Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu trên thực nghiệm của phân đoạn n butanol cây hy thiêm (siegesbeckia orientalis l , asteraceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.66 MB, 77 trang )

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI
HỌC



B ộ V TẾ

Dược
HÀ NỘI



KHỔNG THỊ HOA

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC MÁU
TRÊN THựC
CỦA PHÂN ĐOẠN
• NGHIỆM


N-BUTANOL CÂY HY THIÊM
(Síegesbeckia orientalỉs L., Asteraceaẹ)
Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng
Mã số: 60.73.05

LUẬN
• VĂN THẠC
• SỸ

Dược


• HỌC


Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Vũ Thị Ngọc Thanh
ThS. nguyễn thùy dư ơng
'r^’!j'ỞNG ỉ>fi ĩu jỤ f

HÀ N Ộ I-N Ă M 2011


LỜI CẢM ƠN

Hai năm học cao học và tiến hành đề tài tốt nghiệp cũng như hoàn
thiện luận văn tốt nghiệp đã trôi qua. Đe cỏ được kết quả như mong đợi ngày
hôm nay với tất cả lòng ỉdnh trọng và biết ơn chân thành nhất, tôi xin gửi ỉời cảm
cm tới toàn thể các thầy, cô giảo Trường Đại học Dược Hà Nội đã giảng dạy, đào
tạo và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khoá học.
Đặc biệt tôi xỉn chân thành cảm ơn PGS. TS Vũ Thị Ngọc Thanh,
ThS. Nguyễn Thuỳ D ương và toàn thể các thầy cô giảo bộ môn Dược Lực
Trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên
và đóng góp những ỷ kiến quỷ báu để tôi thực hiện và hoàn thành tốt đề tài
tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đmh, bạn bè, những người luôn bên cạnh
động viên, giúp đỡ, tạo điầi kiện mọi mặt giúp tôi ừongsuổt quả ừình học tập.
Tôi xin chăn thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 11 năm 2011

Khẳng Thị Hoa



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN Đ È.......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN.................................................................................. 3
1.1. Tăng acid uric máu và bệnh gút.................................................................. 3
1.1.1. Acid uric máu và tăng acid uric m áu.......................................................... 3
1.1.1.1. Acid uric m áu.................................................................................. 3
1.1.1.2. Tăng acid uric m áu..........................................................................5
1.1.2. Bệnh gút......................................................................................................... 6
1.1.2.1. Cơ chế bệnh sinh............................................................................. 6
1.1.2.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh gút..............................................7
1.1.2.3. Các thuốc điều trị bệnh gút............................................................8
1.2. Cây hy thiêm {Sìegesbeckia oríentalis L., Asteraceae).......................... 15
1.2.1. Đặc điểm thực vật, bộ phận dùng.............................................................. 15
1.2.2. Thành phần hóa học...................................................................................16
1.2.3. Công dụng và tác dụng............................................................................... 18
1.2.3.1. Công dụng......................................................................................18
1.2.3.2. Tác dụng......................................................................................... 18
CHƯƠNG 2 ; ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

c ứ u ............. 2 0

2.1. Đối tượng nghiền cứu.................................................................................. 20
2.1.1. Dược liệu......................................................................................................20
2.1.3. Động vật thực n ghiệm ............................................................................... 21
2.2. Nguyên vật liệu và thiết bị nghiên cứu.................................................... 21
2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................23
2.3.1. Phương pháp chiết xuất phân đoạn n-buthanol hy thiêm.......................24
2.3.2. Phương pháp triển khai mô hình gây tăng acid uric máu mạn tính bằng

acid oxonic..............................................................................................................26


2.3.3. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của phân đoạn n-butanol hy thiêm
đến nồng độ acid uric huyết thanh trên mô hình gây tăng acid uric máu

27

2.3.4. Phương pháp đánh giá tác dụng của phân đoạn n-butanol hy thiêm lên
hoạt độ xanthin oxidase.........................................................................................28
2.3.4.1. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của phân đoạn n-butanol hy
thiêm lên hoạt độ xanthin oxidase in vitro......................................................... 28
2.3.4.2. Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của phân đoạn n-butanol hy
thiêm đến hoạt độ xanthin oxidase ở gan ch u ộ t................................................29
2.3.5. Phương pháp đánh giá tác dụng lên thải trừ acid uric qua thận của phân
đoạn n-butanol hy th iê m ...................................................................................... 31
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu..........................................................................33
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ T H ựC NGHIỆM....................................................... 34
3.1. Chiết xuất phân đoạn n-butanol hy thiêm..............................................34
3.2. Triển khai mô hình gây tăng acid uric máu mạn tính trên chuột thực
nghiệm bằng acid oxonic.................................................................................... 35
3.2.1. Sự thay đổi nồng độ acid uric huyết thanh và một số thông số sinh
hoá khác trên mô hình gây tăng acid uric mạn tính bằng acid oxonic

35

3.2.2. Ảnh hưởng của mô hình gây tăng acid uric máu mạn tính đến mô
bệnh học thận chuột............................................................................................... 36
3.3. Tác dụng hạ acid uric máu của phân đoạn n-butanol hy thiêm trên chuột
gây tăng acid uric máu mạn tính......................................................................... 39

3.3.1. Ảnh hưỏng của phân đoạn n-butanol hy thiêm đến nồng độ acid uric
huyết th a n h ............................................................................................................ 39
3.3.2 Anh hưởng của phân đoạn n-butanol hy thiêm đến mô bệnh học thận.... 40
3.4. Ánh hưởng của phân đoạn n-butanol hy thiêm lên hoạt độ xanthin
oxidase.................................................................................................................. 41


