Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

ÔN TẬP HỌC KỲ 2 LỚP 4 -TIẾT 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.62 KB, 40 trang )

Tập đọc
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm
rõ từng điều luật, từng khoản mục.
2. Hiểu nội dung chính của bài : LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC
VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em,
quy đònh bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết
liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi
và bổn phận của trẻ em, thực hiện LUẬT BẢO VỆ, CHĂM
SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết
sẵn đoạn luyện đọc lại.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập
khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút
):
- KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng
bài Những cánh buồm và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10
phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc


trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 4 đoạn theo
4 điều luật trong bài.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những em
đọc còn phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng
đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2
đồng thời nêu phần Chú giải
SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2
vòng.

Hoạt động của học sinh
HS đọc thuộc lòng bài Những
cánh buồm và trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài
văn.
- HS lấy viết làm dấu các đoạn
của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 4
đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.

- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.


- GV đọc với giọng thông báo
rõ ràng; ngắt giọng làm rõ
từng điều luật, từng khoản
mục.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả
lời các câu hỏi SGK để hiểu
nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và
hiểu nội dung của bài :
+ Những điều luật nào trong
bài nêu lên quyền của trẻ em
Việt Nam?
+ Đặt tên cho mỗi điều luật
nói trên?

+ Nêu những bổn phận của
trẻ em được nêu lên trong luật?
+ Em đã thực hiện được những
bổn phận gì, còn những bổn

phận gì cần cố gắng để thực
hiện?
* Kết luận : HS biết liên hệ
những điều luật với thực tế
để có ý thức về quyền lợi và
bổn phận của trẻ em, thực
hiện LUẬT BẢO VỆ, CHĂM
SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
(10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
với giọng thông báo rõ ràng;
ngắt giọng làm rõ từng điều
luật, từng khoản mục.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
điều 4.
- GV nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc
hay nhất.
* Kết luận : Học sinh biết đọc

- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn
để trả lời câu hỏi :
+ Điều 15, 16, 17.
+ Điều 15 : Quyền được chăm
sóc, bảo vệ sức khỏe.

Điều 16 : Quyền được học tập.
Điều 17 : Quyền được vui chơi.
+ HS trình bày theo SGK.
+ HS tự liên hệ và phát biểu.

- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 điều
luật của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi luyện đọc hay
trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn
đọc hay nhất.


với giọng thông báo rõ ràng;
ngắt giọng làm rõ từng điều
luật, từng khoản mục.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bò bài Sang năm con
lên bảy.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......



Toán
Bài 161 : ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ
HÌNH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về cách tính diện tích,
thể tích một số hình đã học.
2. Kỹ năng : Vận dụng để giải toán.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn như SGK.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chủ yếu :
a. Hoạt động 1 : Ôn tập
các công thức tính diện tích,
thể tích một số hình. ( 10
phút )
* Mục tiêu : Giúp HS hệ
thống hóa một số công
thức tính diện tích, thể tích
một số hình đã học.
* Cách tiến hành :
- GV dùng bảng phụ như SGK,
yêu cầu HS xung phong lên

nhận diện và nêu công
thức tính diện tích 1 mặt,
diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần và thể tích từng
hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Yêu cầu HS nhìn bảng và
nhắc lại bằng quy tắc.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập. (
18 phút )
* Mục tiêu : HS vận dụng để
giải các bài tập liên quan.
* cách tiến hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn :
+ Diện tích cần quét vôi
gồm những phần nào?

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.

- HS xung phong lên nhận diện và
nêu công thức tính diện tích 1
mặt, diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần và thể tích từng hình
hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận xét bạn.
- HS nhìn bảng và nhắc lại bằng

quy tắc.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trả lời :
+ Diện tích cần quét vôi gồm
diện tích xung quanh cộng diện tích
trần nhà, trừ diện tích các cửa.
+ cần tính diện tích xung quanh, rồi
diện tích 1 mặt đáy.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 1 em lên bảng sửa bài.
- Nhận xét bài bạn.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ Trước hết, ta cần tính gì?
- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Lưu ý HS : Diện tích cần dán
giấy chính là diện tích toàn
phần của hình lập phương.
- Yêu cầu HS nhắc lại công
thức tính diện tích toàn phần
và thể tích của hình lập
phương.
- Yêu cầu HS làm bài.


