Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

ĐATN thiết kế xưởng ống hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 87 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

MỤC LỤC
Lời nói đầu..................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT THÉP
ỐNG HÀN..................................................................................................................... 5
1.1.

Tổng quan về nền sản xuất thép ống................................................................5

1.1.1.

Sản xuất thép ống ở Việt Nam....................................................................5

1.1.2.

Sản xuất thép ống trên thế giới .................................................................5

1.2.

Khái quát chung về ống thép hàn.....................................................................6

1.2.1.

Ứng dụng của thép ống hàn......................................................................7

1.2.2.

Ưu thế của sản xuất ống hàn.....................................................................8



1.2.3.

Thông số của ống......................................................................................8

1.2.4.

Phân loại ống thép....................................................................................9

1.2.5.

Quy trình sản xuất ống hàn......................................................................9

1.3.

Nghiên cứu tìm hiểu thiết bị sản xuất ống hàn...............................................10

1.3.1.

Phân loại máy tạo hình liên tục...............................................................10

1.3.2. C¸c th«ng sè m¸y t¹o h×nh liªn tôc............................................12
1.4.

Các phương pháp hàn ống..............................................................................14

1.4.1.

Phương pháp hàn lò hình phễu................................................................14


1.4.2.

Phương pháp hàn lò liên tục...................................................................16

1.4.3.

Phương pháp hàn điện trở.......................................................................18

1.4.4.

Phương pháp hàn điện cao tần................................................................18

1.4.5. Phương pháp hàn siêu cao tần................................................................20
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ CÁN UỐN TẠO HÌNH PHÔI ỐNG D140
..................................................................................................................................... 21
2.1.

Quy trình công nghệ sản xuất ống hàn và mặt bằng phân xưởng...................21

2.1.1.

Quy trình công nghệ sản xuất ống hàn....................................................21

2.1.2.

Mặt bằng bố trí thiết bị............................................................................22

2.2.

Thiết kế trục máy cán uốn tạo hình phôi thép ống..........................................22


2.2.1.

Các số liệu ban đầu về thiết bị và sản phẩm............................................22

2.2.2.

Xác định kích thước của phôi..................................................................23

2.2.3.

Xác định chiều dài vùng biến dạng và số lượng giá cán.........................24
1

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

2.2.4.
2.3.

Sản xuất thép ống hàn

Thiết kế lỗ hình và trục máy cán tạo hình................................................24

Xác định các thông số năng lượng cho máy tạo hình ống D140.....................43


2.3.1.

Xác định áp lực trung bình của trục tác dụng lên phôi tấm cán..............43

2.3.2.

Xác định momen quay của trục uốn hàn tác dụng lên phôi.....................47

2.3.3.

Xác định công suất của từng trục cán tạo hình và hệ số truyền i............47

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ MÁY TẠO HÌNH VÀ NGHIỆM BỀN THIẾT BỊ..............55
3.1.

Thiết kế lựa chọn và nghiệm bền máy cán uốn, tạo hình liên tục...................55

3.1.1.

Phân tích lựa chọn phương án................................................................55

3.1.2.

Các bộ phận chính trong dây chuyền sản xuất ống................................60

3.1.3.

Số vòng quay trục cán.............................................................................62

3.1.4.


Chọn số vòng quay động cơ điện.............................................................63

3.2.

Lựa chọn và thiết kế máy hàn điện trở............................................................64

3.2.1.

Nguyên lí hàn điện trở.............................................................................64

3.2.2.

Sơ đồ công nghệ và thiết bị.....................................................................65

3.3.

Nghiệm bền một số chi tiết.............................................................................67

3.3.1.

Vật liệu làm trục và phương pháp sản xuất.............................................67

3.3.2.

Tính và chọn kích thước trục cán............................................................68

3.3.3.

Nghiệm bền thân và cổ trục cán..............................................................68


3.3.4.

Nghiệm bền thân giá cán.........................................................................69

3.3.5.

Chọn và nghiệm bền gối đỡ và ổ đỡ........................................................73

CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ.....................................................75
4.1.

Tính các chỉ tiêu kĩ thuật................................................................................75

4.1.1.

Năng suất cán..........................................................................................75

4.1.2.

Cân đối diện tích mặt bằng nhà xưởng....................................................75

4.1.3.

Tiêu hao năng lượng cho các nhu cầu công nghệ....................................76

4.2.

Tổ chức sản xuất.............................................................................................78


4.3.

Tổ chức quản lý..............................................................................................79

4.4.

An toàn vệ sinh lao động và vệ sinh môi trường............................................80

4.5.

Đầu tư xây dựng cơ bản..................................................................................83

4.6.

Giá thành sản phẩm........................................................................................83

CHƯƠNG 5. ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM ỐNG.....................................................85
2

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

5.1.


Ống thép hộp vuông, hộp chữ nhật.................................................................86

5.2.

Ống thép oval.................................................................................................87

NHỮNG KẾT LUẬN CHÍNH CỦA ĐỒ ÁN..............................................................89
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................90

Lời nói đầu
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đối với sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước của chúng ta hiện nay thì công nghiệp chế tạo có vị
trí quan trọng. Nhiệm vụ hàng đầu là xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất, trong đó có các
nhà máy cán uốn ống, để có thể đáp ứng nhu cầu trang trí nội ngoại thất trong xây

