Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Xây dựng hệ thống mạng phòng: Tầng 11A1. Cho địa chỉ IP 70.0.0.0, mượn bit để chia subnet cấp phát cho hệ thống mạng, (mỗi phòng một subnet). Xây dựng báo giá cho hệ thống mạng vừa thiết kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.52 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MÔN: MẠNG MÁY TÍNH
ĐỀ TÀI: Xây dựng hệ thống mạng phòng: Tầng 11-A1. Cho địa chỉ IP 70.0.0.0,
mượn bit để chia subnet cấp phát cho hệ thống mạng, (mỗi phòng một subnet). Xây
dựng báo giá cho hệ thống mạng vừa thiết kế.

Giáo viên: Th Đoàn Văn Trung
Nhóm sinh viên:
Nguyễn Thành Nam
Hồ Bá Hưng
Nguyễn Bá Huỳnh
Nhóm 12 – Lớp : KTPM3 K10

Hà Nội - 2017
1


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................................................4
Chương I. Tổng quan về đề tài.........................................................................................................................5
1.1

Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................................................5

1.2

Mục đính và mục tiêu thực hiện đề tài...............................................................................................5


1.3

Nội dung của đề tài..............................................................................................................................5

Chương 2: Lý thuyết cơ sở áp dụng vào đề tài................................................................................................6
2.1. Một vài khái niệm cơ bản về mạng máy tính...........................................................................................6
2.2 Phân loại mạng máy tính............................................................................................................................7
2.3

Những cấu trúc chính của mạng cục bộ...............................................................................................8

Hình Các loại cấu trúc chính của mạng cục bộ................................................................................................9
Chương 3: Xây dựng hệ thống mạng.............................................................................................................10
3.2 Khảo sát thực tế.......................................................................................................................................10
3.3 Yêu cầu hệ thống.....................................................................................................................................11
3.4.Lựa chọn giải pháp thiết kế......................................................................................................................12
a.Thiết kế mạng ở mức luận lí....................................................................................................................12
b.Thiết kế mạng ở mức vật lí......................................................................................................................12
3.5 Thuận lợi và khó khăn trong khi tiến hành lắp đặt.............................................................................12
a. Thuận lợi.................................................................................................................................................12
b. Khó khăn.................................................................................................................................................12
3.6 Bố trí sắp xếp mô hình mạng...................................................................................................................13
3.7 Tính toán lắp đặt các thiết bị phần cứng.................................................................................................17
3.7.1.Thiết bị phần cứng cho 1 phòng.......................................................................................................17
3.7.2. Tính toán dây cáp mạng của các phòng máy...................................................................................19
3.7.3.Lựa chọn hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng cho mạng.......................................................21
3.8. Chia subnet và tạo tài khoản người dùng...............................................................................................22
1.

Chia subnet.........................................................................................................................................22


2.

Tạo tài khoản người dùng..................................................................................................................23

TỔNG KẾT ĐỀ TÀI............................................................................................................................................26
I.

ĐÁNH GIÁ CHUNG.........................................................................................................................26
1.

Về mặt lý thuyết.............................................................................................................................26

2


2.
II.

Về mặt thực tế................................................................................................................................26
Hướng phát triển và mở rộng của đề tài............................................................................................26

3


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, thời đại của nền kinh tế thị trường, thời đại của Công nghệ thông tin
bùng nổ trên toàn Thế giới, các tổ chức, công ty, trường học đòi hỏi ngày càng nhiều về
trình độ cũng như cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại. Từ trên hệ thống quản lí, vận
hành sản xất, hạch toán kinh tế, thực hành , ….. tất cả đều phải nhờ vào công cụ là máy