- HS nhắc lại công thức tính diện
tích toàn phần và thể tích của
hình lập phương.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 1 em lên bảng sửa bài.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tìm thể tích của
HHCN.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 1 em lên bảng sửa.
- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn : thời gian bể
đầy chính là thể tích bể chia
cho 0,5m3.
- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : bài 3 / 107
VBT 2.
- Chuẩn bò bài sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......

.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Luyện từ và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Trẻ em; biết
một số thành ngữ, tục ngữ về Trẻ em.
2. Kỹ năng : Tích cực hóa vốn từ bằng cách đặt câu với các
từ ngữ thuộc Trẻ em.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 3.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài
tập của tiết trước.
- Nhận xét.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích
bài học.
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1 : Giải nghóa
từ, tích cực hóa vốn từ. ( 18
phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS giải nghóa
từ và đặt câu.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân.

Hoạt động của học sinh
HS lên trình bày lại các bài tập 2,
3 tiết trước.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm vào tập hay VBT.
- HS lần lượt phát biểu trước lớp,
lớp nhận xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm vào tập hay VBT.
- Nhận xét và chốt ý đúng : - HS lần lượt phát biểu các từ
ý c.
đồng nghóa, rồi nêu câu mình
Bài tập 2 :
đặt trước lớp, lớp nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 2. - 4 em lên bảng chọn từ đồng
- Yêu cầu HS làm việc cá nghóa và viết câu mình đặt.
nhân.

- Lớp nhận xét từng bạn.

- Gọi 4 em lên bảng chọn từ
đồng nghóa và viết câu mình
đặt.
- Nhận xét và sửa bài..
b. Hoạt động 2 : Tìm các câu
thành ngữ, tục ngữ. ( 12
phút ).

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chia 6 nhóm, nhóm trưởng
điều khiển nhóm tìm thật nhiều
các câu thành ngữ, tục ngữ có


* Mục tiêu : Biết tìm các câu
thành ngữ, tục ngữ phù hợp
với chủ đề.
* Cách tiến hành :
Bài tập 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các
nhóm.

hình ảnh so sánh như câu mẫu.
Cử thư kí ghi vào phiếu luyện tập.
- Đại diện lên gắn bảng kết quả
và giải thích sơ giản về các câu

đã tìm.
- Nhóm khác nhận xét.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chọn các câu thành ngữ, tục
ngữ để điền vào tập hay VBT cho
phù hợp với nghóa của chúng.
- Nhận xét và sửa chữa.
- GV nhận xét và tuyên dương
nhóm tìm được nhiều câu
đúng nhất và giải thích hay
nhất.
Bài tập 4 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 4.
- GV tổ chức cho HS làm việc
cá nhân.

- GV nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại bài tập vào vở,
chuẩn bò bài sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......

…………………………………………………………………………………………......


Lòch sử
Bài 29 : Ôn tập : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA
THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
a. Kiến thức :
- Nội dung chính của thời kì lòch sử nước ta từ năm 1858 đến
nay.
- Ý nghóa lòch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại
thắng mùa xuân năm 1975.
b. Kó năng : Rèn kó năng :
- Biết tìm kiếm các tư liệu lòch sử.
- Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để
giải đáp.
c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lòch sử quê hương; yêu
thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo
vệ các di tích lòch sử, văn hóa của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên :
 Bản đồ hành chánh Việt Nam.
 Phiếu học tập của HS.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi 3 HS trình bày 3 ý

chính của bà trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận
nhiệm vụ . ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS biết được các
việc cần làm trong tiết học.
* Cách tiến hành : Hoạt
động nhóm.
- GV giới thiệu sơ lược về nội
dung ôn tập.
- GV giao nhiệm vụ cho HS : GV
dùng bảng phụ nêu ra bốn
thời kì lòch sử đã học :
+ Từ năm 1858 đến năm
1945.
+ Từ năm 1945 đến năm
1954.
+ Từ năm 1954 đến năm
1975.
+ Từ năm 1975 đến nay.
- Mỗi thời kì, thảo luận theo

Hoạt động của học sinh
- 3 em lần lượt trình bày.