3

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

dựng và thay thế phần nào việc sử dụng đồ gỗ, nhằm hạn chế nạn phá rừng gây ảnh
hưởng môi trường sinh thái.
Nhờ đặc tính hiệu quả và linh hoạt của các dây chuyền sản xuất thép ống hàn
nên chúng rất thích hợp với nền kinh tế Việt Nam. Vài năm gần đây, ở nước ta, trong

một số liên doanh giữa Việt Nam và nước ngoài, đã bắt đầu xây dựng các nhà máy sản
xuất vật liệu tấm, dải, băng và đặc biệt sản xuất ống hàn, nên việc tìm hiểu về thiết bị,
công nghệ uốn vật liệu dạng tấm, dải, băng là hết sức quan trọng. Chính vì vậy chúng
em lựa chọn thực hiện đồ án tìm hiểu về sản xuất ống hàn.
Sau quá trình làm việc tại trường em thực hiện bản đồ án tốt nghiệp với nội
dung gồm 5 chương sau:
Chương 1: Tổng quan về thép ống hàn
Chương 2: Tính toán công nghệ tạo hình phôi ống
Chương 3: Thiết kế và nghiệm bền máy tạo hình
Chương 4: Tính toán hiệu quả kinh tế
Chương 5: Chuyên đề đa dạng hóa sản phẩm ống
Do thời gian ngắn cũng như kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án không tránh
khỏi những thiếu sót nên rất mong được sự đóng góp và chỉ bảo thêm của các thầy cô
để bản đồ án được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Văn Long

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT THÉP ỐNG HÀN
1.1.

Tổng quan về nền sản xuất thép ống
4

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng


SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

1.1.1. Sản xuất thép ống ở Việt Nam
Trong những năm đầu thế kỉ 21, nền công nghiệp Việt Nam đã có những
chuyển biến mạnh mẽ về khoa học kĩ thuật. Đó là kết quả của quá trình nghiên cứu
khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển trên thế giới.
Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa thì khoa học vật liệu nói
chung và nền công nghiệp ống thép nói riêng có một vai trò quan trọng, do đó việc
phát triển ngành cán thép cả về chiều sâu và chiều rộng là yêu cầu khách quan, cấp
bách và có ý nghĩa chiến lược. Sự phát triển của ngành cán ông không những chỉ biểu
hiện ở tổng sản lượng mà còn biểu hiện ở cả sự thay đổi về chất lượng, kích thước và
hình dạng ống.
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, công nghiệp dầu khí đang phát triển
mạnh, đặc biệt từ khi nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất đi vào sản xuất. Một sự kiện
khác, ngày 25/9/2013 Chủ tịch UBND Quảng Nam đã chủ trì và thống nhất dự án
đường ống truyền tải quặng bôxít từ Cao nguyên Sê Kông và Attapư (Lào) (có trữ
lượng khoảng 300 triệu tấn quặng, hàm lượng nhôm khoảng 47%) sang Việt Nam, xuất
khẩu qua cảng biển Kỳ Hà (khu kinh tế mở Chu Lai). Hệ thống đường ống truyền tải
này dài 185 ÷ 240 km, công suất truyền tải 7 ÷10 triệu tấn/năm, tổng kinh phí ước
khoảng 250 triệu USD (chưa tính chi phí vận hành khoảng 5 triệu USD/năm và
thuế…). Điều đó đòi hỏi phải sớm hình thành hệ thống đường ống dẫn dầu khí trong
nước và dẫn tới các cảng biển để tạo điều kiện mở rộng thông thương dầu khí, góp
phần đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước.
Với đặc tính hiệu quả và linh hoạt của các dây chuyền sản xuất thép ống pp;hàn
nên chúng rất thích hợp với nền kinh tế Việt Nam. Vài năm gần đây, ở nước ta, trong

một số liên doanh giữa Việt Nam và nước ngoài, đã bắt đầu xây dựng các nhà máy sản
xuất vật liệu tấm, dải, băng và đặc biệt sản xuất ống hàn, nên việc tìm hiểu về thiết bị,
công nghệ uốn vật liệu dạng tấm, dải, băng là hết sức quan trọng.
1.1.2. Sản xuất thép ống trên thế giới
Hiện nay, Liên bang Nga (LB Nga) có hệ thống đường ống “Hữu nghị” dài hơn
600 km cung cấp khí đốt quá cảnh Ukraina sang Tây Âu. Hệ thống đường ống này có
đường kính 1420 mm, áp suất 75 at. Cách đây không lâu, LB Nga, Italia, Pháp và Đức
đã khánh thành hệ thống North Stream dẫn khí đốt của LB Nga vượt biển Baltic sang
thẳng Đức và tỏa sang các nước khác ở Tây Âu. Gần đây,một thỏa thuận mới giữa các
nước này đã được ký kết, giải quyết ổn thỏa vấn đề góp vốn cho dự án xây dựng tuyến
5

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

đường ống dẫn khí đốt từ LB Nga sang thẳng Trung và Nam Âu mang tên South
Stream. Đó là tuyến đường ống dẫn khí đốt thứ hai cung ứng trực tiếp cho EU mà
không phải quá cảnh nước nào. South Stream xuất phát từ LB Nga, đi ngầm dưới Biển
Đen sang Bungari rồi chia thành hai ngả: một ngả dẫn đến Italia và Hy Lạp, ngả kia
dẫn sang Romani, Serbia, Hungari, Slovenia và Áo.
Với nhu cầu năng lượng khổng lồ và mục tiêu tăng ảnh hưởng trong khu vực,
Trung Quốc cũng đang ra sức phát triển mạng lưới ống dẫn dầu và khí đốt. Theo phúc
trình về quân sự Trung Quốc do Bộ Quốc phòng Mỹ công bố trong tháng 8/2011,
Trung Quốc đang có hệ thống đường ống dẫn dầu công suất 400000 thùng/ngày từ

Kazakhstan đến khu tự trị Tân Cương. Trung Quốc còn có một đường ống dẫn 40 tỷ
m3 khí ga mỗi năm để kết nối nguồn cung cấp từ Turkmenistan. Ngoài ra, Trung Quốc
còn xây dựng đường ống dẫn dầu 300000 thùng/năm từ thành phố Tomsk của LB Nga
về tỉnh Hắc Long Giang (Trung Quốc). Tính đến ngày 02/01/2011, chỉ sau một ngày
vận hành, 45000 tấn dầu thô đã được vận chuyển cho Trung Quốc qua đường ống dẫn
dầu từ vùng biển Siberia của LB Nga sang vùng Đông Bắc Trung Quốc. Đường ống
dài hơn 1000 km bắt nguồn từ thành phố Skovorondino thuộc vùng Viễn Đông Amur
của LB Nga và kết thúc ở thành phố Đại Khánh, Hắc Long Giang, Trung Quốc. Đường
ống này là một nhánh của đường dẫn dầu Đông Siberia đã hoàn tất ngày 23/12/2010.
Theo thỏa thuận giữa hai nước, LB Nga sẽ cung cấp cho Trung Quốc 15 triệu tấn dầu
thô hàng năm trong 20 năm, đổi lại phía Trung Quốc sẽ chi cho LB Nga khoản tín
dụng trị giá 25 tỷ USD. Chưa hết, Trung Quốc còn đang làm một đường ống dẫn dầu
và một tuyến dẫn khí gas từ Myanma về Vân Nam, theo báo cáo của Lầu Năm góc.