3.4.1. Ảnh hưởng của phân đoạn n-butanol hy thiêm lên hoạt độ xanthin
oxidase in vitro....................................................................................................... 41
3.4.2. Ảnh hưởng của phân đoạn n-butanol hy thiêm lên hoạt độ xanthin
oxidase gan chuột thực nghiệm......................................................
3.5. Tác dụng lên thải trừ acỉd uric qua thận của phân đoạn n-butanol hy
th iêm ...................................................................................................................... 45
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN................................................................................... 49
4.1. v ề lựa chọn phân đoạn n-butanol hy thiêm và liều dùng của phân
đoạn này trong nghiên c ứ u ............................................................................... 49
4.2. v ề mô hình gây tăng acid uric máu mạn tính bằng add oxonic........ 50
4.3. v ề tác dụng của phân đoạn n-butanol hy thiêm đến nồng độ acid uric
máu trên chuột gây tăng acid uric máu mạn tính bằng acid o x o n ic

54

4.4. v ề cơ chế hạ acid uric máu của phân đoạn n-butanol hy thiêm........ 56
4.4.1. Khả năng ức chế xanứiin oxidase của phân đoạn n-butanol hy thiêm ..........56
4.4.2. Tác dụng của phân đoạn n-butanol hy thiêm lên sự thải trừ acid uric qua
thận...........................................................................................................................59
KẾT LUẬN.............................................................................................................61
KIÉN N G H Ị...........................................................................................................62



DANH MỤC CHỮ VIÉT TẤT
ALT

Alanin aminotransferase

AST

Aspartat aminotransferase

AMP

Adenosin monophosphat

BMI

Body mass index (chỉ số khối cơ thể)

EDTA

Ethylen diamintetraacetic acid

GMP

Guanosin monophosphat

HE

Hematoxylin- Eosin

Ig


Immunoglobulin

IC 50

Inhibitory concentration 50% (nồng độ ức chế 50%)

IMP

Inosin monophosphat

NaCMC

Natri carboxymethylcellulose

NSAIDs

Non Steroidal Anti-inflammatory Drugs (thuốc chống
viêm không steroid)

PG

Prostaglandin

XMP

Xanthosin monophosphat

XO


Xanthin oxidase


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 3.1. Các thông số sinh hoá máu................................................................. 35
Bảng 3.2. Tỷ lệ khối lượng thận trên khối lưọng cơ thể chuột........................ 36
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của phân đoạn «-butanol hy thiêm đến nồng độ acid
uric huyết thanh trên chuột gây tăng acid uric................................................... 39
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của phân đoạn w-butanol hy thiêm lên hoạt độ xanthin
oxidase invitro........................................................................................................42
Bảng 3.5. Nồng độ ức chế 50 % (IC 50) hoạt độ xanthin oxidase của phân đoạn
n-butanol hy thiêm................................................................................................. 43
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của phân đoạn n-butanol hy thiêm lên hoạt độ
xanthin oxidase (XO) invivo................................................................................ 44
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của phân đoạn ^-butanol hy thiêm lên thể tích nước tiểu
chuột cống trắng.....................................................................................................45
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của phân đoạn /1-butanol hy thiêm lên pH nước tiểu
chuột cống trắng.....................................................................................................46
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của phân đoạn ^-butanol hy thiêm lên hệ số thải trừ urat
chuột cống trắng.....................................................................................................48


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Công thức hoá học của acid uric.......................................................... 3
Hình 1.2. Quá trình chuyển hoá tạo thành acid uric trong cơ thể......................4
Hình 1.3. Hình ảnh ngón chân to trong bệnh gút................................................. 8
Hình 1.4. Các chất đã được phân lập từ hy thiêm.............................................16
Hình 1.5. Các ent-pimarane diterpenoid phân lập từ hy thiêm......................17

Hình 1.6 . Công thức hoá học của rutin................................................................ 17
Hình 2.1. Ảnh chụp cây hy thiêm {Sỉegesbeckia orỉentalỉs L., Asteraceae) tại
Hoà Bình.................................................................................................................20
Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu................................................................................. 23
Hình 2.3. Sơ đồ chiết xuất phân đoạn w-butanol cây

hy thiêm...................... 25

Hình 2.4. Lồng hứng nước tiểu chuột cống........................................................ 32
Hình 3.1. Kết quả chiết xuất phân đoạn «-butanol cây hy thiêm....................34
Hình 3.2. Hình ảnh đại diện vi thể thận chuột lô chứng trắng......................... 37
Hình 3.3. Hình ảnh đại diện vi thể thận chuột lô gây tăng acid uric............... 38
Hình 3.4. ỉỉình ảnh đại diện vi thể ứiận chuột lô uống phân đoạn n-butanol hy thiêm
trong mô hình gây tăng acid uric máu mạn.............................................................. 40
Hình 3.5. Nồng độ acid uric, creatinin trong huyết thanh và nước tiểu chuột.........47
Hình 4.1. Vai trò gây tăng acid uric của acid oxonic........................................51


ĐẶT VẤN ĐÈ
Ngày nay theo xu hướng phát triển của nền kinh tế cũng như sự ứiay đổi
trong lối sống, sinh hoạt, các căn bệnh được coi là những bệnh của nền kinh tế phát
ừiển đã gia tăng rất nhanh ữong những năm vừa qua ừên ứiế giới cũng như ở Việt
Nam, lứa tuổi mắc bệnh cữig bị ữẻ hoá, bao gồm: tim mạch, tiểu đường, xương
khóp, béo phì, ung ứiư và bệnh gút.
Bệnh gút được ngưòd Ai Cập mô tả từ 2600 năm trước công nguyên vói dấu
hiệu ngón chân to. Thế kỷ 17, bác sỹ người Anh, Alfred Garrod khẳng đinh urat là
nguyên nhân gây viêm khóp trong bệnh gút. ở người bình thường, nồng độ acid
uric frong huyết thanh tìr 4 - 7 mg/dL. Nếu nồng độ acid uric vượt quá ngưỡng này
có thể gây ra đợt gút cấp hoặc tạo thành các hạt tophi ở các ổ khóp [37].
Trên thế giới có nhiều loại thuốc được sử dụng để điều trị bệnh gút đem