- HS lắng nghe.

- HS đại diện nhóm lên nhận

nhiệm vụ


4 nội dung :
+ Nội dung chính của thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lòch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
* Kết luận : HS nắm được
nhiệm vụ học tập của
nhóm.
b. Hoạt động 2 : Giải quyết
nhiệm vụ. ( 9 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết
được các nhiệm vụ được giao.
* Cách tiến hành : Hoạt
động nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao
phiếu học tập cho các
nhóm.

- HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1
đến 6, đại diện nhóm lên nhận
phiếu giao việc.
- Mỗi nhóm bắt thăm để thảo
luận 4 nội dung của 1 giai đoạn
lòch sử.

- Giúp đỡ các nhóm.


- Các nhóm lên gắn kết quả
trên bảng lớp .
* Kết luận : Các nhóm thực - Đại diện nhóm trình bày kết
hiện được các yêu cầu bài quả.
học.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
c. Hoạt động 3 : Trình bày sung.
kết quả. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết
được các nhiệm vụ được giao.
* Cách tiến hành : Hoạt
động nhóm.
- GV yêu cầu đại diện các
nhóm báo cáo kết quả.
- HS lần lượt nhắc lại 4 ý đã ôn.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV chốt các ý đúng và ghi
bảng.
* Kết luận : HS tự rút ra được
nội dung bài học.
d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh
và mở rộng nội dung bài
học. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại
nội dung bài học và mở
rộng thêm một số vấn đề.
* Cách tiến hành : Làm việc
cả lớp.
- GV nhấn mạnh các nội dung
chính theo 4 gia đoạn đã nêu.

3. Hoạt động nối tiếp : ( 5
phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội
dung chính của bài học.


- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bò
Kiểm tra HKII.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Toán
Bài 162 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về cách tính diện tích, thể tích một số
hình đã học.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng giải toán liên quan đến diện tích,
thể tích các hình đã học.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập bài 1 cho HS.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài.
- GV phát phiếu học tập cho
HS.
- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm
chiều cao của HHCN.
- Yêu cầu HS làm bài.

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhận phiếu và làm trên
phiếu.
- 1 em lên bảng phụ trình bày lại
cho cả lớp xem.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- HS nêu : Ta có :
V = a x b x c . Vậy :
c = V : ( a x b ) hay là thể tích chia
cho diện tích đáy.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 1 em lên sửa bài.
- Nhận xét bài bạn.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhận xét và sửa bài.
- HS tìm diện tích toàn phần của
Bài 3 :
từng khối gỗ rồi so sánh tỉ lệ.
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- GV yêu cầu HS tìm diện tích - 1 em lên sửa bài.
toàn phần của từng khối gỗ - Nhận xét bài bạn.
rồi so sánh tỉ lệ.
- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút


- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : bài 4 / 108
VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.

Rút kinh nghiệm.

………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Tập đọc
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm
lắng diễn tả tâm sự của người cha. Hai dòng cuối đọc với giọng
vui, đầm ấm.
2. Hiểu nội dung chính của bài : Khi lớn lên, từ giã thế giới
tuổi thơ con sẽ có cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn
tay con gây dựng nên.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết
sẵn đoạn cần đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập
khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút )
:

- KTBC : Gọi HS đọc bài t Vònh
và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10
phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi
chảy, đọc đúng các từ ngữ,
câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 3 đoạn ứng với 3
khổ thơ.
- GV khen những em đọc đúng kết
hợp sửa lỗi cho những em đọc
còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc chưa
phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2
đồng thời nêu phần Chú giải
SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2
vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với
giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm
lắng diễn tả tâm sự của người

Hoạt động của học sinh

HS đọc bài t Vònh và trả lời
câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài
thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc
các khổ thơ.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.


