit CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Số mol mỗi axit trong hỗn hợp là:
A. 0,05 và 0,05
B. 0,045 và 0,055 C. 0,04 và 0,06

D. 0,035 và 0,065
Câu 15: Đốt cháy 0,1 mol một axit no, đơn chức, mạch hở X cần dùng 7,84 lit O 2
(đktc). CTCT thu gọn của axit X là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. C3H7COOH
Câu 16: Đốt cháy 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lit O 2 (đktc),
thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 4,48
B. 6,72
C. 8,96
D. 11,2
Câu 17: Đốt cháy 0,1 mol một axit đơn chức X cần dùng 6,72 lit O 2 (đktc) và thu
được 0,3 mol CO2. CTCT của X là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H3COOH
D. C2H5COOH
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam một axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở,
không phân nhánh thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. CTCT thu gọn của axit
là:
A. HOOC-CH2-COOH
B. HOOC-[CH2]2-COOH
C. HOOC-[CH2]3-COOH
D. HOOC-[CH2]4-COOH
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit hữu cơ X thu được không quá 4,6 lit
khí và hơi Y (đktc). CTCT của X là:
A. HCOOH
B. HO-CH2-COOH

C. CH3COOH
D. C2H5COOH


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X
cần 0,24 mol O2, thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức 2 axit là:
A. HCOOH và C2H5COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. CH3COOH và CH2=CHCOOH
D.
CH2=CHCOOH

CH2=C(CH3)COOH
Câu 21:
Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp 2 axit cacboxlic hai chức, mạch hở và
đều có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lit khí CO 2 (đktc) và y mol
H2O. Biểu thức mối liên hệ giữa các giá trị x, y và V là:
A. V =
(x + 30y)
B. V =
(x - 30y)
Câu 20:

28
55

C. V =


28
95

28
55

(x + 62y)

D. V =

28
95

(x - 62y)

Phản ứng với kim loại
Câu 22: Cho 5,3 g một hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic no đơn chức là đồng đẳng kế
tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ thu được 1,12 lit khí H2 (đktc). CTCT thu gọn của
2 axit là:
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH
D. C2H3COOH và C3H5COOH
Câu 23: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được
21,7 gam chất rắn và thấy có 2,24 lit khí H2 (đktc) thoát ra. CTCT của X là:
A. (COOH)2
B. CH3COOH
C. CH2(COOH)2 D. CH2=CHCOOH
Câu 24: Cho 16,6 gam hỗn hợp HCOOH và CH 3COOH tác dụng hết với Mg thu
được 3,36 lit khí H2 (đktc). khối lượng CH3COOH là:

A. 4,6 gam
B. 6 gam
C. 9 gam
D. 12 gam
Câu 25: Cho 10,9 gam hỗn hợp axit acrylic và axit axit propionic phản ứng hoàn toàn
với Na thấy thoát ra 1,68 lit khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng
cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng thu được là:
A. 7,4 gam
B. 11,0 gam
C. 11,1 gam
D. 11.2 gam
Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y và Z có cùng số
nguyên tử cacbon). Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với
Na, sinh ra 4,48 lit khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh ra 26,4 gam CO 2.
CTCT và % về khối lượng của Z trong hỗn hợp lần lượt là:
A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%
B. HOOC-COOH và 60,00%
C. HOOC-CH2-COOH và 54,88%
D. HOOC-COOH và 42,86%


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon,
trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau.
Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn
phần hai, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn
hợp là
A. 28,57%
B. 57,14%

C. 85,71%
D. 42,86%
Câu 28: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%),
Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (M Y < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn
hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO 2 (đktc)
và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 15,9%.
B. 12,6%.
C. 29,9%
D. 29,6%
Phản ứng trung hoà
Câu 29: Cho 3 g một axit cacboxylic no đơn chức tác dụng vừa hết với 100ml dung
dịch NaOH 0,5M. CTCT thu gọn của axit là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. C3H7COOH
Câu 30: Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y no, đơn chức, cần dùng 200
gam dung dịch NaOH 2,24%. CT của Y là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. C3H7COOH
Câu 31: Trung hoà 500ml dung dịch axit hữu cơ đơn chức X bằng 200ml dung dịch
NaOH 0,1M vừa đủ thu được 1,92 gam muối. Trong dung dịch X có:
A. axit CH3COOH với nồng độ 0,04M
B. axit C2H5COOH với nồng độ 0,04M
C. axit C2H5COOH với nồng độ 0,2M
D. axit C3H7COOH với nồng độ 0,04M
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2. Mặt khác, để

trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. CTCT thu gọn của Y là:
A. HOOC-COOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. HOOC-CH2CH2-COOH
Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt
cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thì thu được 11,2 lit khí CO 2 (đktc). Nếu trung
hoà 0,3 mol X thì cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH và HOOC-CH2-COOH
B. HCOOH và CH3COOH
C. HCOOH và C2H5COOH
D. HCOOH và HOOC-COOH
Câu 34: Trung hoà 12 gam hỗn hợp cùng số mol gồm axit fomic và một axit hữu cơ
đơn chức X bằng NaOH thu được 16,4 gam hai muối. CT của axit là:
A. CH3COOH
B. C2H3COOH
C. C2H5COOH
D. C3H7COOH
Câu 27:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Để trung hoà 7,4 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ là đồng đẳng của axit fomic cần
200ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối lượng muối thu được là:
A. 5,2g
B. 6,9g
C. 9,6g
D. 11,4g
Câu 36: Trung hoà hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp 5 axit đơn chức trong dãy đồng đẳng

cần 300ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m(g)
muối khan. Giá trị của m là:
A. 23,2g
B. 25,2g
C. 36g
D. không đủ dữ kiện
tính
Câu 37: Cho 15 gam một axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng với 150ml dung
dịch NaOH 2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 22,5 gam chất rắn khan.
CTCT thu gọn của X là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. C3H7COOH
Câu 38: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml
dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam
hỗn hợp chất rắn khan. CTPT của X là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. C3H7COOH
Câu 39: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau
phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công
thức của hai axit trong X là:
A. C2H4O2 và C3H4O2
B. C2H4O2 và C3H6O2
C. C3H4O2 và C4H6O2
D. C3H6O2 và C4H8O2
Câu 40: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch

hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2
gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần
dùng là:
A. 1,12 lit
B. 2,24 lit
C. 3,36 lit
D. 4,48 lit
Câu 41: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H 2O. Mặt
khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối.
Công thức của hai axit là
A. C3H5COOH và C4H7COOH.
B. C2H3COOH và C3H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. CH3COOH và C2H5COOH.
Câu 42: Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa
chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được thể tích hơi bằng thể tích của 5,6
Câu 35:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

gam N2 (đo cùng điều kiện). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu
được 10,752 lit CO2 (đktc). CTCT của X, Y lần lượt là:
A. HCOOH và HOOC-COOH
B. CH3CH2COOH và HOOC-COOH
C. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-CH2COOH
Câu 43: Cho 0,04 mol hỗn hợp X gồm CH 2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CHCHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà
0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng CH2=CHCOOH trong X là:
A. 2,88 gam

B. 1,44 gam
C. 0,72 gam
D. 0,56 gam
Câu 44: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no
và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ
với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối
lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic
không no trong m gam X là
A. 15,36 gam
B. 9,96 gam
C. 18,96 gam
D. 12,06 gam
Phản ứng với muối
Câu 45:

Axit cacboxylic X mạch hở, chứa 2 liên kết π trong phân tử. X tác dụng với

NaHCO3 dư sinh ra số mol CO2 gấp đôi số mol X phản ứng. X thuộc dãy đồng đẳng
của axit :
A. no, đơn chức
B. không no, đơn chức
C. no, hai chức
D. không no, hai chức
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit cacboxylic X, thu được b mol CO 2 và c
mol H2O. Biết a = b – c. X tác dụng với NaHCO3 sinh ra số mol CO2 bằng số mol X
phản ứng. X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. no, đơn chức
B. không no, đơn chức
C. no, hai chức

D. không no, hai chức
Câu 47: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4
gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2
(đktc). Công thức của hai axit trong X là
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH
D. C3H7COOH và C4H9COOH


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Cho hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp.
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,12 lit khí CO2 (đktc). Nếu đốt
cháy hoàn toàn X thì thu được 3,136 lit CO2 (đktc). CTCT của 2 axit là:
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH
D. C2H3COOH và C3H5COOH
Câu 49: Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống
nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả 2 ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO 3. Khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được (ở cùng nhiệt độ, áp suất):
A. từ hai ống nghiệm bằng nhau
B. từ ống thứ nhất nhiều hơn từ ống thứ hai
C. từ ống thứ hai nhiều hơn từ ống thứ nhất
D. từ cả hai ống đều lớn hơn 2,24 lit
Câu 50: Cho 14,8 gam một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng
vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24 lit CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là:
A. 15,9 g
B. 17,0g

C. 19,2g
D. 19,3g
Câu 51: Cho 5,76 g một axit hữu cơ đơn chức mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu
được 7,28 g muối của axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit là:
Câu 48:

A. HC≡C-COOH B. CH3COOH

C. CH3CH2COOH D. CH2=CHCOOH

0,1 mol axit A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaHCO 3. Đốt cháy 0,1 mol A thì
khối lượng nước vượt quá 3,6 gam. CTCT thu gọn của axit là:

Câu 52:

A. CH3-CH2-COOH

B. HOOC-C≡C-COOH

C. HOOC-CH=CH-COOH
D. HOOC-CH2-CH2-COOH
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E thu được y mol CO 2 và z mol
H2O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được y mol CO 2.
Tên của E là:
A. axit fomic
B. axit acrylic
C. axit oxalic
D. axit ađipic
Câu 54:
Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X

tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được 15,68 lit khí CO 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần 8,96 lit khí O 2 (đktc), thu được 35,2 gam CO 2 và y mol
H2O. Giá trị của y là:
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,6
D. 0,8
Câu 55: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic,
nước và ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn
với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với
Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Tên của X là:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

A. propan-1-ol
B. propan-2-ol
C. etanol
D. metanol
Phản ứng este hoá
Câu 56: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (xúc tác H 2SO4 đặc) đến khi
phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất phản ứng este
hoá là:
A. 50%
B. 55%
C. 62,5%
D. 75%
Câu 57: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam anol etylic (xúc tác H 2SO4
đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este hoá là:
A. 31,25%

B. 40%
C. 50%
D. 62,5%
Câu 58: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc,
hiệu suất 50%). Khối lượng este tạo thành là:
A. 4,4 gam
B. 5,2 gam
C. 6,0 gam
D. 8,8 gam
Câu 59:
Đốt cháy a gam ancol etylic hoặc b gam axit axetic đều thu được 0,2 mol
CO2. Trộn a gam ancol etylic với b gam axit axetic, rồi thực hiện phản ứng este hoá,
biết hiệu suất 60%, thì khối lượng este thu được là:
A. 5,28g
B. 8,8g
C.10,6g
D. 10,56g
Câu 60: Một hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic. Cho m gam hỗn hợp X tác
dụng với Na dư thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Thêm một ít dung dịch H2SO4 đặc
vào m gam hỗn hợp X và đun nóng thu được 17,6 gam este. Hiệu suất phản ứng đạt
80%. Giá trị của m là:
A. 21,1
B. 22,2
C. 26,5
D. 27,5
Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 19,68 gam hỗn hợp Y gồm 2 axit là đồng đẳng kế tiếp
thu được 31,68 gam CO2 và 12,96 gam H2O. Nếu cho Y tác dụng với ancol etylic
với hiệu suất phản ứng mỗi axit là 80% thì số gam este thu được là:
A. 22,464
B. 25,824

C. 28,080
D. 32,280
Câu 62: Đun 9,2 gam glixerol với 9 gam axit axetic có xúc tác thu được m gam sản
phẩm hữu cơ E chứa một loại nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng bằng 60%. Giá
trị của m là:
A. 6,54
B. 7,54
C. 8,76
D. 9,64
Câu 63: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn
hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn
hợp este (hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là:
A. 6,48
B. 8,16
C. 10,12
D. 16,20
Câu 64: Hỗn hợp M gồm ancol no đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều
mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol 2 chất là 0,5 mol (số mol của Y
lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lit khí CO 2


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

(đktc) và 25,2 gam nước. Mặt khác, nếu đun nóng M với H 2SO4 đặc để thực hiện
phản ứng este hoá (hiệu suất 80%) thì số gam este thu được là:
A. 18,24
B. 22,80
C. 27,36
D. 34,20
Phản ứng tráng bạc của HCOOH

Câu 65: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần
100ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp axit trên tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng thì thu được 21,6 gam
Ag. Tên gọi của X là:
A. axit etanoic
B. axit propanoic C. axit acrylic
D. axit metacrylic
Câu 66: Cho 10,6 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ là đồng đẳng của nhau tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng thì thu được 21,6 gam
Ag. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với NaOH thì cần 200ml dung dịch
NaOH 1M. CTCT thu gọn của 2 axit là:
A. HCOOH và CH3COOH
B. HCOOH và C2H5COOH
C. HCOOH và C3H7COOH
D. HCOOH và C4H9COOH
Câu 67: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
khối lượng Ag tạo thành là:
A. 10,8 gam
B. 21,6 gam
C. 43,2 gam
D. 64,8 gam
Câu 68: Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
m gam Ag. Giá trị của m là
A. 30,24
B. 21,60
C. 15,12
D. 25,92
Câu 69: Oxi hoá 1,2 gam HCHO thành axit, sau một thời gian thu được hỗn hợp A.

Cho A tác dụng với AgNO3/NH3 thấy sinh ra 10,8 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi
hoá HCHO là:
A. 60%
B. 65%
C. 70%
D. 75%
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam hỗn hợp axit fomic và axit axetic người ta thu
được 0,896 lit CO2 (đktc). Nếu lấy hỗn hợp axit trên rồi thực hiện phản ứng tráng
bạc thì khối lượng bạc thu được là bao nhiêu?
A. 3,72 gam
B. 4,05 gam
C. 4,32 gam
D. 4,65 gam
Câu 71: Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic đơn chức X và Y (M X > MY) có tổng khối
lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch
chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và % khối lượng của X trong Z là:
A. HCOOH và 45,12%
B. C2H5COOH và 56,10%


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

C. C2H3COOH và 43,90%

D. C3H5COOH và 54,88%




×