lại hiệu quả tốt. Các thuốc tân dược đã và đang được sử dụng có tác dụng
nhanh, mạnh, hiệu quả như: colchicin, các thuốc chống viêm lchông steroid,
các glucocorticoid (giải quyết triệu chứng đau, sưng, viêm), allopurinol,
probenecid (làm giảm nồng độ acid uric máu)... nhưng khi dùng các thuốc
này kéo dài thường gây nhiều tác dụng không mong muốn và giá thành điều
trị cao. Vì vậy, tìm kiếm và đưa vào sử dụng các thuốc điều trị gút có nguồn
gốc từ thảo dược để hạn chế các nhược điểm của thuốc tân dược, tận dụng
được nguồn thảo dược quý giá mà thiên nhiên ban tặng là một trong các xu
hướng cần được quan tâm. M ột số bài thuốc và phương thuốc cổ truyền,
dân gian điều trị các bệnh về xương khớp nói chung và bệnh gút nói
riêng đã và đang được nghiên cứu, đưa vào sử dụng điều trị có hiệu quả.
Tại Việt Nam, cây hy thiêm đã được sử dụng trong nhiều bài thuốc
chữa các bệnh về xương khớp và gút, nhưng đến nay chưa có nghiên cứu
nào đánh giá tác dụng trên bệnh gút của hy thiêm. Năm 2009- 2011, đã


có một số nghiên cứu đã đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết thanh chuột
thực nghiệm của các phân đoạn dịch chiết hy thiêm trên mô hình gây tăng
acid uric máu cấp tính [7],[11],[13], đây là cơ sở bước đầu cho thấy tiềm năng
điều trị bệnh gút của hy thiêm. Theo các kết quả nghiên cứu này, trong các
phân đoạn đã chiết xuất từ cây hy thiêm, phân đoạn «-butanol có tác dụng hạ
acid uric máu tốt nhất [7],[11]. Vì vậy, nhằm làm sáng tỏ và chứng minh cơ
sở khoa học về khả năng gây hạ acid uric máu của hy thiêm, chúng tôi đã
chọn phân đoạn này để tiến hành nghiên cứu đánh giá tác dụng hạ acid uric
máu trên mô hình gây tăng acid uric máu mạn tính cho phù hợp với cơ
chế bệnh sinh của gút. Do đó, đề tài: ''Đ ánh g iá tác dụng hạ acid uric
máu trên thực nghiệm của phân đoạn n-butanol cây Hy thiêm
(Siegesbeckia orientalis L., A ste ra c e a ẹ )” được tiến hành với hai mục
tiêu sau:
/. Đảnh giá tác dụng hạ acid uric máu của phân đoạn n-butanol cây Hy

thiêm ừên mô hình thực nghiệm gây tăng a d d uric máu mạn tính.
2. S ơ bộ xác định cơ chế hạ acid uric máu của phân đoạn n-butanol cày
Hy thiêm.
Để đạt được hai mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần thực hiện các nội
dung cụ thể sau:
- Chiết xuất phân đoạn «-butanol hy thiêm.
- Triển khai mô hình gây tăng acid uric máu mạn tính trên chuột cống
trắng.
- Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu của phân đoạn «-butanol hy thiêm
trên mô hình gây tăng acid uric máu mạn tính bằng acid oxonic.
- Sơ bộ xác định cơ chế hạ acid uric máu của dịch chiết phân đoạn
«-butanol hy thiêm:
+ Ảnh hưởng đến hoạt độ enzym xanthin oxidase.
+ Ảnh hưởng đến sự thải trừ acid uric qua thận.


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. TĂNG ACID URIC MÁU VÀ BỆNH GÚT
1.1.1. Acid uric máu và tăng acỉd uric máu
1.1.1.1. A cid uric m áu
Acid uric là một họp chất dị vòng chứa carbon, nitơ, oxi và hydro có
công thức hoá học

C 5H 4N 4O 3.

Acid uric có thể tồn tại ở hai dạng, dạng vô

định hình dễ tan trong nước và dạng tinh thể hình kim khó tan trong nước.
Trong máu acid uric tồn tại ở hai dạng là dạng ion và dạng muối gọi chung là
các acid urat [19].


H ình 1.1. Công thức hoá học của acid uric
Tên UIPAC: 7,9- hidydro-lH- purin- 2,6,8 (3H)- trion
Tên khác: 2,6,8 trioxypurin

Acid uric là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá các base
purin (adenosin monophosphat (AMP), guanosin monophosphat (GMP),
xanthosin monophosphat (XMP), guanosin monophosphat (GMP) và nucleic
acid), là sản phẩm của quá trình đào thải các chất chứa nitơ trong cơ thể con
người [38]. Purin được cung cấp bởi hai nguồn chính là purin nội sinh và
purin ngoại sinh:


- Purin nội sinh từ con đường tổng họp nội sinh và từ sự thoái giáng các
acid nucleic trong cơ thể. Mỗi ngày từ nguồn purin nội sinh, cơ thể con người
tổng hợp khoảng 600 mg acid uric [5],[22].
- Purin ngoại sinh từ tíiức ăn đưa vào hàng ngày, trung bình mỗi ngày từ
nguồn ứiức ăn cung cấp cho cơ ứìể con người khoảng 100 mg acid uric [5],[22;.
Purin trong cơ ứiể nhờ một số enzym thoái hoá ứiành hypoxanthin.
Hypoxanứiin dưới sự tác động của xanứiin oxidase tìioái hoá thành xanứiin và cuối
cùng là acid uric, ở ừạng ứiái ổn định, một ngày lượng acid uric được tạo ra trong
cơ ứiể con người khoảng 700 mg, trong đó khoảng 70 % được đầo thải qua thận và
khoảng 30 % được đào ửiải qua đường tiêu hoá [38].
Quá trình chuyển hoá tạo thành acid uric frong cơ ứiể được ttinh bày hình 1.2.