cha. Hai dòng cuối đọc với giọng
vui, đầm ấm.
* Kết luận : Học sinh hiểu : Khi
lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ
con sẽ có cuộc sống hạnh phúc
thật sự do chính hai bàn tay con
gây dựng nên.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời
các câu hỏi SGK để hiểu nội
dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu
nội dung của bài :
+ Những câu thơ nào cho thấy

tuổi thơ rất vui và đẹp?
+ Thế giới tuổi thơ sẽ thay đổi
như thế nào khi ta lớn lên?
+ Từ giã tuổi thơ, con người sẽ
tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
* Kết luận : Ca ngợi ước mơ
khám phá cuộc sống của trẻ
thơ, những ước mơ làm cho cuộc
sống không ngừng tốt đẹp hơn.
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
và học thuộc lòng. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với
giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm
lắng diễn tả tâm sự của người
cha. Hai dòng cuối đọc với giọng
vui, đầm ấm.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn cả
bài thơ, yêu cầu HS luyện đọc
diễn cảm 2 khổ thơ 1 và 2.
- GV nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.

- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc
lòng bài thơ.
- GV tuyên dương những em đọc
diễn cảm hay nhất và thuộc
bài thơ nhanh nhất.
* Kết luận : Học sinh biết đọc với

giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm
lắng diễn tả tâm sự của người
cha. Hai dòng cuối đọc với giọng

- HS đọc thầm, đọc lướt bài
văn để trả lời câu hỏi :
+ HS tìm các câu thơ ở 2 khổ
thơ đầu và phát biểu.
+ Thế giới của các em sẽ trở
thành thế giới hiện thực.
+ Tìm thấy hạnh phúc trong đời
thật.

- 3 HS đọc nối tiếp nhau các
khổ thơ của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu
các từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ
thơ theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn
cảm trước lớp. Cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.


vui, đầm ấm.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.

- Về đọc lại bài nhiều lần và
học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẫn bò bài : Lớp học trên
đường.

Rút kinh nghiệm.

………………………………………………………………………………………
…........
………………………………………………………………………………………
….......………………………………………………………………………


Toán
Bài 163: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố về cách tính diện tích, thể tích một số
hình đã học.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng giải toán liên quan đến diện tích,
thể tích các hình đã học.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng vẽ sẵn BT3 như SGK phóng to.
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.

- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài.
- Hướng dẫn :
+ Đề bài hỏi gì?
+ Ta cần có gì?

Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu :
+ Số kg rau thu hoạch được.
+ Cần có diện tích và số rau thu
trên 10m2.
+ Ta đã có số rau thu trên 10m 2
+ Ta đã có gì và chưa có gì?
và chưa có diện tích.
+ Ta cần có CD và CR = 30m.
+ Muốn tính diện tích HCN, ta + Ta lấy chu vi : 2 trừ cho CR.
cần gì?
- HS làm bài trong tập hay VBT.
+ Ta làm sao để tìm chiều dài? - 1 em lên sửa bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhận xét và sửa bài.
- HS nêu :
Bài 2 :

+ Ta lấy diện tích xung quanh chia
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài.
cho chu vi đáy.
- Hướng dẫn :
+ Ta lấy ( CD + CR) x 2.
+ Muốn tính chiều cao HHCN, ta - HS làm bài trong tập hay VBT.
làm sao?
- 1 em lên sửa bài.
+ Muốn tính chu vi đáy, ta làm - Nhận xét bài bạn.
sao?
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS quan sát và trả lời câu
hỏi :
- Nhận xét và sửa bài.
+ Ta có thể chia thành HCN và
Bài 3 :
hình tam giác vuông bằng cách
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài.
nối E và C.
- GV gắn bảng phụ có sẵn - 1 em xung phong lên bảng làm.
hình vẽ như SGK và hướng dẫn + Đã có đủ CD, CR cho HCN, các


:
cạnh của tam giác vuông.
+ Ta có thể chia hình trên - HS làm bài trong tập hay VBT.
thành những hình nào?
- 1 em lên sửa bài.
- Nhận xét bài bạn.

- GV yêu cầu 1 em lên bảng
nối.
+ Các số liệu như hình có đủ
cho ta tìm diện tích các hình
chưa?
- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 4 / 111
VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Ôn luyện, củng cố kó năng lập dàn ý của bài
văn tả người. Các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghó chân
thực của mỗi HS.