1.2. Khái quát chung về ống thép hàn
1.2.1. Ứng dụng của thép ống hàn
Ống thép được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực:
Trong công nghiệp: Thép ống được dùng cho việc phân phối khí đốt, dầu mỏ; hệ thống
nồi hơi công nghiệp; các nhà máy lọc dầu, giàn khoan dầu…

6

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn


Trong lĩnh vực xây dựng: Ống thép được ứng dụng rộng rãi trong nhà thép tiền chế,
giàn giáo, giàn giáo chịu lực, hệ thống cọc siêu âm trong kết cấu nền móng, ống thép
dùng trong kết cấu giàn không gian, trong hệ thông thông gió.
Trong đời sống và tiêu dùng: ống được dùng làm bàn ghế, cầu thang, các vật dụng sinh
hoạt cũng như vật dụng trang trí.
Trong y tế: ống được mạ inox để sản xuất bàn ghế, tủ và giường y tế.
Trong các lĩnh vực khác: Thép ống còn được dùng làm trụ viễn thông, đèn chiếu sáng
đô thị, móc trong container, ống dẫn nước cho điều hòa nhiệt độ…

Hình 1.1. Sản phẩm ống hàn

1.2.2. Ưu thế của sản xuất ống hàn
So với ống không hàn, ống hàn có một số ưu điểm như sau:
Dây chuyền sản xuất ống hàn dễ tự động hóa hơn;
Khối lượng thiết bị của dây chuyền sản xuất ống giảm 20%;
7

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

Vốn đầu tư sản xuất ống hàn thấp hơn;
Ống hàn có chiều dài và kích thước đa dạng hơn;
Ống hàn không thua kém ống không hàn về độ bền;

Cho phép dung sai lớn.
Các ưu điểm trên của ống hàn tạo ra thế mạnh trong việc sử dụng chúng ở nhiều lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng. Tuy nhiên khuyết tật chế tạo ống thép đúc( ống không
hàn) được hạn chế rất nhiều so với phương pháp hàn.

1.2.3. Thông số của ống

Hình 1.2. Các thông số của ống
L: chiều dài ống(mm);



: đường kính trong ống (mm); : đường kính ngoài ống
(mm) ; S: chiều dày ống(mm).
1

1.2.4. Phân loại ống thép
Căn cứ vào công nghệ hàn mà chia ra thành ống hàn lò, ống hàn điện và hàn tự động.
Căn cứ vào hình thức hàn chia làm hai loại ống hàn là ống hàn thẳng và ống hàn xoắn.
Căn cứ vào hình dáng đầu hàn chia ra làm hàn tròn và hàn dị hình (vuông, vát…).
8

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn


Căn cứ vào kích thước và mục đích sử dụng chia ra thành ống có đường kính vừa, nhỏ
và ống có đường kính lớn.
Căn cứ vào hình dạng chia ra thành ống tròn và ống không tròn.
1.2.5. Quy trình sản xuất ống hàn
Trong nền sản xuất ống hàn phôi ban đầu là dải băng, tấm và lá kim
loại. Quy trình công nghệ sản xuất ống hàn bao gồm các khâu chính:
Bước 1: Xả băng
Thép cuộn được xả băng để thu được các bản có kích thước yêu cầu
Bước 2: Nạp nguyên liệu
Cuộn kim loại được đưa vào 2 đầu cuộn xả và được lưu trữ trong lồng nhốt để
dây chuyền hoạt động liên tục
Bước 3: Định kính

Hình 1.3. Quá trình định
phôi ống từ tấm

kính
Băng kim loại
nắn phẳng sau
hệ
thống


qua hệ thống điều hướng,
đó được tạo hình tròn nhờ
khuôn cán và khuôn lưỡi

Bước 4:


Hàn và gọt mối hàn

Sau định kính
ống được hàn liên tục bởi
máy hàn cao tần, sau đó gọt mối hàn và làm mát bằng nước
Bước 5: Định hình
Thông qua hệ thống định hình, ống sau khi hàn có thể là ống vuông, chữ nhật,
tròn, elip tùy yêu cầu
Bước 6: Cắt ống
9

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


ỏn tt nghip

Sn xut thộp ng hn

Sau khi nh hỡnh ng c nn thng nh ch thp, qua bn ct ng s c
ct vi chiu di theo yờu cu
Bc 7: Ra sn phm
Bn lt a ng ra ngoi úng ai tng bú ng.
Cỏc khõu cụng ngh ú tin hnh ng thi v liờn tc trờn cỏc mỏy chuyờn
dựng.
Vic to hỡnh ng cho phụi c tin hnh trờn cỏc mỏy trc liờn tc, mỏy nộn
v trờn mỏy to hỡnh dng lút.
Cỏc mộp biờn ca phụi sau khi ó to hỡnh c liờn kt vi nhau bng cỏc
phng phỏp: hn lũ, hn in, hn in t , hn plasma v v.v..