H ình 1.2. Quả trình chuyến hoá tạo thành acid uric trong cơ thể


1.1.1.2. Tăng acid uric máu
Tăng acid uric máu là khi nồng độ acid uric máu vượt quá giới hạn hoà

tan tối đa của acid uric trong huyết tưong: nam trên 7,0 mg/dL (trên 420
jxmol/l); nữ trên 6,0 mg/dL (trên 360 i^mol/1) [6 ].
Nguyên nhân gây tăng acỉd uric máu:
- Tăng acid uric bẩm sinh: bệnh Lesch-Nyhan do thiếu men
hypoxanthin- guanin- phosphoribosyl transferase (HGPT), lượng acid uric
tăng cao ngay từ nhỏ, bệnh có các biểu hiện toàn thân, thần kinh, thận và
khớp. Tăng acid uric bẩm sinh rất hiếm gặp và khi bị thường rất nặng [1],[5].
- Tăng acid uric nguyên phát, gắn liền với yếu tố di truyền và cơ địa,
quá trình tổng hợp purin nội sinh tăng nhiều gây tăng acid uric [1],[5]. Các
nhà sinh lý và di truyền học về thận đã xác định gen quy định protetin vận
chuyển tái hấp thu acid uric urate anion transporter 1 (URATl) và gen quy
định tăng tính hoạt động của enzym tổng hợp acid uric là phosphoribosyl
pyrophosphat (PRPP) dẫn đến gây tăng acid uric máu [40].
- Tăng acid uric thứ phát: acid uric trong cơ thể có thể tăng thứ phát do
những nguyên nhân sau:
+ Do ăn nhiều thức ăn chứa nhiều purin: phủ tạng động vật (tim, gan, thận,
lá lách, óc..

trứng lộn, trứng cá, thịt đỏ, cá, tôm, cua, uống nhiều rượu. Đây là

những nguyên nhân phát động bệnh hơn là nguyên nhân trực tiếp [1],[5].
+ Do tăng cường thoái giáng purin nội sinh (phá hủy nhiều tế bào, tổ
chức): bệnh đa hồng cầu, Hodgkin, đa u tủy xương, hoặc do sử dụng những
thuốc diệt tế bào để điều trị các bệnh ác tính... làm tăng purin nội sinh từ tế
bào dẫn đến tăng acid uric trong máu [1],[5 .
+ Do giảm thải acid uric qua thận: viêm thận mạn tính, suy thận làm cho chức
năng thận giảm, làm giảm quá trình đầo thải acid uric gây tăng acid uric [1],[5].


+ Do dùng các thuốc lợi tiểu gây tăng acid uric máu thông qua sự ức

chế bài tiết urat thận và tăng tái hấp thu urat vào máu [21],[46'.
+ Bệnh béo phì/chỉ số khối cơ thể cao: đối với nam giới, khi chỉ số khối
cơ thể từ 2 1 - 2 2 nguy cơ tăng acid uric là rất thấp, nhưng khi chỉ số khối cơ
thể trên 35 thì nguy cơ tăng acid uric dẫn đến mắc bệnh gút là rất cao [18].
1.1.2. Bệnh gút
Gút là một trong những bệnh lý được biết đến lâu đời nhất của loài
người, từ thời Hipocrate vào thế kỷ thứ V trước công nguyên. Tuy nhiên, mãi
đến năm 1683, Sydenham mới mô tả đầy đủ diễn biến lâm sàng của com gút
cấp, và đến cuối thế kỷ XIX, Schelle, Bargman và Wollaston mới tìm thấy vai
trò của acid uric trong nguyên nhân gây bệnh, do đó bệnh gút còn được gọi là
viêm khớp do acid uric[l],[5].
Đen những năm 60 của ứiế kỷ XX, các nhà khoa học đã nghiên cứu sâu hơn về
sinh học tế bào, cơ chế bệnh smh của tình trạng tăng acid uric máu và bệnh gút [38].
1.1,2.1. Cơ chế bệnh sinh
- Tăng acid uric và gút
Gút là một bệnh lý do rối loạn chuyển hóa gây ra bởi tình trạng lắng
đọng các tinh thể urat ở các mô của cơ thể do tăng acid uric trong máu.
Khi nồng độ acid uric tăng cao bão hoà urat trong máu, dịch bão hoà
urat đến các khóp và mô mềm, các tinh thể urat không hoà tan kết tinh thành
các tinh thế lắng đọng tại các to chức, đặc biệt là dịch khófp, sụn, gân, xương,
tổ chức dưới da, nhu mô thận, đài bể thận. Sự lắng đọng tinh thể urat lâu dần
sẽ tạo thành các hạt, u cục gọi là các hạt tophi, khi các hạt tophi vỡ sẽ gây ra
cơn gút cấp với biểu hiện viêm khớp, sưng, nóng, đỏ, đau [5],[38].
- Vai trò của acid uric trong viêm khớp bệnh gút
Viêm khớp trong bệnh gút do sự lắng đọng các tinh thể urat tại khớp
kích thích chuỗi các phản ứng gây viêm. Hollander và Mc. Carty đã nêu lên


vai trò của tinh thể natri urat trong bệnh gút. Khi các tinh thể urat lắng đọng
tại khóp sẽ kích ứúch các tiền chất gây viêm như kininogen và kallicreinogen ừở