tính và hệ thống mạng máy tính, để có thể giúp con người làm việc được nhanh và đồng
thời giúp lưu trữ dữ liệu được lâu dài.
Nói một cách đúng hơn là việc sử dụng máy tính và hệ thống máy tính là không
thể thiếu cho bất kì một công ty, tổ chức nào đó. Không những thế đời sống của chúng ta
bây giờ thì việc sử dụng máy tính và mạng máy tính cũng là một điều hết sức quan trọng
chính vì vậy mà hệ thống mạng máy tính được nghiên cứu và ra đời. hệ thống mạng máy
tính giúp cho chúng ta có thể thực hiện công việc hiệu quả rất nhiều lần, nó giúp con
người có thể chia sẻ tài nguyên dữ liệu với nhau một cách dễ dàng, nó cũng giúp chúng ta
lưu trữ một lượng lớn thông tin mà rất hiếm khi bị mất mát hoặc hư hỏng nhiều khi lưu
trữ bằng giấy, giúp tìm kiếm thông tin nhanh chóng… và rất rất nhiều ứng dụng khác
chưa kể đến việc nó giúp con người trong hoạt động giải trí, thư giãn…
Vậy thì làm thế nào để thiết kế một mô hình mạng máy tính đảm bảo có khoa học,
dễ vận hành cũng dễ thay sửa một khi có sự cố xảy ra. Đó là một vấn đề lớn đối với
những người thiết kế mô hình mạng . trong bài này chúng em xin được tìm hiểu, phân
tích thiết kế một mô hình mạng cho một tầng của tòa nhà A1, với mục đích cho sinh viên
thực hành trên máy tính.
Trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong có sự thông cảm
và bổ sung của các thầy cô và các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

4


Chương I. Tổng quan về đề tài.
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Ngày nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động kinh tế, giao thông…
đặc biệt là ứng dụng vào ngành giáo dục đã được triển khai mạnh mẽ và có những
bước tiến bộ vượt bậc. Hầu như các trường học đã đều ứng dụng công nghệ thông tin
vào việc giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy và học. Một hệ thống mạng hoàn
chỉnh để phục vụ cho việc học tập của học sinh sinh viên là một bài toán đã được đặt
ra từ rất lâu, tuy nhiên để thiết kế được một hệ thống mạng hoàn chỉnh phục vụ cho

việc học tập của sinh viên với yêu cầu thuận tiện, khả năng mở rộng, băng thông, độ
bảo mật cao… là những vấn đề khó và phải giải quyết cho từng bài toán từng môi
trường riêng.
Tổng hợp nhũng kiến thức đã học và được giáo viên tạo điều kiện thực tế, nhóm
chúng em đã thực hiện đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG TẦNG 11-A1”
1.2 Mục đính và mục tiêu thực hiện đề tài.
Mục đính: với mong muốn được tổng hợp những kiến thức và bổ sung thêm những
kiến thức đã học của môn mạng máy tính, sử dụng những kiến thức này thết kế và xây
dựng một hệ thống mạng hoàn chỉnh qua đó nắm bắt được thêm nhiều kiến thức
ngành mạng máy tính, có cái nhìn sâu sắc hơn về ngành mạng máy tính.
Mục tiêu: Mục tiêu xuyên suốt đề tài này là làm sao nắm bắt được tổng quan về ngành
mạng máy tính, tận dụng tất cả những gì đã học và tìm hiểu cùng với sự hướng dẫn
của thầy giáo để xây dựng một hệ thống mạng phục vụ cho việc học tập của sinh viên
được tốt hơn đầy đủ hơn. Ngoài ra cũng có thể nói đây là cơ sở cho những nghiên cứu
sau này của nhóm.
1.3 Nội dung của đề tài.
Thiết kế một hệ thống mạng hoàn chỉnh cho tầng 11 nhà a1 phục vụ cho việc học tập
của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội, nghiên cứu thiết kế một hệ thống sao
cho tiện lợi cho việc học tập, thuận tiện cho việc quản lý, tối ưu hóa các thiết bị của hệ
thống… Qua đó các công việc cần phải làm như sau:
- Khảo sát phòng học
- Nghiên cứu mô hình mạng áp dụng vào thực tế.
- Tính toán chi phí thiết bị, thời gian.
5


Chương 2: Lý thuyết cơ sở áp dụng vào đề tài.
2.1. Một vài khái niệm cơ bản về mạng máy tính
- Mạng máy tính là một tập hợp của các máy tính, thiết bị ngoại vi được kết nối với nhau
bằng một đường truyền theo một cấu trúc nào đó và thông qua đó các máy tính có thể

thông tin qua lại với nhau một cách dễ dàng.

a. mô hình liên kết máy tính.
- Hai máy tính được gọi là kết nối nếu chúng có thể trao đổi thông tin. Kết nối không cần
phải là dây đồng, cáp quang, sóng ngắn, sóng dài, hồng ngoại và vệ tinh đều có thể sử
dụng. Mạng bao gồm nhiều kích cỡ, hình thức và dạng khác nhau.
- Lợi ích thực tiễn của mạng máy tính
+ Tiết kiệm được tài nguyên phần cứng
+ Trao đổi dữ liệu dễ dàng trên phạm vi rộng.
+ Chia sẻ ứng dụng, tập trung dữ liệu
+ Sử dụng các dịch vụ, dụng dụng trên mạng, internet
+ Sử dụng chung các thiết bị ngoại vi.
+Trao đổi thông điệph, thông tin, hình ảnh.
+ Giảm thiểu chi phí tăng độ tin cậy cho hệ thống.