2. Kỹ năng : Rèn kó năng trình bày miệng dàn ý của bài văn
tả người : trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư
duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mó, hình thành
nhân cách .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn 3 đề văn.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1
phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1 : 10 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV gắn bảng 3 đề bài và
yêu cầu HS chọn 1 trong 3 đề
đó.
- Yêu cầu HS thực hiện cá
nhân.
- GV nhận xét và sửa bài.
Tuyên dương bạn có dàn ý
hay nhất, tự nhiên nhất.
Bài 2 : 20 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS hoàn thiện dàn
ý đã làm, chuẩn bò nêu
miệng thành bài văn.
- Chia lớp thành 6 nhóm.

- GV phát phiếu bài tập cho
các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.

Hoạt động của học sinh

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm vàp tập hay VBT.
- Trình bày dàn ý của mình trước
lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS hoàn thiện dàn ý đã làm,
chuẩn bò nêu miệng thành bài
văn.
- HS lập nhóm bằng cách đếm
số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ
chức nhóm mình thảo luận, tập
nói trong nhóm.
- Nhóm góp ý, bổ sung cho nhau.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- GV nhận xét tuyên dương
nhóm trình bày hay nhất.

3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về viết lại dàn ý đã làm.
- Chuẩn bò tiết sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Khoa học
Bài 65 : TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI
TRƯỜNG RỪNG
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học , học sinh biết :
1. Kiến thức : Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bò
tàn phá.
2. Kỹ năng : Nêu tác hại của việc rừng bò tàn phá.
3. Thái độ :
 Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức
vào đời sống.
 Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản
thân, gia đình, cộng đồng.
 Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên :

 Tranh, ảnh tư liệu về rừng bò tàn phá.
 Hình trang 134, 135 SGK phóng to.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Quan sát và
thảo luận . ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS nêu được những
nguyên nhân dẫn đến việc
rừng bò tàn phá.
* Cách tiến hành : Làm việc
theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát
hình trang 134, 135 SGK để trả
lời câu hỏi :
+ Con người khai thác gỗ và
phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân nào khác
khiến rừng bò tàn phá?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

Hoạt động của học sinh
- 1 em xung phong trả lời bài cũ.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình thảo luận để trả lời câu
hỏi .
- Thư kí ghi kết quả của nhóm
vào phiếu học tập.
- Các nhóm trưng bày các tranh,
ảnh sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả trước lớp. Giới thiệu
tranh, ảnh với các bạn.
- Lớp nhận xét, bổ sung cho
bạn.
- vài em nhắc lại.

- GV nhận xét và chốt ý chính - Các nhóm quan sát các hình 5
ghi bảng.
và 6 trang 135 SGK, tham khảo
b. Hoạt động 2 : Thảo luận. thông tin sưu tầm được để trả


( 15 phút )
* Mục tiêu : HS nêu tác hại
của việc phá rừng.
* Cách tiến hành : làm việc
theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo
luận câu hỏi :
+ Việc phá rừng dẫn đến
những hậu quả gì?
+ Liên hệ thực tế ở đòa

phương em?

lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lần lượt
báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Một vài HS nhắc lại.

- GV nhận xét và chốt ý chính,
ghi bảng.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
của bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài
sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Kể chuyện
Bài 33 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU :
1. Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc
về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ
em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã
hội.
2. Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa
câu chuyện.
3. Rèn kó năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về việc gia
đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ
em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
2. Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
1. Hoạt động khởi động
( 5 phút ) :
- HS 1 : Kể lại câu chuyện Vì muôn
- KTBC : Kiểm tra 2 HS
dân .
- HS 2 : Nêu ý nghóa của câu
chuyện đó .
+ Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn
HS hiểu yêu cầu ( 9 phút )