thành kiiứn và kallicrein gây phản ứng viêm ở màng hoạt dịch thông qua các ứiụ tìiể
mterleukin-1 (IL-1), tumour necrosis factor alpha (TNF-a) và interleukin-6 (lL-6 ).
Phản ứng viêm sẽ kích hoạt các đại tíiực bào, các bạch cầu tập ừnng tới ứiực bào
các vi tứứi thể urat, giải phóng các protein ly giải bạch cầu (lysozym). Các protein
này cũng là tác nhân gây viêm rất mạnh [1], [5], [38‘.
Phản ứng viêm của màng hoạt dịch sẽ làm tăng chuyển hoá, sinh nhiều acid
lactic tại chỗ và làm giảm độ pH. Môi trường càng toan ứiì urat càng lắng đọng
nhiều, thu hút nhiều bạch cầu và phản ứng viêm ở đây trở thành một vòng khép
kín liên tục, viêm sẽ kéo dài. Do đó, trên lâm sàng thấy hai thể của bệnh gút:
+ Thể gút cấp tính, quá trình viêm diễn biến trong một thời gian ngắn
rồi chấm dứt, hay tái phát.
+ Thể gút mạn tính, quá trình lắng đọng urat nhiều, kéo dài, biểu hiện
viêm sẽ liên tục không ngừng [ 1],
1.1.2.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh gút
Bệnh có hai thể lâm sàng là cấp tính và mạn tính
- Thể gút cấp tính: người bệnh gặp có cơn đau sưng tấy dữ dội, đột ngột
ở khớp bàn chân, ngón cái, thường vào ban đêm. Ngón chân sưng to, phù nề,
căng bóng, nóng đỏ, xung huyết. Cũng có thể ở các ngón chân khác, cổ chân,
gối... Khóp đỏ sẫm, ấn đau nhiều, vận động hạn chế. Bệnh nhân toàn thân sốt
nhẹ, mệt mỏi, lo lắng, mắt nổi tia đỏ, khát nước nhiều nhưng đái ít và đỏ, đại
tiện táo. Đợt viêm kéo dài 2, 3 ngày hoặc 5, 6 ngày rồi khỏi, không để lại di
chứng nhưng rất dễ tái phát [ 1].


H ình 1.3. Hình ảnh ngón chân to trong bệnh gút
- Thể gút mạn tỉnh, bệnh nhân có thể gút cấp túứi tìiường chuyển ứiành
thể gút mạn túứi. Gút mạn túứi biểu hiện viêm nhiều khớp (khớp nhỏ, vừa và
đối xứng) tái phát nhiều lần, khoảng cách giữa các đợt tái phát rút ngắn. Khớp
bệnh đau nhiều kéo dài. ở thể mạn tính, các khớp bệnh có thể sưng, nóng, đỏ
không rõ nhưng ứiường có sốt, khớp dị dạng, co duỗi khó khăn. Nốt u cục

(hạt tôphi) xuất hiện quanh khớp, dưới da, vành tai với biểu hiện mềm, không
đau, trong chứa chất trắng như phấn. Bệnh tiến triển lâu ngày gây tổn thưong
tìiận (viêm thận kẽ, sạn tiết niệu, tiểu máu, suy thận cấp, suy ứiận mạn). Urat
có tíiể lắng đọng ở một số cơ quan ngoài khớp như: gân, túi dịch, ngoài da và
móng tay chân, ứiậm chí có thể lắng đọng màng ngoài tũn, cơ tim, có khi cả
van tim... [1]1.1.2.3. Các thuốc điều trị bệnh gút
Ngoài việc áp dụng chế độ nghỉ ngơi, làm việc nhẹ, ăn uống hợp lý, hạn
chế ăn thức ăn giàu purin, bệnh nhân có thể được sử dụng các thuốc điều trị.
* Thuốc ^ều ừị bệnh gút theo y học hiện đại:
Theo y học hiện đại, thuốc diều tìị gút được chia làm hai nhóm chính [3],[6]:


- Thuốc chống viêm (điều trị gút cấp): colchicin, thuốc chống viêm
không steroid (NSAIDs), glucocorticoid.
- Thuốc làm giảm acid uric máu (điều trị gút mạn):
Thuốc ức chế xanthin oxidase: allopurinol, febuxostat.
Thuốc tăng đầo ứiải acid uric; probenecid, sulfinpyrazDn, benzDhromaron...
Colchicin [3],[4],[6]
Tác dụng và cơ chế tác dụng: colchicm làm giảm sự di chuyển của bạch cầu,
ức chế ứiực bào các vi tứứi ứiể urat và do đó làm giảm sự tập trung của bạch cầu hạt
ở ổ viêm, kìm hãm sản xuất acid lactic, giữ cho pH tại chỗ được bình ứiường (vì pH
là yếu tố tạo điều kiện cho tinh ứiể urat lắng đọng ở các khớp). Colchicin không tác
dụng lên sự đào thải acid uric. Bên cạnh đó, colchicm làm giảm sự di chuyển của
các bạch cầu, ức chế hoá ứng động bạch cầu, chuyển hoá và chức năng của bạch
cầu đa nhân nên làm giảm các phản ứng viêm.
Chỉ định', colchicin được chọn dùng để làm giảm đau trong các đợt gút cấp.
Colchicin có thể được dùng để chẩn đoán viêm khớp do gút, phòng tái phát viêm
khóp do gút và điều trị dài ngày bệnh gút khi phối họp vód probenecid.
Tác dụng không mong muốn: rối loạn tiêu hóa (nôn, buồn nôn, tiêu
chảy). Ngoài ra, thuốc có thể gây mày đay, phát ban dạng sởi, giảm bạch cầu,

tiểu cầu, rối loạn thần kinh cơ. Liều cao, gây ức chế tủy xương, viêm dây thần
kinh, độc với gan, thận, gây đông máu rải rác, rụng tó c...
Không được dùng trong các trường hợp: suy thận nặng, suy gan nặng,
người mang thai.
Các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) [3],[6]
Tác dụng và cơ chế tác dụng:
Tác dụng của nhóm thuốc này là hạ sốt, giảm đau, chống viêm. Các
thuốc thưòng được dùng trong viêm khớp do gút gồm một số thuốc sau:
indomethacin, diclofenac, piroxicam, meloxicam, celecoxib...


