Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiet 1 Men Den va di truyen hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.09 KB, 2 trang )

Ngày giảng:
Phần1
Di truyền và biến dị
Chơng I Các thí nghiệm của MenĐen
Tiết1. Men Đen và di truyền học.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu đợc mục đích, ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu đợc công lao và trình bày đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai.
- Hiểu và nêu đợc một số thuật ngữ trong di truyền học.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng t duy tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có lòng yêu mến khoa học
II. Ph ơng tiện .
- Giáo viên: Tranh phóng to,H1.2sgk.
- Học sinh: bảng phụ.
IIi. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định(1)
2. Kiểm tra bài cũ(0)
3. Bài giảng.
- Đặt vấn đề: Vì sao con cái sinh ra lại giống bố, mẹ?
Hoạt động dạy và học T Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu về di truyền học:
- Giáo viên yêu càu học sinh tìm hiểu, thảo luận các
khái niệm thông qua thông tin sgk:
+ Nêu khái niệm hiện tợng di truyền, biến dị ?
- Học sinh thu thập thông tin.
- G/v gợi ý, nhận xét và chốt lại nh sgk.
- Yêu cầu h/s liên hệ bản thân về hiện tợng di truyền
và xác định xem mình giống bố, mẹ và khác bố mẹ ở


những đặc điểm nào.
- H/s tìm hiểu các ví dụ khác: Các con gà trong một
đàn gà.
- G/v giới thiệu biến dị và di truyền luôn bổ xung
cho nhau.
- H/s tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể của di truyền học và
8 I. Di truyền học.
- Di truyền là hiện tợng truyền
đạt các tính trạng của bố, mẹ, tổ
tiên cho con cháu.
- Biến dị là hiện tợng con cái
sinh ra khác với bố, mẹ và khác
giữa chúng với nhau ở nhiều chi
tiết.
vai trò của di truyền, biến dị trong thực tiễn cũng nh
trong khoa học.
Hoạt động2: Tìm hiểu MenĐen-ngời đặt nền móng
cho di truyền học.
- G/v yêu cầu h/s nghiên cứu độc lập tìm hiểu về tiểu
sử của MenĐen, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
+ MenĐen phân tích thế hệ lai ntn ?
- G/v gọi một vài nhóm h/s trả lời, hớng dẫn h/s
quan sát và phân tích H1.2 sgk.
+ Cặp bố, mẹ đem lai có đặc điểm gì ?
+ MenĐen ngiên cứu ntn trên kết quả thu đợc ?
- G/v gọi các nhóm trả lời, g/v nhận xét đa ra kết
luận đúng.
Hoạt động3: Tìm hiểu một số thuận ngữ và khái
niệm cơ bản của di truyền học.
- G/v yêu cầu h/s đọc thông tin sgk thống nhất trả lời

câu hỏi.
+ Thế nào là tính trạng, lấy ví dụ minh hoạ ?
+ Thế nào là cặp tính trạng tơng phản ? Nhân tố di
truyền ?
- G/v yêu cầu h/s lấy ví dụ để minh hoạ ?
- h/s đọc thông tin sgk, làm quen các ký hiệu sử
dụng trong di truyền học.
12
15
II. MenĐen- ng ời đặt nền móng
cho di truyền học.
- MenĐen phân tích thế hệ lai:
+ Lai các cặp bố, mẹ thuần
chủng theo dõi sự di truyền
riêng rẽ của các cặp tính trạng.
+ Dùng toán thống kê phân tích
số liệu thu đợc.
--> MenĐen đã rút ra định luật
di truyền đặt nền móng cho di
truyền học.
III. Một số thuậ ngữ cơ bản của
di truyền học.
1. Thuật ngữ.
- Tính trang: đặtc điểm về hính
thái, cấu tạo sinh lý của cơ thể.
Ví dụ: Thân cao, quả vàng.
- Cặp tính trang tơng phản: là
hai biểu hiện trái ngợc nhau của
cùng một tính trạng.
Ví dụ: Thân cao- thấp.

- Nhân tố di truyền: Quy định
các tính trang của sinh vật.
- Dòng thuần: Là giống có đặc
tính di truyền đồng nhất.
2. Ký hiệu.
- P: bố me, thế hệ xuất phát.
- X: phép lai.
- G: giao tử.
- F: con lai.
4. Kiểm tra đánh giá(8)
- H/s lấy ví dụ ở sinh vật để nêu rõ khái niệm di truyền và biến dị.
5. H ớng dẫn(1)
- H/s trả lời câu hỏi sgk.
- đọc phần em có biết, kẻ bảng 2 và viết sơ đồ H2.3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×