6


2.2 Phân loại mạng máy tính
Do hiện nay mạng máy tính được phát triển kháp nơi với ứng dụng ngày càng đa
dạng cho nên việc phân loại mạng máy tính là một việc rất phức tạp. Người ta có thể chia
các mạng máy tính theo khoảng cách địa lý ra làm hai loại: mạng cục bộ và mạng diện
rộng.
Mạng cục bộ(Local Area Networks – Lan): Mạng cục bộ là một nhóm các máy
tính và các thiết bị truyền thông mạng được thiết lập để liên kết với nhau trong một khu
vực như một tòa nhà, một văn phòng.
Đặc điểm của mạng Lan:
 Băng thông lớn có khả năng chạy các ứng dụng trực tuyến.
 Kích thước mạng bị giới hạn bởi các thiết bị.
 Chi phí các thiết bị mạng Lan tương đối rẻ, quản trị đơn giản.

Mạng diện rộng(Wide Area Networks- Wan): Là mạng được thiết lập để liên kết
các máy tính của hai hay nhiều các khu vực khác nhau giữa các thành phố hay các tỉnh,
một quốc gia một lục địa hay toàn cầu điển hình là mạng internet. Do phạm vi rộng lớn
của mạng Wan nên thông thường mang Wan là tập hợp của các mạng lan nối lại với nhau
qua các thiết bị truyền dẫn như : vệ tinh, cáp quang, cáp điện thoại…
Đặc điểm của mạng Wan:
 Băng thông thấp phù hợp với các ứng dụng online như email, web.
 Phạm vi hoạt động là không giới hạn.
 Chi phí cho các thiết bị và các công nghệ rất đắt tiền.
 Do kết nối của nhiều mạng nhỏ nên mức độ quản trị mạng cao.
Sự phân biệt trên chỉ có tính chất ước lệ, các phân biệt trên càng trở nên khó xác
định với việc phát triển của các khoa học kỹ thuật cũng như các phương tiện truyền dẫn.
Tuy nhiên với sự phân biệt trên hai phương diện địa lý đã đưa tới việc phân biệt trong
nhiều đặc trưng khác nhau của hai loại mạng trên, việc nghiên cứu các phân biệt đó giúp
chúng ta hiểu rõ hơn về các loại mạng.

7


2.3 Những cấu trúc chính của mạng cục bộ
- Mạng đường thẳng (Bus):
Trong dạng đường thẳng các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền
chính (bus). Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt
gọi là terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc đường truyền tại đây). Mỗi
trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ T (T_connector) hoặc một bộ thu phát
(transceiver). Khi một trạm truyền dữ liệu, tín hiệu được truyền trên cả hai chiều của
đường truyền theo từng gói một, mỗi gói đều phải mang địa chỉ trạm đích. Các trạm khi
thấy dữ liệu đi qua nhận lấy, kiểm tra, nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn
nếu không phải thì bỏ qua.
- Dạng vòng tròn (Ring):

Các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo phương thức "một
điểm - một điểm ", qua đó mỗi một trạm có thể nhận và truyền dữ liệu theo vòng một
chiều và dữ liệu được truyền theo từng gói một. Mỗi gói dữ liệu đều có mang địa chỉ trạm
đích, mỗi trạm khi nhận được một gói dữ liệu nó kiểm tra nếu đúng với địa chỉ của mình
thì nó nhận lấy còn nếu không phải thì nó sẽ phát lại cho trạm kế tiếp, cứ như vậy gói dữ
liệu đi được đến đích. Với dạng kết nối này có ưu điểm là không tốn nhiều dây cáp, tốc
độ truyền dữ liệu cao, không gây ách tắc tuy nhiên các giao thức để truyền dữ liệu phức
tạp và nếu có trục trặc trên một trạm thì cũng ảnh hưởng đến toàn mạng.
Hiện nay các mạng sử dụng hình dạng vòng tròn là mạng Tocken ring của IBM.
- Dạng hình sao (Star):
Ở dạng hình sao, tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ
nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là
phương thức "một điểm - một điểm ". Thiết bị trung tâm hoạt động giống như một tổng
đài cho phép thực hiện việc nhận và truyền dữ liệu từ trạm này tới các trạm khác. Tùy
theo yêu cầu truyền thông trong mạng , thiết bị trung tâm có thể là một bộ chuyển mạch
(switch), một bộ chọn đường (router) hoặc đơn giản là một bộ phân kênh (Hub). Có nhiều
8