Cơ chế chống viêm: do các thuốc này ức chế enzym cyclooxygenase,
ngăn cản tổng hợp prostaglandin là chất trung gian hóa học gây viêm, do đó
làm giảm quá trình viêm, làm giảm tính cảm thụ ngọn dây thần kinh cảm giác
với các chất gây đau của phản ứng viêm như bradykinin, serotonin...
Chỉ đỉnh', điều trị gút cấp (thuốc được lựa chọn hàng đầu) và dự phòng
gút cấp khi bắt đầu điều trị bằng thuốc hạ acid uric máu.
Tác dụng không mong muổm
+ Trên tiêu hóa: kích ứng dạ dày, đau thượng vị, nặng hơn có thể gây
loét dạ dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa... do thuốc ức chế tổng hợp
prostaglandin Ei và E 2 làm giảm tiết chất nhầy và các chất bảo vệ niêm mạc,
tạo thuận lợi cho các yếu tố gây loét xâm lấn.
+ Trên máu: kéo dài thời gian chảy máu do ức chế kết tập tiểu cầu,
giảm tiểu cầu và giảm prothrombin. Hậu quả kéo dài thời gian đông máu, mất
máu không nhìn thấy qua phân, tăng nguy cơ chảy máu.
+ Trên thận: do ức chế prostaglandin E 2 và I2 (là những chất có vai trò
duy tri dòng máu đến thận) nên làm giảm lưu lượng máu qua thận, giảm sức
lọc cầu thận, giảm thải dẫn đến ứ nước, tăng kali máu và viêm thận kẽ.
+ Trên hô hấp; gây cơn hen giả trên người không bị hen hoặc làm tăng
các con hen ở người hen phế quản. Nguyên nhân do thuốc ức chế

cyclooxygenase nên acid arachidonic tăng cưòng chuyến hóa theo con đường
tạo ra leucotrien gây co thắt phế quản.
Ngoài ra, thuốc còn gây độc với gan, gây dị tật ở thai nhi nếu dùng
thuốc trong vòng ba tháng đầu của thai kỳ hoặc kéo dài thời kỳ mang thai và
chuyển dạ, xuất huyết khi sinh khi dùng vào cuối thai kỳ.
Không được dùng thuốc trong các trường hợp: loét dạ dày, tá tràng,
xuất huyết tiêu hoá, hen phế quản, suy gan hoặc mẫn cảm với thuốc.

10


Glucocorticoid [2],[3],[6]
Tác dụng và cơ chế tác dụng:
Glucocorticoid là nhóm thuốc có tác dụng chống viêm mạnh nên cũng
có thể được dùng để chống viêm trong cơn gút cấp.
Thuốc ức chế sự hình thành viêm ở giai đoạn sớm hơn nhóm chống
viêm phi steroid, ngay từ giai đoạn giải phóng các acid béo từ các
phospholipid của màng tế bào. Các glucocorticoid kích thích tổng hợp
lipocortin, chất có tác dụng ức chế phospholipase A 2 và làm giảm sự di
chuyển bạch cầu, do đó ức chế tổng họp các yếu tố tiền viêm prostaglandin và
leucotrien. Tác dụng chống viêm còn được tăng cường nhờ tác dụng làm giảm
tính thấm thành mạch, ức chế sự di chuyển của bạch cầu đến tổ chức viêm và
ức chế các phản ứng miễn dịch- dị ứng. Do đó, các glucocorticoid không chỉ
có tác dụng chống viêm mà còn ngăn chặn sự xuất hiện viêm.
Chỉ đỉnh', điều trị gút cấp khi bị chống chỉ định hoặc không đáp ứng với
NSAIDs và colchicin.
Tác dụng không mong muốn: gây chậm lớn ở trẻ em, gây xốp xương, loét dạ
dày tá tràng, chảy máu dạ dày, chảy máu cam, mất ngủ, ứiần kinh dễ bị kích động,
đau khóp, tăng huyết áp, hội chứng Cushing, giữ natri và nước gây phù...
Không được dùng glucocorticoid trong các trường hợp: loét dạ dày tá

tràng tiến triển, các trường hợp nhiễm nấm hoặc virus chưa có thuốc điều trị
đặc hiệu, tiêm chủng vaccin virus sống.
Allopurinol [3],[6]
Tác dụng và cơ chế tác dụng:
Allopurinol có tác dụng làm giảm acid uric máu do ức chế enzym tham
gia tổng hợp acid uric.
Thuốc ức chế enzym xanthin oxidase, là enzym có vai trò chuyển hóa
hypoxanthin và xanthin thành acid uric, nhờ đó mà giảm nồng độ acid uric máu.

