Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.41 KB, 13 trang )

I. Phần chung .
1. Lý do chọn đề tài
1.1Cơ sở pháp chế .
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ của môn học Ngữ văn cấp THCS trong nhà trờng do
bộ giáo dục qui định .
Căn cứ vào phân phối chơng trình môn ngữ văn cấp THCS do bộ giáo dục và đào tạo
ban hành năm học 2007- 2008.
Căn cứ vào chơng trình SGK Ngữ văn xuất bản năm 2005.
Trên cơ sở đờng lối giáo dục của Đảng nâng cao chất lợng dạy và học .
1.2 Cơ sở lý luận .
Trong những năm thực tế giảng dạy tại địa phơng . Bản thân tôi rất băn khoăn về tình
trạng chất lợng học văn của học sinh của ở trờng sở tại rất thấp . Số lợng học sinh học vững
bộ môn quả là còn hạn chế .
Vì vậy bản thân tôi luôn trăn trở suy nghĩ , tìm tòi những biện pháp , những kinh nghiệm
dù là ít ỏi để phần nào khắc phục tình trạng trên .
Đối với việc dạy văn cấp THCS bản thân tôi là một giáo viên ,tuổi nghề đã có nhng cha
phải là nhiều .Trong thời gian giảng dạy đã tích luỹ đợc những kinh nghiệm cần thiết phục
vụ cho công việc giảng dạy song còn ở mức khiêm tốn .
Đặc biệt là đối với chơng trình thay sách giáo khoa và việc đổi mới phơng pháp dạy học
văn .
Đối tợng học sinh hầu hết là con em dân tộc sinh sống tại địa phơng , xa trung tâm văn
hoá nên trình độ nhận thức của các em cha nhanh nhậy , còn hạn chế trong việc cập nhật
thông tin . Thậm chí những thao tác nhỏ cần thiết để phục vụ cho việc học nhiều em còn
cha thông thạo . Vì vậy trong giờ học cả thầy và trò gặp không ít khó khăn .
Vậy làm thế nào để các em say mê hứng thú chú ý trong giờ học văn ? Làm thế nào để
nâng cao chất lợng bộ môn ? Đây là vấn đề tôi hết sức chú ý và quan tâm.
1.3 Cơ sở thực tiễn
Qua quá trình giảng dạytôi thấy mặc dù ngời thầy và học sinh đã có rất nhiều cố gắng
nhng chất lợng giờ dạy vẫn cha cao . Vì vẫn có những học sinh sau khi học song cấp tiểu
học , đợc tuyển sinh vào bậc THCS vẫn còn có hiện tợng phát âm cha chuẩn hoặc có
những em cha đọc thông viết thạo , đọc nhỏ , ngắc ngứ trớc những từ khó đánh vần nh lẻo


khẻo, chỏng quèo , khúc khuỷu, quyến luyến . Hoặc ngồi trong lớp còn cha chú ý tới
bài học .Cho nên vẫn còn có những học sinh sau khi học xong tác phẩm nắm tác phẩm một
cách hời hợt ,cha sâu sắc .Trong giờ học cha chịu phát biểu ý kiến xây dựng bài ,thụ động
tiếp thu ý kiến. Sở dĩ có hiện tợng này vì các em không chịu tiếp xúc với tác phẩm , chuẩn
bị bài qua loa , đại khái cho nên các em không phát huy đợc tính chủ động chiếm lĩnh nội
dung kiến thức của bài .Vì vậy chất lợng bộ môn còn thấp .
Qua những cơ sở chung của vấn đề trên.Tôi thấyđây là vấn đề bức thiết quan trọng . Nếu
khắc phục đợc sẽ làm cho chất lợng dạy và học đợc nâng lên .Bởi vậy tôi mạnh dạn chọn
đề tài này để vận dụng vào giảng dạy và phát huy hiệu quả của nó .
2. Nhiệm vụ của đề tài .
Qua đề tài nghiên cứu này có thể giúp ngời giáo viên có những định hớng dẫn học sinh
cảm thụ và bình giá đợc giá trị nội dung , nghệ thuật của tác phẩm . Có hệ thống câu hỏi
gợi mở , phát huy đợc tính tích cực chủ động tiếp thu ,chiếm lĩnh tác phẩm trong mỗi tiết
học .
Sau khi vận dụng đề tài, chất lợng của học sinh phải đợc nâng lên và học sinh phải thấy
say mê , thích thú khi học văn . Đồng thời giúp các em có những nhận thức về quan .hệ
giữa văn học với các bộ môn khoa học khác . Từ đó giúp các em học tốt các môn học
khác .
3. Giới hạn của đề tài
Đây là một vấn đề mà không ít giáo viên dạy văn quan tâm đến . Vì chủ động tiếp thu
kiến thức trong học văn là vấn đề cốt lõi nhằm nâng cao hiệu quả của của giờ dạy và học
văn
Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình . Tôi vận dụng vấn đề mà bài viết này
đề cập đến vào việc dạy và học văn lớp 9 tại trờng tôi . ở đây tôi chỉ trình bày những biện
pháp kinh nghiệm trong việc phát huy tính tích cực chủ động của học sinh và xem xét hiệu
quả của nó trong quá trình dạy và học .
4.Đối tợng nghiên cứu .
Căn cứ vào nhiệm vụ , yêu cầu và nội dung của đề tài . Tôi đã chọn đối tợng nghiên cứu
là bộ môn Ngữ văn ở cấp THCS và học sinh trong trờng . Trong đó đi sâu vận dụng ở phần
văn lớp 9 là nhiều hơn .