1.3. Nghiờn cu tỡm hiu thit b sn xut ng hn
1.3.1. Phõn loi mỏy to hỡnh liờn tc
Đặc điểm, chủng loại



Mác thép cácbon CT2, CT3, CT4, CT8 theo tiêu chuẩn



Phôi ống có đờng kính 6-529 mm



Phơng pháp hàn điện trở, cảm ứng hoặc dòng có tần số vô

tuyến


Thép không gỉ - đờng kính 6-102 mm, chiều dày 1,5-2,5 mm,

hàn bằng phơng pháp hồ quang (sản xuất theo điều kiện kỹ
thuật).

Bng 1.1. Chủng loại ống đợc sản xuất trên các máy tạo hình liên tục

Đờng kính,

Chiều


Đờng kính,

Chiều dày

Mm

dày ống,

mm

ống,

mm

mm

8-11

1,0-1,2

89-102

2,0-5,5

12-17

1,0-1,6

108-140


2,5-5,5

18-22

1,0-2,0

152-159

2,5-6,0

10

GVHD: PGSTS o Minh Ngng

SV K56: Nguyn Vn Long


ỏn tt nghip

Sn xut thộp ng hn

23-30

1,0-2,5

168-194

3,0-7,0

32-33


1,0-3,0

203-219

3,5-8,0

34-45

1,2-3,0

245-325

4,0-8,0

48-57

1,4-3,5

351-402

4,0-10

60-73

1,4-4,0

426-530

4,0-12


76-83

1,8-5,5

a) Máy tạo hình kiểu cong-xôn: <76 mm.
Đặc điểm: Chuyển động của các trục đợc dẫn từ động cơ qua
hộp giảm tốc chung Khoảng cách trục đợc điều chỉnh nhờ các cặp
bánh răng điều chỉnh. Tỷ số chuyền giữa trục trên và dới là cố
định.
Ưu: dễ thay trục.
Nhợc: độ cứng vững thấp;
không có trục con lăn dẫn hớng trung gian;
không cho phép gia công trục nhiều lần khi bị mòn.
Kt lun: không đợc áp dụng rộng rãi.
b) Máy có gối tựa hai phía
<102 mm giá kiểu kín , liên kết bằng trục ren; bi trụ;
điều chỉnh bằng vít nén chuyền động đặc chủng có
bánh răng trung gian.
Ưu im: rút ngắn chiều dài so với loại xử dụng trục truyền lực.
< 273 mm khung giá kiểu hở; trục truyền lực; trục ghép
; gối đỡ dới là cố định cho tất cả các loại ống sản phẩm. Gối
đỡ trên đợc điều chỉnh bằng vít nén. Nắp trên của thân
giá (thanh ngang) đợc giữ chặt với trụ đứng bằng cơ cấu
bulông và đai ốc.
Một động cơ chung, trục truyền lực, hộp giảm tốc, trục vít. Tốc
độ vòng quay tất cả các trục dới nh nhau.
11

GVHD: PGSTS o Minh Ngng


SV K56: Nguyn Vn Long


ỏn tt nghip

1.3.2.

Sn xut thộp ng hn

Các thông số máy tạo hình liên tục

Bảng 1.2. Đặc tính kỹ thuật một số máy tạo hình trong liên hợp sản
xuất ống hàn tại liên bang Nga
Công Tốc độ Tốc độ Tốc độ
Loại

Số giá

Số giá

Tổng

máy

trục

trục

số gía


nằm

đứng

cán

6

6

12

6-32

suất
động
cơ, kw

25

quay động cơ
trục
v/phút

7

4

11


42

10

8

18

130

73-220

10

7

17

535

159-

10

7

17

605


529

m/phút

63,5-222
27,6-97 20-70

230
20-102

hình

150- 42,5-149 20-70
100

10-76

v/phút

tạo

190
440

49-171,5
16-110

10-70


11-50

15-68

9,0-27,0 17-60

700

Đờng kính trục trên của một số giá máy tạo hình lớn hơn đờng
kính trục dới, hộp giảm tốc của các giá có tỷ số truyền khác nhau
(lớn hơn 1). Để dơn giản cấu tạo của máy ngời ta phan chia hộp
giảm tốc thành 3-4 nhóm có tỷ số truyền giống nhau trong từng
nhóm.
Hai cặp trục tạo hình cuối cùng, cần phải có đờng kính nh nhau,
tỷ số tốc độ bằng một.
Giữa các giá cán trục nằm là giá trục đứng con lăn không tải. Khi
chỉnh máy có thể dịch chuyển theo hớng vuông góc với đờng
tâm ống.

< 529 và 900 giá kiểu hở.
12

GVHD: PGSTS o Minh Ngng

SV K56: Nguyn Vn Long


ỏn tt nghip

Sn xut thộp ng hn


Cấu tạo các giá dùng để uốn tấm có góc uốn nhỏ hơn 180 0 tơng
tự nh đã trình bày trên.
Các giá cán với góc uốn lớn hơn 1800 giá bốn trục cán: hai trục
dẫn động và hai trục không tải. Bi đũa gắn trong gối đỡ có thể
chuyển dịch trong thân giá cán. Trong cơ cấu đặc biệt có gắn
trục đứng với bi đũa. Trục nằm đợc dẫn động bởi động cơ qua
trục các đăng và hộp phân lực.
Trong các giá chỉ có con lăn dẫn hớng, con lăn trên và dới đợc gắn với
thanh ngang chuyển động giữa hai trục đứng, trên đó có gắn các
trục con lăn đứng.

