Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chuyên đề 14: Lý thuyết và bài tập về aminoaxit có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.74 KB, 8 trang )

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

- Tên thường:

CHUYÊN ĐỀ 14: AMINOAXIT
Glyxin (Gly):
H2N-CH2-COOH
Alalnin (Ala):
CH3-CH(NH2)-COOH
Valin (Val):
CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-

COOH
Lysin (Lys):

H2N-(CH2)4-CH(NH2)-

Axit glutamic (Glu):

HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-

COOH
COOH
Phenylalanin (Phe):
C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH
axit vị trí nhóm NH2-amino + tên axit tương ứng

- Tên thay thế:
- Tên bán hệ thống

 











C – C – C – C – C – C – COOH
Khả năng làm đổi màu quỳ tím của (H2N)x-R-(COOH)y
- Nếu x = y: quỳ tím không đổi màu
- Nếu x > y: quỳ tím chuyển sang màu xanh
- Nếu x < y: quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Phản ứng của amino axit với axit và bazơ
(H2N)x-R-(COOH)y + xHCl  (ClH3N)x-R-(COOH)y
=> xác định số nhóm NH2 theo tỉ lệ phản ứng của HCl với amino axit
(H2N)x-R-(COOH)y + yNaOH  (H2N)x-R-(COONa)y + yH2O
=> xác định số nhóm COOH theo tỉ lệ phản ứng của NaOH với amino
axit
1. Cho amino axit phản ứng với axit rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với bazơ
H2N-R-COOH + HCl  ClH3N-R-COOH
ClH3N-R-COOH + 2NaOH  H2N-R-COONa + NaCl + H2O
2. Cho amino axit tác dụng với bazơ rồi lấy sản phẩm tác dụng với axit
H2N-R-COOH + NaOH  H2N-R-COONa + H2O
H2N-R-COONa + 2HCl  ClH3N-R-COOH + NaCl


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An


AMINO AXIT
Câu 1:
Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi nào không phù hợp với chất CH 3CH(NH2)-COOH:
A. axit 2-aminopropanoic

B. axit -aminopropionic

C. anilin
D. alanin
Câu 2:
Công thức cấu tạo của glyxin là:
A. H2N-CH2-COOH
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH
D. CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH)
Câu 3:
Alanin có công thức là:
A. C6H5NH2
B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CH2-COOH
D. CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 4:
Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là:
A. 17,98%
B. 15,73%
C. 15,05%
D. 18,67%
Câu 5:
Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là:
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6:
Một amino axit có 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH và có công thức phân
tử C4H9O2N. Amino axit này có tất cả bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 7:
Dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. C6H5NH2
B. CH3CH2NH2
C. H2NCH2COOH
D. H2N-CH(CH2COOH)-COOH
Câu 8:
Chất nào dưới đây trong dung dịch làm quỳ tím hóa xanh?
A. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. (CH3)2CHCH(NH2)COOH
D. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH
Câu 9:
dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh:
A. dung dịch glyxin
B. Dung dịch alanin
C. Dung dịch lysin
D. Dung dịch valin
Câu 10:
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

A. axit aminoaxetic
C. axit -aminoglutaric

B. axit -aminopropionic
D. axit ,-điaminocaproic

Câu 11:
Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. glyxin.
B. metylamin. C. axit axetic.
D. alanin.
Câu 12:
Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH 2-CH2-COOH (1); ClH3NCH2-COOH (2); NH2-CH2-COONa (3) NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4); HOOC(CH2)2CH(NH2)-COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

A. (3)

Câu 13:

B. (2)

C. (2), (5)

D. (1), (4)

Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-

CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ

tím là
A.4
B.1
C. 2
D.3

Câu 14:

Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ

cần dùng một thuốc thử là:
A. Na kim loại.
B. dung dịch NaOH.
C. quỳ tím. D. dung dịch HCl.
Câu 15:
Cho 3 dung dịch có cùng nồng độ: (1) H 2NCH2COOH, (2) CH3COOH,
(3) CH3CH2NH2. Dãy sắp xếp thứ tự pH tăng dần là :
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (1)
C. (2), (1), (3)
D. (3), (1), (2)
Câu 16:
Cho các dung dịch sau : (1) H2NCH2COOH ; (2) ClH3NCH2COOH ; (3)
H2NCH2COONa. pH của các dung dịch tăng theo trật tự là :
A. (1), (2), (3)
B. (1) , (3), (2)
C. (2), (1), (3)
D. (3), (1), (2)
Câu 17:
Phát biểu không đúng là:

A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino
và nhóm cacboxyl
B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt
C. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H 3N+-CH2COOD. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin)
Câu 18:
Sản phẩm khi cho H2NCH2COOH phản ứng với dung dịch HCl là:
A. ClH3NCH2COOH
B. H2NCH2COOCl + H2
C. ClH2NCH2COOH
D. H3NCH2CHHCl
Câu 19:
Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic
(Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng
được với dd NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, Z
C. X, Y, T
D. Y, Z, T
Câu 20:
Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. lysin.
B. alanin.
C. glyxin.
D. valin.
Câu 21:
Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn
toàn một lượng X thu được CO 2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4 : 1. X có CTCT thu gọn
là:
A. H2NCH2COOH
B.H2NCH2-CH2COOH

C.H2N-CH(NH2)-COOH
D.H2N[CH2]3COOH


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Phản ứng của amino axit với axit và bazơ
Câu 22:
0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol
NaOH. Công thức cấu tạo của A có dạng:
A. H2NRCOOH
B. (H2N)2RCOOH
C. H2NR(COOH)2
D. (H2N)2R(COOH)2
Câu 23:
X là một amino axit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết
80ml dung dịch HCl 0,125M. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với NaOH thì cần
25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Số nhóm NH2 và COOH trong X lần lượt là :
A. 1 và 1
B. 1 và 2
C. 2 và 1
D. 2 và 2
Câu 24:
ClH3NCH2COOH tác dụng với dung dịch KOH dư tạo ra sản phẩm là:
A. ClH3NCH2COOK+ H2O
B. H2NCH2COOK + KCl + H2O
C. H2NCH2COOH + KCl
D. H2NCH2COOH + KCl + H2O
Câu 25:
Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng:

A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5
B.
CH3NH2

H2NCH2COOH
C. ClH3NCH3 và CH3NH2
D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa
Câu 26:

X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm –

COOH. Cho 10,3g X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95g muối. Công
thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu 27:

X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm –

COOH. Cho 15,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,75g muối. Công
thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH
B. C6H5-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
D. C3H7-CH(NH2)-COOH
Câu 28:
Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol
X phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối.

Tên gọi của X là:
A. phenylamin
B. Alanin
C. valin
D. glyxin
Câu 29:

X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm –

COOH. Cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,11g muối
natri. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Câu 30:
Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.
Cho 15,0 g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:
A. H2NCH2COOH
B. H2NC2H4COOH
C. H2NC3H6COOH
D. H2NC4H8COOH

Câu 31:


Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80

ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X

A. NH2C3H6COOH
B. NH2C3H5(COOH)2
C. (NH2)2C4H7COOH
D. NH2C2H4COOH

Câu 32:

Cho - aminoaxit mạch thẳng X có công thức H 2NR(COOH)2 tác dụng vừa

đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 9,55 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Axit 2- aminopropanđioic.
B. Axit 2- aminobutanđioic.
C. Axit 2- aminopentanđioic.
D. Axit 2- aminohexanđioic.
Câu 33:

Cho 0,03 mol  - amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,06 mol NaOH trong

dung dịch, cô cạn được 5,31g muối khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2NH2- COOH
B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COOH
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 34:
Cho 18 gam một aminoaxit A chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl
phản ứng vừa đủ với 240ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Giá trị của

m và CTPT của A là:
A. 26,76 và C2H5O2N
B. 26,76 và C3H7O2N
C. 26,52 và C2H5O2N
D. 22,44 và C3H7O2N
Câu 35:
Cho 35,6 gam một aminoaxit A chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl
phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 0,5M thu được 50,2 gam muối. Giá trị của
V và CTPT của A là:
A. 0,4 và C2H5O2N
B. 0,4 và C3H7O2N
C. 0,8 và C3H7O2N
D. 0,8 và C3H9O2N
Câu 36:
Cho 0,25 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 1M
thu được 54,75 gam muối. CTPT của A là:
A. C3H8O2N2
B. C4H9O2N
C. C5H9O4N D. C6H14O2N2
Câu 37:
Cho 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch NaOH
0,25M thu được 12,6 gam muối. CTPT của A là:
A. CH4O2N4
B. C2H7O2N3
C. C3H8O2N2
D. C4H11O2N


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An


Câu 38:

Một mol -amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có

hàm lượng clo là 28,287%. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
D. H2NCH2CH(NH2)COOH
Câu 39:
Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và anilin trong đó số mol mỗi
chất đều bằng nhau phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 54,975 gam
hỗn hợp muối. khối lượng của anilin trong X là:
A. 13,35 gam
B. 13,95 gam
C. 16,67 gam
D. 17,42 gam
Câu 40:
Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m 1 gam
muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được m 2
gam muối. Biết m2–m1=7,5. CTPT của X là:
A. C4H10O2N2
B. C4H8O4N2
C. C5H9O4N D. C5H11O2N
Câu 41:
Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl
0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40
gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là:
A. H2NC2H3(COOH)2
B. H2NC3H5(COOH)2

C. H2NC3H6COOH
D. (H2N)2C3H5(COOH)2
Câu 42:
Amino axit thiên nhiên Y có mạch cacbon không phân nhánh. Trong phân
tử của Y ngoài các nhóm NH2 và COOH không có nhóm chức nào khác. Để phản
ứng hết với 200ml dung dịch Y 0,1M cần 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, cô cạn thu
được 3,82 gam muối khan. Mặt khác, 80 gam dung dịch Y 7,35% tác dụng vừa hết
với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. CTCT của Y là:
A. HOOC-CH(H2N)-COOH
B. HOOC-CH2-CH(H2N)-COOH
C. HOOC-[CH2]2-CH(H2N)-COOH
D. HOOC-[CH2]3-CH(H2N)-COOH
Câu 43:
Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu
gam muối khan?
A. 16,73 gam.
B. 25,50 gam.
C. 8,78 gam.
D. 20,03 gam.
Câu 44:
Aminoaxit A chứa 1 nhóm NH2 và một nhóm COOH. Trung hòa A cần
dùng vừa đủ dung dịch chứa 1,6g NaOH, sinh ra sản phẩm A 1. A1 tác dụng với HCl
dư sinh ra 5,02g sản phẩm A2. A có CTPT:
A.NH2-CH2-COOH
B. H2N-(CH2)2-COOH
C. NH2-(CH2)3-COOH
D. H2N-CH=CH-COOH



Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Câu 45:
Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch
HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là:
A. 0,50
B. 0,55
C. 0,65
D. 0,70
Câu 46:
Cho m gam alanin phản ứng với 0,55 mol dung dịch HCl thu được dung
dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X cho đến khi ngừng phản ứng
thấy tốn hết 0,92 mol NaOH. Giá trị của m là:
A. 32,93
B. 27,75
C. 48,95
D. 81,88

Câu 47:

Hỗn hợp A gồm hai aminoaxit no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, có chứa

một nhóm amino và một nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 47,8 gam hỗn hợp A
cho tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 3,5 M (có dư), được dung dịch B. Để tác
dụng hết các chất trong dung dịch B cần 1300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức
hai chất trong hỗn hợp A là:
A. CH3CH(NH2)COOH ; CH3 CH2CH(NH2)COOH.
B. CH3 CH2CH(NH2)COOH ; CH3 CH2CH2CH(NH2)COOH.
C. CH3 CH2CH2CH(NH2)COOH ; CH3 CH2CH2 CH2CH(NH2)COOH.

D. H2NCH2COOH ; CH3CH(NH2)COOH.
Câu 48:
Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với
80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với
120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối.
Công thức của X là
A. (H2N)2C2H3COOH
B. (H2N)2C3H5COOH
C. H2NC3H5(COOH)2
D. H2NC3H6COOH
Câu 49:
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn
toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối.
Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung
dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2
B. 123,8
C. 165,6
D. 171,0
Câu 50:
Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít
dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung
dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần
trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 9,524%
B. 10,687%
C. 10,526%
D. 11,966%
Câu 51:
Đốt cháy hoàn toàn 17,4g một amino axit có 1 nhóm – COOH được 0,6

mol CO2, 0,5 mol H2O và 0,1 mol khí N2. Công thức cấu tạo của amino axit là:
A. H2N-CH=CH-COOH
B. CH2=C(NH2)-COOH


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

C. CH3-CH(NH2)-COOH
D. A hoặc B
Câu 52:
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, mỗi chất chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm
cacboxyl. Lấy m gam X cho vào 110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch Y. Để
tác dụng hết với các chất trong Y cần 140ml dung dịch NaOH 3M. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn m gam X thì thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 32,8 gam.
Giá trị của m là:
A. 9,90
B. 13,20
C. 14,52
D. 16,40
Câu 53:
Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch
hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy
hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương
ứng là:
A. 7 và 1,0
B. 7 và 1,5
C. 8 và 1,0
D. 8 và 1,5




×