5. Phơng pháp nghiên cứu
Trớc hết tôi khảo sát kĩ năng ,kiến thức của đối tợng sau đó đọc phân tích tổng hợp
tài liệu tham khảo .
Sau đó tôi xây dựng đề cơng sáng kiến và đa ra tổ thảo luận trong tổ chuyên môn rồi đi
đến thống nhất
Tiếp đó là 4 tiết dạy ở lớp 9.
6. Thời gian nghiên cứu .
Sau k hi đăng kí dự thi tại trờng tôi đã có suy nghĩ về việc chọn đề tài gì để nghiên cứu .
Vấn đề tôi chọn viết ở đây thực ra tôi đã nghĩ đến từ lâu. Nhng đến năn học này tôi mới
chọn để nghiên cứu .
Tháng 9 : tôi đăng kí tên đề tài
Tổ chuyên môn duyệt tên đề tài
Tháng 10 : Viết đề cơng ,báo cáo tổ chuyên môn về đề tài , thảo luận , áp dụng thực tế
giảng dạy ở tổ và rút ra bài học kinh nghiệm .
Đầu tháng 11: Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm và thông qua hội đồng xét duyệt
7. Tài liệu tham khảo
Sách ngữ văn 6,7,8,9 tập 1 và 2.
Sách giáo viên ngữ văn 6,7,8,9 tập 1 và 2 .
Sách bài tập ngữ văn 6,7,8,9 tập 1 và 2 .
Tài liệu tập huấn thay sách lớp 6 ,7,8,9 môn ngữ văn .
Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học môn ngữ văn ở trờng THCS .
Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì III 2004-2007 Môn Ngữ văn quyển 1 và quyển 2.

II.Nội dung đề tài .
1. Thời gian và các bớc tiến hành .
Trớc hết tôi tiến hành khảo sát về kiến thức , kĩ năng của đối tợng học bộ môn của mình .
Số lợng HS gồm 107 em .
Giỏi : o
Khá : 7
Tb :60

Yếu :40
Hầu hết các em ngoan , có ý thức học tập , các em đã khá thành thạo các thao tác bộ
môn đợc rèn luyện từ lớp dới .
Năm học này tiếp xúc với chơng trình Ngữ văn 9 có phần đợc nâng cao hơn về mặt kiến
thức cũng nh kỹ năng . Điều đó cũg hoàn toàn phù hợp với tâm lý cũng nh sự trởng thành
về nhận thức của các em .
Tuy vậy tôi vẫn thấy học sinh không tránh khỏi những khó khăn trong quá trình học văn
đặc biệt là việc chủ động tiếp thu kiến thức trong giờ học. Chẳng hạn có những em học sinh
khi GV đặt câu hỏi không giám giơ tay phát biểu ý kiến hoặc không giám phát biểu ý kiến ,
không trả lời đợc câu hỏi . Có những em không ngần ngại khi trả lời câu hỏi : Em có cảm
nhận gì về nhân vật chị Dậu trong tác phẩm Tắt Đèn ,học sinh trả lời : đó là ngời phụ nữ
anh hùng dũng cảm ..
Qua khảo sát tôi thấy :
*Về kiến thức:
Giỏi không có ,khá không nhiều .Đa số là học sinh trung bình , còn cả học sinh yếu kém
.Vốn kiến thức nghèo nàn .Không chịu nghe ,theo dõi tin tức văn học nghệ thuật , không
chịu tham khảo tài liệu ,đọc sách báo , cho nên nhiều em nắm tác phẩm còn lơ mơ , không
sâu sắc
*Vềkĩ năng :
+ 10% đọc đúng đọc diễn cảm .

×