11


Ngoài ra, thuốc làm tăng bài xuất các tiền chất của acid uric qua nước
tiểu, vì vậy ít gây sỏi thận và cơn đau quặn thận hon.
Chỉ đinh: điều trị gút mạn tính
Tác dụng không mong muốn: có thể gây kích thích tiêu hóa, độc với
gan và dị ứng da. Có thể gặp cơn gút cấp ở giai đoạn đầu điều trị, khắc phục
bằng cách kết họp với colchicin hoặc các thuốc chống viêm khác.
Febuxostat [16]
Tác dụng và cơ chế: febuxostat có tác dụng hạ acid uric máu do ức chế
xanthin oxidase, tương tự allopurinol, ức chế quá trình chuyển hoá hypoxanthin
và xanthin thành acid uric, do đó làm giảm nồng độ acid uric trong máu.
Febuxostat có tác dụng mạnh và chọn lọc trên xanthin oxidase hơn allopurinol.
Chỉ định: bệnh nhân gút mạn tính, bệnh nhân quá mẫn với allopurinol.
Tác dụng không mong muốn', đau tức ngực, đau lan sang cánh tay hoặc
vai, đổ mồ hôi, đau đầu, chóng mặt, lú lẫn, mất cân bằng, đau bụng, buồn nôn,
ăn không ngon, phát ban nhẹ.
Probenecid [3],[6]
Tác dụng và cơ chế tác dụng:
Probenecid có tác dụng làm tăng thải acid uric (ngược lại liều thấp

giảm thải acid uric).
Pobenecid ức chế cạnh tranh hệ vận chuyển anion gây ức chế tái hấp
thu acid uric ở ống thận, làm tăng thải acid uric qua nước tiểu. Khi nồng độ
acid uric máu giảm, các tinh thể urat lắng đọng ở các khóp sẽ tan ra và trở lại
máu rồi thải trừ ra khỏi cơ thể.
Chỉ định: điều trị bệnh gút thể mạn đã có tổn thương mô, thường phối
họp với colchicin và các thuốc chống viêm.
Tác dụng ìẻĩông mong muốn: ít gây tác dụng không mong muốn. Hiếm gặp là các
rối loạn tiêu hóa, tăng tạo sỏi tíiận hoặc con (feu quặn ứiận, dị ứng và buồn ngả
Không dùng trong trường hợp: suy thận nặng, tăng acid uric niệu.

12


Sulfinpvrazon [3]
Tác dụng và cơ chế: sulfinpyrazon có tác dụng tăng thải acid uric qua
nước tiểu do ức chế tái hấp thu acid uric ở ống thận giống probenecid nhưng
tác dụng tốt hon probenecid.
Chỉ định: điều trị gút mạn tính, phối hợp với colchicin và các thuốc
chống viêm khác.
Tác dụng không mong muỗn\ đau bụng, buồn nôn, loét dạ dày tá tràng,
độc tính cao với máu.
* Điều trị bệnh gút (thốngphong) theo y học cổ truyền:
Theo y học cổ truyền, bệnh gút hay còn gọi là thống phong là do ngoại
tà xâm nhập cơ thể gây tắc nghẽn kinh lạc, khí huyết ứ trệ tại khófp gây đau,
co duỗi khó khăn. Khi bắt đầu, bệnh còn ở cơ biểu, kinh lạc. Bệnh lâu ngày, tà
khí vào gân xương, gây tổn thưong tạng phủ, chức năng khí huyết tân dịch rối
loạn, tân dịch ứ trệ thành đàm, khí huyết ngưng trệ thành ứ, đàm ứ kết mà
hình thành các u cục quanh khớp, dưới da. Bệnh tiến triểu lâu ngày gây tổn
thương đến can thận, làm biến dạng các khớp và tái phát nhiều lần.

Một số bài thuốc và phương thuốc y học cổ truyền đã được sử dụng trong
điều tìị cũng như hỗ trợ những người bị bệnh về khóp hay thống phong như:
- Thống phong phương (Trương Huệ Thần): thương truật 9g, hoàng bá,
ngưu tất, hải đồng bì, khưong hoàng, uy linh tiên mỗi vị 12 g, hy thiêm thảo
15g, mao đông thanh 30g, hắc lão hổ, nhặp địa kim ngưu đều 30g, ngày 1
thang sắc uống. Trắc bá diệp, đại hoàng đều 30g, hoàng bá, bạc hà, trạch lan
đều 15 gam tán bột cho mật và nước vừa đủ thành hồ đắp ngoài. Bài thuốc có
tác dụng thanh nhiệt trừ thấp trị chứng thống phong cấp thể thấp nhiệt.
- Bài thuốc chữa phong thấp (Hải Thượng Lãn ông): hy thiêm 80g, vỏ
chân chim lOOg, rễ cỏ chỉ 80, rễ rung rúc 80g, rễ bươm bướm 60g, bấn đỏ,

13


bấn trắng, quy bầu, ô dược, cỏ xước, rễ bưởi bung mỗi vị 40g, cỏ roi ngựa
24g, cây bạc sau, cỏ nụ áo, ngò đất [15;.
- Bài thuốc chữa đau nhức các khớp không cổ nóng đỏ\ hy thiêm, thố
phục linh, ké đầu ngựa, rễ vòi voi, mỗi vị 16 gam; uy linh tiên, tỳ giải, ý dĩ,
cam thảo nam, mỗi vị 12 gam; quế chi, bạch chỉ, mỗi vị 8 gam. sắc uống
ngày một thang [15].
- Bài thuổc chữa viêm ìéiớp dạng thấp: hy ứiiêm, rễ vòi voi, ứiổ phục Imh, mỗi
vị 16 gam; ngưu tất, kê huyết đằng, smh địa, mỗi vị 12 gam; nam độc lực, rễ cây cà
gai leo, rễ cây cúc áo, huyết dụ mỗi vị 10 gam. sắc uống ngày một ứiang [15].
- Chữa phong tê, nửa bên mình đau nhức: hy thiêm, thương nhĩ tử, ngũ gia
bì, đương quy mỗi vị 10 gam; địa cốt bì, hồng hoa, kim ngân hoa, phòng phong mỗi
vị 5 gam. Sao vàng, tán thành bột. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3- 6 gam [14].
- Chữa phong thấp, đau khớp, chân tay tê bại: hy thiêm; rễ, lá mò
trắng; dây, lá mơ lông; ngưu tất mỗi vị 9 gam. sắc uống [14].
- Traly gout (SDK: 8772/2009/YT-CNTC): của Công ty TNHH dược
phẩm Trang Ly