Bảng 1.3. Đặc tính kỹ thuật một số máy tạo hình trong liên hợp sản
xuất ống hàn tại các nớc phơng tây
Kích thớc ống, mm
Loại máy

Tỷ số đ-

Số giá tạo

Tốc độ

ờng

hình

hàn lớn

kính/chi


không tải

nhất

min

max

ều day

76

16x1,5

76x4,5

8-50

6

80

90

21x1,5

90x5,5

8-50


6

80

120

26x2,0

116x6,0

8-50

6

80

170

48x2,5

170x7,5

10-60

6

60

220


60x2,5

220x8,0

10-60

5

60

425

114x3,0

325x9,5

12-70

5

50

400

135x3,5

406x12,7

12-75


4

50

510

165x4,0

508x12,7

12-80

4

50

m/phút

Đối với các phôi ống đờng kính lớn, trớc khi đợc tạo hình trên máy ép,
hai mép tấm đợc uốn trên máy liên tục 3-4 giá kiểu kín. Giá đầu
13

GVHD: PGSTS o Minh Ngng

SV K56: Nguyn Vn Long


ỏn tt nghip


Sn xut thộp ng hn

có trục hình trụ có tác dụng đa phôi. Trục tạo hình các giá sau đợc
ghép từ trục tâm và các đĩa bạc tạo hình. Các giá đều có cơ cấu
vít nén và đợc dẫn động từ một động cơ qua hộp số và trục các
đăng.

Sn phm thộp ng hn cú ng kớnh t 20 n 140 mm. Cn c vo ng
kớnh ca ng, cỏc s liu v thit b cú th tham kho nh sau. S lng giỏ cỏn cho
trc l 18 trong ú cú 10 giỏ nm v 8 giỏ trc ng. Cụng sut ng c 130 KW,
ng kớnh cỏn 190 mm, tc quay ca trc t 16 n 110 vũng/phỳt, tc quay
ng c 980/1300 vũng/ phỳt, tc to hỡnh 10 n 70 m/phỳt.
Dõy chuyn sn xut ng c thit k gm: 1-Mỏy cỏn to hỡnh gm 13 giỏ
trong ú cú 7 giỏ trc nm v 6 giỏ trc ng; 2-Mỏy hn, thc cht l 1 giỏ cỏn ng
thc hin phng phỏp hn ỏp lc; 3-Giỏ cỏn tinh chnh gm 4 giỏ trong ú cú 2 giỏ
trc nm v 2 giỏ trc ng.
1.4. Cỏc phng phỏp hn ng
1.4.1. Phng phỏp hn lũ hỡnh phu
Nguyờn lý hn lũ hỡnh phu
Un núng phụi trờn mỏy hn lũ hỡnh phu l mt trong nhng phng phỏp sn
xut ng c in nht, t nm 1825, theo bng sỏng ch ca Baikhauzu. Cho n nay
phng phỏp ny vn cũn c s dng mt s nc v dõy chuyn sn xut ng
ng kớnh 16ữ89 mm vi chiu dy thnh ng 2,5ữ4 mm.
Phụi un trờn mỏy hn lũ hỡnh phu l phụi thộp cacbon thp cỏn núng cú chiu
di 5ữ7 m, cũn chiu rng ph thuc ng kớnh ng sn phm.
S mỏy hn lũ hỡnh phu c th hin trờn hỡnh 1.4. u phụi c ct vỏt
di mt gúc 15ữ250. Cỏc phụi c xp di ỏy lũ, cỏch nhau 20mm, trong mụi
trng bo v v nung n nhit 1300ữ1350 0C trong khong thi gian 30ữ85s. Sau
ú phụi ó nung núng (1) c kộo ra kjoir lũ nung (2) bng c cu kỡm (3) lng trong
phu hn (4) v liờn kt vi xớch kộo ca mỏy kộo (5). Trong thi gian kộo phụi qua

phu hn, cỏc vũi thi khớ nộn (6) lờn mộp biờn phụi. Kt qu l nhit mộp biờn
phụi c nõng thờm 40ữ60 0C v vy oxit b thi bt ra.

14

GVHD: PGSTS o Minh Ngng

SV K56: Nguyn Vn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

Hình 1.4. Sơ đồ nguyên lý hàn lò hình phễu
Sơ đồ công nghệ và thiết bị
Quy trình công nghệ sản xuất ống bằng phương pháp hàn lò hình phễu được thể
hiện trên hình 1.5. Tùy theo kích thước ống mà đường kính của nó có thể giảm 4÷10%.
Các ống được hàn với tốc độ 100÷200 m/ph và sau đó được băng truyền chuyển sang
máy cán ống 2 giá hoặc 3 giá, ở đó chúng được cán giảm kính 2÷3 m, có nghĩa là, tới
kích thước ống sản phẩm.
Hiện nay các máy hàn lò hình phễu đang bị loại bỏ dần, còn các máy hàn lò liên
tục được sử dụng rộng rãi.

Hình 1.5. Sơ đồ công nghệ và thiết bị hàn lò hình phễu
1- Phôi; 2- lò nung; 3- máy kéo ống; 4- máy cán định kính;
5- máy nắn ống; 6- sàn làm nguội
1.4.2. Phương pháp hàn lò liên tục
15


GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

Cơ sở lí thuyết quá trình hàn lò liên tục
Nguyên lí quá trình hàn lò liên tục ống (hình 1.6) được tiến hành như sau:
phôi (1) sau khi nung đến nhiệt độ gia công nóng, được chuyển đến cặp trục
uốn (3). Trước cặp trục uốn (3), dọc hai mép biên, có bố trí hai vòi thổi khí nén
(2) dưới áp lực 0,1÷0,2 at. Khí nén thổi bay các vảy rèn trên phôi và làm nhiệt
độ tăng lên tới 1390÷1480 0C.
Trước cặp trục hàn (4), dọc hai mép biên phôi, có bố trí hai vòi thổi khí
nén (5) áp lực 2÷3 at. Khí nén tiếp tục làm nhiệt độ các mép biên phôi tăng lên
tới 1500÷1520 0C và thổi bay các vảy rèn. Vòi khí nén hình chữ nhật (5) đồng
thời làm nhiệm vụ dẫn hướng phôi lòng máng vào cặp trục hàn. Đôi khi, với
mục đích nâng cao cường độ nung các mép biên phôi, còn bổ sung oxy vào khí
nén. Hình dạng và kích thước vòi thổi khí nén có ảnh hưởng lớn đến chất lượng
đường hàn ống.