cổng ra và mỗi cổng nối với một máy. Theo chuẩn IEEE 802.3 mô hình dạng Star thường
dùng:
10BASE-T: dùng cáp UTP, tốc độ 10 Mb/s, khoảng cách từ thiết bị trung tâm tới
trạm tối đa là 100m.
100BASE-T tương tự như 10BASE-T nhưng tốc độ cao hơn 100 Mb/s.
Ưu và khuyết điểm
Ưu điểm: Với dạng kết nối này có ưu điểm là không đụng độ hay ách tắc trên
đường truyền, lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình lại (thêm, bớt trạm). Nếu có trục trặc
trên một trạm thì cũng không gây ảnh hưởng đến toàn mạng qua đó dễ dàng kiểm soát và
khắc phục sự cố.
Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế

(trong vòng 100 m với công nghệ hiện đại) tốn đường dây cáp nhiều, tốc độ truyền dữ
liệu không cao.

Hình Các loại cấu trúc chính của mạng cục bộ.

9


Chương 3: Xây dựng hệ thống mạng
3.1 Giới thiệu chung
-

Việc ứng dụng hệ thống mạng vào việc học tập ở trường đại học công nghiệp hà
nội đã được phát triển từ rất lâu, các phòng máy thuộc khoa công nghệ thông tin
đã được trang bị đầy đủ và phục vụ đắc lực cho việc học tập của sinh viên khoa
CNTT nói riêng và sinh viên trường công nghiệp nói chung là rất tốt.

-

Tuy nhiên, với nhu cầu mở thêm các lớp chất lượng cao, khoa có nhu cầu lắp đặt
thêm một số phòng máy phục vụ cho các lớp này.

-

Hiện tại, Tầng 11A1 có 7 phòng trong đó có 6 phòng họcvà 1 phòng chờ giáo viên.

3.2 Khảo sát thực tế
Khảo sát và đo đạt phòng máy cần lắp đặt, tìm hiểu phòng máy về các mặt: ánh
sáng, đường điện sẵn có và đo đạc diện tích phòng máy … ở đây cụ thể trên tầng 11-A1.
Gồm 7 phòng, có cửa kính xung quanh cấp ánh sang cho phòng và có thể hạn chế

ánh sang bằng rèm cửa.
Đã có sẵn các ổ cắm điện xung quanh phòng nhưng cần thiết lập riêng 1 hệ thống
cho các phòng máy( hệ thống điện được đi chung với cáp ren bảo vệ cáp mạng).
Các phòng có diện tích khác nhau nhưng cần chừa ra các diện tích khu vực bục
giảng để giảng dạy, khu vực này bao gồm máy chủ, máy chiếu, bàn giáo viên các thiết bị
dạy học khác. Ngoài ra yêu cầu cần sắp xếp sao cho có các hanh lang chạy dọc phòng để
thuận tiện cho việc đi lại.

10


-

Cấu trúc địa lý
Các phòng tầng 11-A1.
Các phòng học có kích thước như sau:
-Phòng 1 : Rộng 5m, Dài 8m
-Phòng 2 : Rộng 7.5m, Dài 11.5m
-Phòng 3 : Rộng 6.5m, Dài 7.5m
-Phòng 4 : Rộng 7m, Dài 8m
-Phòng 5 : Rộng 5m, Dài 11,5m
-Phòng 6 : Rộng 5m, Dài 12m
-Phòng chờ GV : Rộng 5m, Dài 5m

Mỗi phòng học có 2 cửa ra vào nhưng của sau thường xuyên đóng, mỗi cửa rộng
1,5m. Riêng phòng chờ giáo viên có 1 cửa ra vào.
3.3 Yêu cầu hệ thống
Hệ thống mạng là 6 phòng máy phục vụ việc giảng dạy tin học trong trường gồm:
Phòng 1 : 20 máy trạm và 1 máy chủ.
Phòng 2 : 36 máy trạm và 1 máy chủ.

Phòng 3 : 24 máy trạm và 1 máy chủ.
Phòng 4 : 24 máy trạm và 1 máy chủ.
Phòng 5 : 25 máy trạm và 1 máy chủ.
Phòng 6 : 29 máy trạm và 1 máy chủ.
Phòng chờ GV : Không để máy tính.