Thành phần: hy thiêm thảo 70 mg, dây đau xương, thổ phục linh mỗi vị
65 mg, hổ trượng căn, ba kích, tỳ giải mỗi vị 60 mg, đào nhân 55 mg, hoàng
bá 50 mg. Dạng viên nang.
Công dụng: tăng cường chuyển hóa, giúp giảm cholesterol và đào thải
acid uric trong máu, hỗ trợ điều trị giảm đau nhức xương khóp nhất là đau
nhức khớp xương ngón chân cái do bệnh gút, ngăn ngừa biến chứng dị dạng
khóp, nổi u cục dưới da và quanh khớp.
- Thấp khớp tuệ linh: của Công ty Tuệ linh Việt Nam.
Thành phần: độc hoạt, tang ký sinh, thục địa, đỗ trọng, ngưu tất, tế tân,
tần giao, phục linh, hy thiêm thảo, thổ phục linh, phòng phong, quế chi,
đương quy, nhân sâm, xuyên khung, bạch thược, thương truật, cam thảo.

14


Công dụng: khu phong, trừ thấp, giảm đau nhức xương khớp, bổ gan
thận. Hỗ trợ điều trị phong tê thấp, thoái hóa khớp, khớp sưng đau nhức, đi
đứng khó khăn, tay chân tê bại, nhức mỏi, đau thần kinh tọa
- Gút tuệ lỉnh: của Công ty Tuệ linh Việt Nam.
Thành phần: hy thiêm thảo, dây đau xương, nhũ hưong, nhân sâm, hoàng
bá, đỗ trọng, đào nhân, nghệ vàng, thục địa, thổ phục linh, tỳ giải, lactose, tinh
bột, magie stearat, bột talc vừa đủ.
Công dụng: tăng cường chức năng chuyển hóa của gan, thận, giúp đào
thải acid uric trong máu. Hỗ trợ điều trị giảm đau, sưng, nóng, đau nhức khớp
ngón, đốt bàn chân, đi lại vận động đau nhức do bệnh gút (thống phong).
1.2. CÂY HY THIÊM (Siegesbeckia orỉentalis L., Asteraceae)
1.2.1. Đặc điểm thực vật, bộ phận dùng
Hy thiêm là loài cây cỏ sống hàng năm, cao chừng 30- 40 cm, đến Im.
có nhiều cành, có lông tuyến. Lá mọc đối, cuống ngắn hình ba cạnh hay thuôn
hình quả trám, đầu lá nhọn, phía cuống thót lại, mép có răng cưa, mặt dưới

hơi có lông, dài 4-10 cm, rộng 3-6 cm. Cụm hòa hình đầu, màu vàng, cuống
có lông tuyến dính. Có hai loại lá bắc không đều nhau: lá bắc ngoài hình thìa
dài 9-10 mm, mọc tỏa ra thành hình sao, có lông dính; các lá bắc trong dài 5
mm hợp lại thành một tổng bao tất cả đều mang lông tuyến dính. Quả bế đen
hình trứng, 4-5 cạnh dài 3mm, rộng Imm.
Cây được thu hái phần trên mặt đất, nên chọn cây nhiều là, vào lúc sắp
ra hoa. Thường thu hái vào khoảng tháng 4-6 là tốt nhất [10],[14],[15].
Hy thiêm phân bố ở vùng có khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới như
Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Australia, ở Việt Nam, cây
phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du phía bắc như Hà Giang, Lai Châu,
Son La, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng,
Lạng Sơn, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ A n... Hiện nay, nhiều vùng trồng hy

15


thiêm làm nguồn nguyên liệu cho sản xuất thuốc y học cổ truyền ở Việt Nam.
Như vậy, nguồn hy thiêm khá dồi dào để khai thác sử dụng [15].
1.2.2. T hành phần hóa học
Hy thiêm chứa nhiều thành phần hóa học trong đó chủ yếu là các
flavonoid và diterpenoid. Một số chất đã được biết đến như: orientalid,
kirenol, orientin, 3,7-dimethylquercetin, darutigenol và dẫn xuất của
darutigenol, [10],[15;

OCH,

3,7- dimethyl quercetin

OH


CHO

.OH

OCOCH,

is

HO,

Ò
HO-

H

o-

CHjOH

o

orientalid

kirenol

H ình 1.4. Các chất đã được phân lập từ hy thiêm

16



Phần trên mặt đất của hy thiêm đã phân lập được các chất:
sesquiterpene lactone, dẫn chất germacranolides, melampolides, dẫn chất
geranylnerol và dẫn chất ent-pimaranes [23],[37],[48

20

I T

I

T

12
Ii/N

ĩ

9

u
4 R, = H; R2 = H
5
= Glc; R 2 = Ac

2 R i = 0H;R2 = H
3 R, = H ; R 2 - 0 H

6 Ri = Glc; R 2 = H

H ình 1.5. Các ent-pimarane diterpenoỉdphân lập từ hy thiêm


Đặc biệt các nhà khoa học Việt Nam đã phân lập được rutin trong dịch
chiết «-butanol phần trên mặt đất của cây hy thiêm thu hái ở Lương Sơn, Hoà
Bình với hàm lượng khá cao (2,65%) [12].

OH

HOV"—
OH

OH

o

o

H3C '/ ^ O '
HOHơ

OH

H ình 1.6. Công thức hoá học của rutỉn

i ì; ^kcứ,
17

.



×