Hình 1.6. Sơ đồ máy hàn lò liên tục
1- Phôi; 2- vòi thổi không khí thứ nhất; 3- cặp trục uốn thứ nhất; 4- cặp trục uốn
hàn nằm ngang; 5- vòi thổi không khí thứ hai

Sơ đồ công nghệ và thiết bị
16


GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

Sơ đồ công nghệ sản xuất ống bằng phương pháp hàn lò liên tục được thể
hiện như sau:

Hình 1.7. Sơ đồ công nghệ sản xuất ống bằng hàn lò liên tục
Cuộn phôi nóng (1) được chuyển đến xưởng uốn ống.Cần cẩu công xôn (2) đặt
cuộn phôi lên bàn máy tời phôi (3). Máy tời phôi đơn giản nhất là một hộp thép dẹt,
hai mặt bên đỡ cuộn phôi đứng trong hộp. Một trục ngang lồng vào lõi cuộn phôi có
tác dụng định vị cuộn phôi trong quá trình tời phôi.
Từ máy tời phôi, phôi chuyển sang máy nắn dạng con lăn (4) và cắt đầu
đuôi trên máy cắt thủy lực (5).
Trên máy hàn nối (6), đuôi phôi trước và đầu phôi sau được hàn nối với nhau
thành một phôi dài vô tận.
Máy tích phôi (11) có nhiều dạng: bàn xoay, tháp và hầm. Trên các hệ máy hiện
đại máy tích phôi dạng giếng được sử dụng rộng rãi hơn, bởi vì trên các máy tích phôi
dạng bàn xoay, khi các vòng kim loại chuyển động với tốc độ lớn hơn, phôi hay bị rối
dẫn đến năng suât máy uốn – hàn thấp. Trên máy tích phôi, chiều dài phôi dự trữ được
giữ ổn định trong suốt thời gian làm việc nhờ cơ cấu điều chỉnh tốc độchuyển dịch
phôi (14). Điều đó đảm bảo lực kéo căng phôi trong quá trình nung trong ló nung liên
tục (18).

1.4.3. Phương pháp hàn điện trở

Nguyên lí hàn điện trở
Hàn điện trở với tần số bình thường (50 Hz) và tần số cao (đến 159 Hz), trước
đây thường được sử dụng để sản xuât ông thép cacbon đường kính 6÷530 mm. Hạn
17

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

chế của phương pháp này không thể nâng cao tốc độ hàn, nếu không, dễ dẫn đến hiện
tượng đường hàn không liên tục.
Hiện tại, bằng phương pháp hàn điện trở có thể sản xuất được đường ống dẫn
nước, khí và ống kết cấu đường kính 6508 mm, phần lớn với chiều dày thành ống 0,5
12 mm và nồi hơi với chiều dày thành ống đến 20 mm. Ba lan hiện có dây chuyền uốn
hàn điện trở với tần số dòng điện 250 Hz có thể sản xuất được ống đường kính 16 60
mm, chiều dày thành ống 13 mm.
Nguyên lý hàn điện trở là nung nóng mép biên phôi bằng dòng điện tần số 5070
Hz. Nó được áp dụng để hàn ống đường kính tới 530 mm từ các loại thép cacbon
CT10, CT15, CT20 và một số thép hợp kim khác.Tốc độ hàn phụ thuộc vào tần số
dòng điện, với dòng điện tần số 5070 Hz nó có thể đạt tới 2075 cm/ph.
Sơ đồ công nghệ và thiết bị

Hình 1.8. Sơ đồ công nghệ và thiết bị hàn điện trở
Trong dây chuyền công nghệ sản xuất ống bằng phương pháp hàn điện trở có
những thiết bị sau: máy tời phôi (1); máy nắn phôi (2); máy cắt đầu phôi (3); máy hàn

nối (4); các con lăn kéo (5,7 và 10); máy tích phôi (6); cơ cấu tẩy vẩy hàn phôi (8);
máy cắt mép biên phôi (9); máy uốn (11); máy hàn điện trở (12); máy cán định kính
(13); máy cắt bay (14); gian ống thành phẩm (15).
1.4.4. Phương pháp hàn điện cao tần
Phương pháp hàn điện cao tần được các nhà khoa học LB Nga A. V. Ulitopxki,
C. D. Bogoxlavki, B. D. Xtarachiep và P. G. Xtepanop đưa ra lần đầu tiên vào năm
1946.
Việc sử dụng tần số vô tuyến (70 – 450 kHz) cho phép tập trung nhiệt nung
lớn trên một đơn vị năng lượng nung và nâng cao tốc độ hàn. Hàn tần số vô tuyến có
thể ứng dụng trong các phương pháp dẫn dòng điện tiếp xúc cũng như truyền điện cảm
ứng. Việc sử dụng tần số vô tuyến ngoài việc làm tăng tốc độ hàn còn cho phép thu
nhận được đường hàn tốc độ cao hơn so với hàn tần số công nghiệp do nâng cao được
tính liên tục của các điểm hàn, không phải làm sạch các mép biên phôi trước khi hàn
18

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

và bằng cách truyền điện cảm ứng loại trừ được ảnh hưởng của nó đến chất lượng bề
mặt phôi.
Phương pháp hàn điện cao tần chủ yếu được áp dụng để sản xuất các ống
đường kính 6630 mm với chiều dày thành ống 0,58 mm, phục vụ chủ yếu như ống
thép kết cấu (đường kính 168219 mm) và ống dẫn dầu khí ( đường kính > 114 mm).
Phương pháp hàn điện cao tần có thể áp dụng để sản xuất ống hầu hết các mác