Tổng là : 158 máy trạm và 6 máy chủ.
11


- thuận tiện cho việc giảng dạy và học tập
- lắp đặt gọn gàng ngăn lắp, hình thức hợp lí
- hệ thống dễ sửa chữa bảo trì và nâng cấp
- dễ dàng mở rộng hệ thống
 Các yêu cầu đối với phòng máy
- Đảm bảo truy cập internet phục vụ cho việc học tập.
- Đảm bảo độ thẩm mỹ, tạo ra hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của sinh viên.
- Kinh phí tiết kiệm tối đa nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu thiết kế.
- Tốc độ đường truyền: 5Mb/s.
- Các máy tính có đầy đủ các phần mềm tối thiểu cho việc học(Microsoft office,
window media, Unikey, Turbo pascal, Turbo C, Turbo C++, SQL Server 2005, Adobe
Photoshop, Macromedia Dreamwearer…) và các chương trình bảo vệ máy tính(đóng
băng ổ đĩa, phần mềm diệt virus…).

12


3.4.Lựa chọn giải pháp thiết kế
a.Thiết kế mạng ở mức luận lí
- Vì có mô hình tương đối nhỏ và có lắp đặt internet nên giáo viên phải quản lý sinh viên

trong việc sử dụng internet vì vậy ta lắp đặt hệ thống mạng LAN theo cấu trúc hình sao
giữa các phòng và trong từng phòng cho hệ thống.Trong mỗi phòng có đặt một thiết bị
trung tâm, từ đó dùng dây dẫn đến từng máy.
* Sơ đồ logic cho phòng máy
Sơ đồ logic cho phòng internet lắp ráp giữa các máy client và máy server.
b.Thiết kế mạng ở mức vật lí
Thiết bị trung tâm và máy chủ của mỗi phòng sẽ được đặt cùng với các máy thành phần
khác để đảm bảo độ thẩm mĩ và tiết kiệm nguyên liệu, trong các phòng học được kết nối
với máy chủ và thiết bị trung tâm bằng dây mạng.
Trong các phòng dây mạng sẽ được bố trí dưới mặt đất dể đảm bảo tính an toàn cho
người sử dụng và tính thẩm mĩ của không gian.Còn đường dây mạng nối các phòng với
nhau sẽ được lắp đặt theo dọc trần nhà chạy từ thiết bị trung tâm đến máy chủ của từng
phòng học.
3.5 Thuận lợi và khó khăn trong khi tiến hành lắp đặt.
a. Thuận lợi.
- Phòng máy có sẵn các thiết bị chiếu sáng, quạt…
- Phòng có diện tích tương đối rộng.
- Một vài phần mềm muốn cài đặt đã có sẵn không phải mua bản quyền trừ các phần
mềm như Microsoft office, chương trình quét virus Bkav pro…
b. Khó khăn.
- Mua bản quyền phần mềm tốn nhiều chi phí trong quá trình đầu tư vào phòng máy.
- Tối ưu hóa trong quá trình chia sẻ hệ thống và tối ưu trong chi phí.
3.6 Bố trí sắp xếp mô hình mạng
13


SƠ ĐỒ THIẾT KẾ PHÒNG MÁY TẦNG 11-A1

14



PHÒNG 11-1

15


PHÒNG 11-2

16


PHÒNG 11-3

17


PHÒNG 11-4

18


PHÒNG 11-5

PHÒNG 11-6
3.7 Tính toán lắp đặt các thiết bị phần cứng
19


3.7.1.Thiết bị phần cứng cho 1 phòng
 Máy chủ:


Máy tính HP Pro 3330/i3-2120:
Cấc thông số kĩ thuật:
 Bộ vi xử lí: core i3 3.3Ghz
 Bộ nhớ trong Ram: 2GB
 Ổ cứng HDD: 500Gb
 VGA onboard

20


 Máy trạm:
Máy tính HP compaq Presario CQ3511L:

Thông số kĩ thuật:
 Bộ vi xử lí : Pentium Dual core E5800
 Bộ nhớ trong Ram: 1G
 Dung lượngỔ cứng : 320Gh
 Tốcđộxửlí CPU: 3.2GHz

21


LCD:

 Mànhình FPT 588A
-kích thước màn hình: 15,6 inch
-Thời gian đáp ứng: 5ms
-Độ tương phản: 10.000:1
-Độ phân giải: 1366x768