* Mục tiêu : HS nắm được
yêu cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :
+ HS nhắc lại đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
+ Dùng bút chì gạch dưới các từ
+ Gạch dưới các từ ngữ quan trọng.
quan trọng :
+ Đối chiếu với bài của GV và
Hãy kể một câu chuyện sửa chữa ( nếu chưa đúng ).
đã được nghe hoặc được đọc
về việc gia đình, nhà
trường, xã hội chăm sóc + 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
và giáo dục trẻ em hoặc
trẻ em thực hiện bổn phận - HS lần lượt nêu tên câu chuyện
với gia đình, nhà trường và mình đã chọn.
xã hội.
- GV giao việc : các em đọc
lại đề bài và gợi ý trong
SGK một lần. Sau đó các
em lần lượt nêu tên câu
chuyện các em đã chọn.
* Kết luận : HS hiểu được
yêu cầu đề bài.
+ HS làm việc theo nhóm. Các


b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn
HS kể chuyện ( 18 phút )
* Mục tiêu : HS kể được câu

chuyện có xúc cảm.
* Cách tiến hành :
- Cho HS làm việc nhóm 4
em : Kể lại câu chuyện và
trao đổi về ý nghóa từng
câu chuyện đó.

thành viên trong nhóm kể cho nhau
nghe về câu chuyện của mình và
trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay
nhất.

- Cho HS thi kể trước lớp.

- Vài HS nhắc lại.

+ GV chốt.
- GV nhận xét và khen
những em kể hay, nêu được
ý nghóa của câu chuyện.
* Kết luận : HS kể đúng
yêu cầu và nắm được nội
dung từng câu chuyện.
3. Hoạt động nối tiếp :
( 5 phút )
- GV yêu cầu vài HS nhắc
lại tên những câu chuyện
đã được kể.

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò tiết sau .

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......
.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


Chính tả
Nghe viết : TRONG LỜI MẸ HÁT

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính
tả Trong lời mẹ hát.
2. Kỹ năng : Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ
chức.
3. Thái độ : Mở rộng hiểu biết về cuộc sống, con người,
góp phần hình thành nhân cách con người mới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu BT 2.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo

viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng
dẫn viết chính tả. ( 15
phút )
* Mục tiêu : HS biết trình
bày đúng bài chính tả.
a) Tìm hiểu nợi dung bài :
- Gọi hs đọc đoạn văn.
- Cái chong chóng trong bài vài thật ra
là cái gì?
- Nợi dung đoạn thơ là gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu hs nêu các từ khó, dễ nhầm
lẫn khi viết.
- u cầu hs viết và đọc các từ khó vừa
tìm được vào bảng con.
c) Viết chính tả:
- GV đọc bài chính tả trong
SGK 1 lượt bằng giọng thong
thả, rõ ràng, phát âm
chính xác các tiếng có
âm, vần, thanh dễ viết
sai.
- Yêu cầu HS đọc thầm

bài chính tả, nhắc HS quan
sát hình thức trình bày
của bài.
- GV đọc từng đoạn, câu

Hoạt động của học sinh
HS viết tên các tổ chức, cơ
quan do GV đọc.

- Hs nêu
- Hs viết từ khó.
- HS theo dõi SGK.

- HS đọc thầm bài chính tả, quan
sát hình thức trình bày của bài.
- HS viết bài.
- HS rà soát lại bài, tự phát
hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra
lỗi.


cho HS viết. Đọc 1 đến 3
lượt.
- Gv đọc toàn bài chính tả
một lần nữa.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm trên tập hay VBT.
- GV chấm 7 – 10 bài.
- Lần lượt nhiều em nêu kết

quả trước lớp.
- GV nêu nhận xét chung.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa
b. Hoạt động 2 : Làm bài bài.
tập. ( 15 phút )
- HS nhắc lại cách viết hoa tên
* Mục tiêu : HS biết làm các cơ quan, tổ chức.
các bài tập SGK.
* Cách tiến hành :
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
tập.
- Yêu cầu HS làm trên tập
hay VBT.

- Gv nhận xét và sửa
bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại
cách viết hoa tên các cơ
quan, tổ chức.
3. Hoạt động nối tiếp : 5
phút.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết chính tả
chưa tốt về nhà viết lại
cho tốt hơn.
- Chuẩn bò bài sau.

Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………….......

.
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………......


×