thép trong thực tế : cacbon thấp, hợp kim thấp và cao, titan, nhôm… Hiện nay chỉ có
một số quy trình công nghệ đã được hoàn chỉnh như đối với thép cacbon thấp
(10,15,20), thép hợp kim thấp (15 RC), ống nhôm, ống đồng(L62, L68). Còn việc sản
xuất các loại ống khác còn gặp nhiều khó khăn, ví dụ, sự tạo thành của các rìa xờm
xoắn bên trong ống.
Phương pháp hàn điện cao tần ngày càng được sử dụng một cách rộng rãi. Gần
đây có xu hướng chuyển các máy hàn điện trở thành máy hàn điện cao tần.
Nguyên lí hàn điện cao tần
Việc ứng dụng dòng điện cao tần 450÷500 kHz để nung và hàn các mép biên phôi
ống dựa trên nguyên lý: dòng điện ở tần số đó không chuyển động theo hướng điện
trở nhỏ nhất mà theo hướng cảm ứng từ nhỏ nhất.
Phương pháp hàn điện cao tần sử dụng hiệu ứng gần và hiệu ứng bề mặt để nung
nóng mép biên phôi.
Hiệu ứng gần xuất hiện khi có dòng điện 10÷1000 kHz chạy qua dây dẫn , xung
quanh dây dẫn dòng điện xoay chiều cao tần đó nếu ta đặt một vật thể kim loại gần nó
thì dưới tác dụng của từ trường xoay chiều trên vật thể kim loại đó xuất hiện dòng điện
xoáy cục bộ. Hiệu ứng bề mặt là hiện tượng điện tích tập trung chủ yếu trên bề mặt vật
thể.
Các đường dẫn điện trong những vùng gần nhau của dây dẫn và vật thể kim loại, ở
bất kì thời điểm nào cũng trái ngược nhau về hướng và tác dụng lên nhau một lực hút.
Chính vì vậy mà điện từ trường tập trung cao nhất ở vùng tiếp giáp đó. Hiện tượng đó
gọi là hiệu ứng gần.Hiệu ứng gần và hiệu ứng bề mặt là cơ sở lý luận để xây dựng
phương pháp hàn điện cao tần.
Các hiện tượng vật lý có liên quan đến dòng điện cao tần nêu trên, cho phép nnung
bề mặt trên một lớp rất mỏng vùng tiếp xúc của các mép biên phôi ống khi tản nhiệt.
Việc dẫn dòng điện cao đến các mép biên phôi ống được tiến hành theo hai biện
pháp: tiếp điện tiếp xúc và tiếp điện cảm ứng từ.
1.4.5.

Phương pháp hàn siêu cao tần


19

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


ỏn tt nghip

Sn xut thộp ng hn

Hàn điện tần số cao (vô tuyến) có thể hàn kim loại và hợp kim
khác nhau có chất lợng mối hàn và năng xuất cao.
Quy trình công nghệ cũng giống nh hàn cảm ứng và điện trở.
Khác nhau ở phơng pháp đốt nóng và thiết bị đặc chủng để có
chất lợng và năng suất cao hơn.
Sử dụng hai phơng pháp dẫn dòng cao tần tới mép ống hàn tiếp xúc và cảm ứng. Trong cả hai phơng pháp cờng độ đốt nóng
xác định bằng tần số dòng điện. Khi tăng tần số sẽ tăng khả năng
tập trung năng lợng điện từ trong thể tích nhỏ.
Để hàn cao tần ngời ta sử dụng tần số 75-450 kilôhec. Nguồn
nuôi là các đèn phát cao tần.
Khoảng cách giữa điện cực đến điểm tiếp xúc nhỏ hơn đờng
kính ống rất nhiều; chính vì vậy cảm kháng dòng từ cực điện
đến điểm tiếp xúc và từ điểm tiếp xúc đến cực thứ hai rất nhỏ
và trong mọi trờng hợp nhỏ hơn bất kỳ đờng nào khác, và điện trở
của nó còn lớn hơn khi có lõi thép từ. Khi đó có thể nói dòng điện
chủ yếu đi qua mép ống hàn.
Từ thông không chỉ bao đờng mép mà còn đi từ trên xuống dới.
Để khắc phục hiện tợng năng lợng thấu vào mép ống từ trên xuống

hoặc từ dới lên ở phía ngoài cũng nh phía trong ngời ta bố trí lõi
thép từ. Khi có lõi thép non dẫn từ đờng sức sẽ vuông góc với mặt
của lõi thép.
Quá trình hàn ống có thể chia ra thành 4 vùng: trong vùng l 1 đốt
nóng đến nhiệt độ Kiury (khoảng từ tính); vùng nhiệt độ không
đổi l2 (qua điểm kiury); vùng từ nhiệt độ điểm kiury đến nhiệt
độ hàn l3 (vùng không có từ tính); vùng biến dạng và hàn (lh).

20

GVHD: PGSTS o Minh Ngng

SV K56: Nguyn Vn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

Chương 2

TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ CÁN UỐN TẠO HÌNH PHÔI ỐNG D140
2.1. Quy trình công nghệ sản xuất ống hàn và mặt bằng phân xưởng
2.1.1. Quy trình công nghệ sản xuất ống hàn
Quy trình sản xuất ống hàn được thể hiện trong Hình 2.1 như sau:

Hìn
h 2.1. Quy trình sản xuất ống hàn điện trở đường kính 140mm
12345678-


Máy tời
Máy hàn đầu cuộn băng
Vòng chờ
Làm sạch bề mạch
Máy cắt cạnh
Máy tạo hình
Máy hàn
Máy cắt

9- Kiểm tra chất lượng mối hàn
10- Lò ủ
11- Máy nắn thẳng
12- Máy cán nguội (cán giảm kính)
13- Máy kéo nguội
14- Thử thủy lực
15- Máy tiện, gia công đầu ống
16- Máy cắt phân đoạn sản phẩm

2.1.2. Mặt bằng bố trí thiết bị
21

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn


Các thiết bị trong xưởng được bố trí một cách thuận tiện nhất để đảm bảo cho quá
trình sản xuất một cách liên tục và đặt năng suất tối đa. Với xưởng cán ống đường kính
140mm có thể giảm kính xuống tới 108mm ta bố trí thiết bị như Hình 2.2