-Độ sáng: 250cd/m2
 Switch 24 port
 Cáp mạng STP
 Đầu nối mạng: đầu nối RJ 45
3.7.2. Tính toán dây cáp mạng của các phòng máy
 phòngmáy 1:
-

dãymáy 1:

+ khoảngcáchtừmáy 1 đến switch là 3m
+ khoảngcáchtừmáy 2 đếnmáy 1 là 1,5m =>máy 2 đếnSiwtchlà: 4,5m
+ khoảngcáchtừmáy 3 đếnmáy 2 là 1,5m =>máy 3 đếnSiwtchlà: 6m
+ khoảngcáchtừmáy 4 đếnmáy 3 là 1,5m =>máy 4 đếnSiwtchlà: 7,5m

22


-

dãymáy 2:

+ khoảngcáchtừmáy 1 đến switch là 5m
+ khoảngcáchtừmáy 2 đếnmáy 1 là 1,5m =>máy 2 đếnSiwtchlà: 6,5m
+ khoảngcáchtừmáy 3 đếnmáy 2 là 1,5m =>máy 3 đếnSiwtchlà: 8m
+ khoảngcáchtừmáy 4 đếnmáy 3 là 1,5m =>máy 4 đếnSiwtchlà: 9,5m
-

dãymáy 3:


+ khoảngcáchtừmáy 1 đến switch là 7m
+ khoảngcáchtừmáy 2 đếnmáy 1 là 1,5m =>máy 2 đếnSiwtchlà: 8,5m
+ khoảngcáchtừmáy 3 đếnmáy 2 là 1,5m =>máy 3 đếnSiwtchlà: 10m
+ khoảngcáchtừmáy 4 đếnmáy 3 là 1,5m =>máy 4 đếnSiwtchlà: 11,5m
-

dãymáy 4:

+ khoảngcáchtừmáy 1 đến switch là 9m
+ khoảngcáchtừmáy 2 đếnmáy 1 là 1,5m =>máy 2 đếnSiwtchlà: 11,5m
+ khoảngcáchtừmáy 3 đếnmáy 2 là 1,5m =>máy 3 đếnSiwtchlà: 13m
+ khoảngcáchtừ máy4 đếnmáy 3 là 1,5m => máy4 đếnSiwtchlà: 14,5m
 Phòngmáy 1 sửdụnghếttổngsốdâymạnglà: 135m
 Các phòng máy 2 và 3 ta tính tương tự như cách tính phòn gmáy 1
 Số dây mạng dung cho phòng máy 2 là 135 vì phòng máy 2 có cùng diện tích và
thiết kế giống phòng máy 1
 Phòng máy 3 sử dụng hết tổng số dây mạng là:150m
 Tổng số dây mạng cần dung cho 3 phòng máy là khoảng : 420m
 Có thể trong quá trình lắp đặt sẽ tăng số dây mạng cần dung sẽ tăng lên do qúa
trình thi công
23


BẢNG CHI PHÍ CHO THIẾT KẾ DỰ ÁN MẠNG PHÒNG

Thiết bị

Số lượng

Đơn giá(VNĐ)


Thành tiền

Màn hình FPT
588A

53 cái

1,550,000

82,150,000

Máy tính HP Pro

3 cái

8,700,000

26,100,000

Máy tính HP Pro
compaq Presario
CQ3511L

50 cái

6,270,000

313,100,000


Switch 24 port

3 cái

750,000

2,250,000

Cáp mạng STP

450m

3000

1,350,000

Mouse Mistumi

53 chiếc

110,000

5,830,000

KeyBoard Mitsumi 53 cái

80,000

4,240,000


Đầu nối RJ

3000

330,000

110

Tổng chi phí cho
các thiết bị

435,350,000

3.7.3.Lựa chọn hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng cho mạng
a..Lựa chọn hệ điều hành

24


Đối với máy chủ( Server) chúng ta cài đặt Windown server 2003 vì hệ điều hành
này có thêm chức năng bảo mật và phân quyền truy cập chia sẻ tài nguyên tốt.Và cài đặt
hệ điều hành Windows7 cho các máy trạm.
b. Lựa chọn phần mềm
Các phần mềm ứng dụng học tập:


Chương trình Microsoft Office 2007




Chương trình Microsoft Acrobat Reader



Chương trình Adobe Photoshop



Chương trình Unicode



Chương trình SQL Server 2008



Các chương trình Turbo Pascal,Turbo C,Turbo C++…

25


×