28

26

25

30

29

27
24

10

11
7
5

21
23

20

19 18 17 16


15 13 14 12

9

8

6

2

4

3

1

22

Hình 2.2. Bố trí thiết bị xưởng cán
1- Đường ray cấp phôi ; 2- Khu vực thu gom phế liệu ; 3,4- Khu chuẩn bị phôi
– cắt băng thép bản rộng thành các cuộn bản hẹp ; 5- bàn tiếp nhận ; 6- máy
tời ;7- cuộn thép ; 8- bàn nắn thẳng ; 9- máy cắt đầu đuôi ; 10- máy hàn đầu ;
11- máy tẩy mối hàn ; 12- con lăn đẩy ; 13- con lăn kéo ; 14- vòng chờ ; 15,16máy tạo hình ; 17- máy hàn ; 18- máy cắt ; 19- máy ktra chất lượng mối hàn ;
20- lò ủ ; 21- máy nắn ; 22- máy cán nguội giảm kính ; 23- sàn gom ống ; 24máy thử thủy lực ; 25- xử lí đầu ống ; 26- máy cắt phân đoạn sản phẩm ; 27khu đóng bó.
2.2. Thiết kế trục máy cán uốn tạo hình phôi thép ống
2.2.1. Các số liệu ban đầu về thiết bị và sản phẩm
Sản phẩm thép ống hàn có đường kính từ 108 đến 140 mm. Căn cứ vào đường
kính của ống, các số liệu về thiết bị có thể tham khảo như sau. Số lượng giá cán cho
trước là 18 trong đó có 10 giá nằm và 8 giá trục đứng. Công suất động cơ 130 KW,
đường kính cán 190 mm, tốc độ quay của trục từ 16 đến 110 vòng/phút, tốc độ quay

động cơ 980/1300 vòng/ phút, tốc độ tạo hình 10 đến 70 m/phút.
Dây chuyền sản xuất ống được thiết kế gồm: 1-Máy cán tạo hình gồm 13 giá
trong đó có 7 giá trục nằm và 6 giá trục đứng; 2-Máy hàn, thực chất là 1 giá cán đứng
thực hiện phương pháp hàn áp lực; 3-Giá cán tinh chỉnh gồm 4 giá trong đó có 2 giá
trục nằm và 2 giá trục đứng.
Nguyên liệu cho quá trình tạo hình ống là thép dải băng hẹp, cán nóng hay cán
nguội hoặc tấm kể cả thép được cắt dọc từ các cuộn băng lớn phụ thuộc vào kích thước,
mác thép và công dụng.

2.2.2. Xác định kích thước của phôi
 Chiều rộng của phôi ban đầu:
22

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

,

(2.1)

trong đó: - đường kính sản phẩm ống;
- độ chênh lệch đường kính của máy cán chỉnh;

- độ chênh lệch đường kính của máy cán giảm kính;

- chiều dày của ống sản phẩm;
- độ giảm chiều dày thành ống của máy cán giảm kính
(dấu + cho biến dày và dấu – cho biến mỏng);
- độ co giảm chiều rộng của phôi trong quá trình tạo hình;
- độ co giảm chiều rộng của phôi trong quá trình hàn;
- hệ số tiêu hao do cháy và tạo xỉ trong lò.
Nếu độ co giảm trong quá trình tạo hình và hàn được biểu thị:
,

(2.2)
(2.3)
(2.4.)

Các đại lượng trong công thức trên được chọn trong bảng 80, 81 tr.398 [2], , , xác định
theo máy cán giảm kính.
Đối với sản phẩm ống đường kính 140 mm, chiều rộng băng kim loại được tính
như sau:
BS=3.14[140 + 10 – 4 +0.6 – 4 ]= 443 mm
 Chiều dày của phôi ban đầu:

Trong đó dấu cộng cho biến dày và dấu trừ cho biến mỏng
2.2.3. Xác định chiều dài vùng biến dạng và số lượng giá cán
 Góc nâng mép để uốn:
 Chiều dài vùng biến dạng:

(2.5)

23

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng


(2.6)Văn Long
SV K56: Nguyễn


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

Thay thế giá trị góc
(2.7)
Xuất phát từ biến dạng đàn hồi của mép ống vào khoảng 1%, người ta đã
tính:
(2.8)
 Số lượng giá cán N được xác định căn cứ vào cấu tạo của máy và khoảng
cách nhỏ nhất giữa các giá:
(2.9)
2.2.4. Thiết kế lỗ hình và trục máy cán tạo hình
2.2.4.1. Lỗ hình trục cán có giá nằm ngang
Để thiết kế hệ thống lỗ hình cho sản phẩm ống đường kính 140mm ta sử dụng
phương pháp cán trong rãnh hình một bán kính như hình 2.3
Quá trình biến dạng trong các lỗ hình thiết kế theo phương pháp một bán kính xảy
ra như sau. Trên giá thứ nhất trục tiếp xúc với toàn bộ chiều rộng của băng thép cả phía
trên và phía dưới. Trên các giá có góc uốn ở tâm lớn hơn 1800 thì băng chỉ tiếp xúc với
trục trên và dưới ở vùng tâm. Sauk hi góc uốn đã bằng 2700 thì lỗ hình phải có đường
gân định vị.

24

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng


SV K56: Nguyễn Văn Long


Đồ án tốt nghiệp

Sản xuất thép ống hàn

Hình 2.3. Phương pháp cán trong rãnh hình có một bán kính (PP 1)
Tương ứng quá trình biến dạng trên thì tất cả các lỗ hình được chia thành ba nhóm
(Hình 2.4) là: các lỗ hình có góc uốn nhỏ hơn và bằng 1800; góc uốn lớn hơn 1800 và
nhỏ hơn 2700; lỗ hình có góc uốn lớn hơn 2700( có gân định vị).

Hình.2.4. Các lỗ hình cán chia thành 3 nhóm và kích thước của chúng
25

GVHD: PGSTS Đào Minh Ngừng

SV K56: Nguyễn Văn Long


×