Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ứng phó với những khó khăn trong học tập của sinh viên năm 3 chuyên ngành bác sỹ đa khoa trường đại học y dược đại học huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
-----------    ---------

PHÙNG THỊ TÚ

ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM 3 CHUYÊN NGÀNH
BÁC SỸ ĐA KHOA ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẠI HỌC HUẾ
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. LÊ NAM HẢI

HUẾ, NĂM 2014
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố
trong bất kì một công trình nào khác.
Tác giả luận văn



Phùng Thị Tú

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu,
Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Sư
phạm - Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành
luận văn này.
Xin gưûi lời tri ân tới quý thầy, cô giáo đã
tận tình giảng dạy lớp Cao học K21, chuyên ngành
Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học
Huế, niên khóa 2012 - 2014.
Kính tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo,
TS. Lê Nam Hải đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi
trong suDemo
ốt quaVersion
ù trình t-hSelect.Pdf
ực hiện luSDK
ận văn.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, giáo viên và
sinh viên Trường Đại học Y dược Huế - Đại học Huế
đã tạo mọi điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong quá trình thu thập dữ liệu.
Xin gưûi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và

bạn bè - những người đã luôn động viên và tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành
luận văn này.
Huế, tháng 9 năm 2014
Tác giả luận văn
Phùng Thị Tú

iii


MỤC LỤC
………………………..
PHỤ BÌA .................................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iii
MỤC LỤC ............................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. 5
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 6
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .............................................................................. 6
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 7
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 7
4. Giả thuyết khoa học ....................................................................................................... 7
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................................... 8
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 8
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 8
8. Đóng góp của đề tài ....................................................................................................... 9

Demo Version - Select.Pdf SDK


9. Cấu trúc luận văn ........................................................................................................... 9
NỘI DUNG ............................................................................................................ 10
CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CHUNG VỀ KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP VÀ
ỨNG PHÓ VỚI KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP ................................................ 10
1.1. Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................. 10
1.1.1. Ở nước ngoài ......................................................................................................... 10
1.1.2. Ở trong nước.......................................................................................................... 12
1.2. Lí luận chung về ứng phó với những khó khăn trong học tập ................................... 14
1.2.1. Khái niệm khó khăn trong hoạt động học tập của sinh viên................................... 14
1.2.1.1. Khái niệm khó khăn ................................................................................. 14
1.2.1.2. Khái niệm hoạt động học tập .................................................................... 14
1.2.1.3. Hoạt động học tập của sinh viên. .............................................................. 16
1.2.1.4. Khái niệm khó khăn trong hoạt động học tập của sinh viên....................... 18

1.2.2 Khái niệm ứng phó ................................................................................................. 19
1.2.2.1. Khái niệm ứng phó ................................................................................... 19
1.2.2.2 Cách ứng phó ............................................................................................ 22

1


1.2.2.3. Phân loại ứng phó .................................................................................... 22
1.2.2.4. Ứng phó với những khó khăn trong hoạt động học tập của sinh viên ........ 25

1.3. Ứng phó với những khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD – ĐHH . 25
1.3.1. Đặc điểm hoạt động học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD – ĐHH....................... 25
1.3.1.1. Đặc điểm hoạt động học lý thuyết của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH ...... 26
1.3.1.2. Đặc điểm hoạt động học lâm sàng của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH ..... 27

1.3.2 Khó khăn trong hoạt động học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH ................ 28

1.3.2.1 Khó khăn trong hoạt động học lý thuyết của SVN3 ................................... 28
1.3.2.2. Khó khăn trong hoạt động học lâm sàng của SVN3 .................................. 30

1.3.3 Nguyên nhân gây khó khăn trong học tập của sinh viên SVN3 CNBSĐK
ĐHYD ĐHH .................................................................................................................. 31
1.3.3.1. Nguyên nhân gây khó khăn trong học lý thuyết của SVN3 ....................... 31
1.3.3.2. Nguyên nhân gây khó khăn trong hoạt động học lâm sàng của SVN3 ....... 32

1.3.4. Ứng phó với khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH ............ 32
1.3.4.1. Ứng phó “tích cực chủ động”: .................................................................. 33
1.3.4.2 Ứng phó “Tìm kiếm sự hỗ trợ” .................................................................. 33
1.3.4.3. Ứng phó “Xoa dịu căng thẳng”................................................................. 33
1.3.4.4. Ứng phó “Lảng tránh” .............................................................................. 34

Select.Pdf SDK
1.3.4.5.Demo
Ứng phóVersion
“Tiêu cực”- .................................................................................
35
1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ứng phó với những khó khăn trong học tập
của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH................................................................................. 35
1.3.5.1. Nhóm các yếu tố chủ quan ....................................................................... 35
1.3.5.2. Nhóm các yếu tố khách quan .................................................................... 37

* TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 38
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 40
2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu................................................................................... 40
2.2. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................................. 42
2.3. Triển khai nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu cụ thể ....................................... 42
2.3.1. Nghiên cứu lí luận ................................................................................................. 42

2.3.2. Nghiên cứu thực trạng ........................................................................................... 43
2.3.2.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng: .............................................................. 43
2.3.2.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng: .............................................................. 43
2.3.2.3. Các phương pháp nghiên cứu thực trạng ................................................... 43

* TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 48
CHƯƠNG 3 ........................................................................................................... 49
2


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ỨNG PHÓ VỚI KHÓ KHĂN
TRONG HỌC TẬP CỦA SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH ...................................... 49
3.1. Thực trạng những khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD - ĐHH ..... 49
3.1.1. Biểu hiện những khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD – ĐHH ... 49
3.1.2. Ảnh hưởng của khó khăn đến hoạt động học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD
ĐHH ................................................................................................................................ 57
3.1.3. Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong hoạt động học tập của SVN3
CNBSĐK ĐHYD - ĐHH................................................................................................ 62
3.2. Thực trạng ứng phó với những khó khăn trong hoạt động học tập của SVN3
CNBSĐK ĐHYD ĐHH .................................................................................................. 66
3.2.1. Cách ứng phó với những khó khăn trong hoạt động học tập của SVN3
CNBSĐK ĐHYD ĐHH .................................................................................................. 66
3.2.1.1. Cách ứng phó “Tích cực chủ động” của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH ... 68
3.2.1.2. Cách ứng phó “Tìm kiếm sự hỗ trợ” của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH .. 70
3.2.1.3. Cách ứng phó “Xoa dịu căng thẳng” của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH .. 71
3.2.1.4. Cách ứng phó Ứng phó lãng tránh của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH ..... 73
3.2.1.5. Cách ứng phó Ứng phó tiêu cực của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH ........ 73
3.2.1.6. Ứng phó với khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH

Demo Version - Select.Pdf SDK


xét theo lát cắt khác nhau ...................................................................................... 74

3.2.2. Tự đánh giá về khả năng ứng phó với những khó khăn trong học tập của SVN3
CNBSĐK ĐHYD ĐHH .................................................................................................. 78
3.2.3. Ứng phó với những khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH thể hiện qua nghiên cứu chân dung tâm lý điển hình ............................................. 80
3.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó với những khó khăn trong học tập
của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH................................................................................. 86
3.3 Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao khả năng ứng phó với những những
khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH ........................................... 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 91
1. Kết luận ....................................................................................................................... 91
2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 97
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa đầy đủ của từ

ĐHH

Đại học Huế

ĐHYD


Đại học Y dược

CNBSĐK

Chuyên ngành Bác sỹ Đa khoa

Y ĐK

Y Đa khoa

SV

Sinh viên

SVN3

Sinh viên năm 3

HĐHT

Hoạt động học tập

GV

Giảng viên

BS

Bác sỹ


LS

Lâm sàng

ĐLC

Độ lệch chuẩn

ĐTB

Điểm trung bình

SPSS 16.0

Statistical Package for the Social sciences 16.0

SDK
STT Demo Version - Select.Pdf
Số thứ tự
TB

Thứ bậc

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Những khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH ............... 49
Bảng 3.2. Khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD – ĐHH xét theo giới
tính .............................................................................................................. 52

Bảng 3.3. Sự khác biệt về khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD –
ĐHH xét theo học lực.................................................................................. 54
Bảng 3.4. Ảnh hướng của khó khăn đến hoạt động học lý thuyết của SVN3
CNBSĐK ĐHYD ĐHH.............................................................................. 57
Bảng 3.5. Ảnh hướng của khó khăn đến hoạt động học lâm sàng của SVN3
CNBSĐK ĐHYD ĐHH.............................................................................. 58
Bảng 3.6. Sự khác biệt trong ảnh hướng của khó khăn đến hoạt động học tập của
SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH theo giới tính (tổng quát)........................... 61
Bảng 3.7. Nguyên nhân gây ra những khó khăn trong học tập của SVN3 ĐHYD –
ĐHH............................................................................................................ 62
Bảng 3.8. Cách ứng phó với những khó khăn trong học tập của SVN3 (Tổng quát)....... 66
Bảng 3.9. Tương quan giữa các cách ứng phó với những khó khăn trong học tập của
SVN3
.........................................................................................................
67
Demo
Version - Select.Pdf SDK
Bảng 3.10. Cách ứng phó “Tích cực chủ động” trong hoạt động học tập của SVN3....... 68
Bảng 3.11. Cách ứng phó “Tìm kiếm sự hỗ trợ” trong hoạt động học tập của SVN3...... 70
Bảng 3.12. Cách ứng phó “Xoa dịu căng thẳng” trong hoạt động học tập của SVN3 ..... 72
Bảng 3.13. Cách ứng phó “Lãng tránh” trong hoạt động học tập của SVN3 ................... 73
Bảng 3.14. Cách ứng phó “Tiêu cực” trong hoạt động học tập của SVN3 ...................... 74
Bảng 3.15. Sự khác biệt về cách ứng phó với những khó khăn trong học tập của
SVN3 Y ĐK................................................................................................ 75
Bảng 3.16. Mức độ sử dụng các nhóm ứng phó theo học lực .......................................... 77
Bảng 3.17. Tự đánh giá về khả năng ứng phó với những khó khăn trong học tập của
SVN3 .......................................................................................................... 78
Bảng 3.18. Mối tương quan giữa khả năng tự đánh giá và các cách ứng phó với khó
khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD – ĐHH ........................... 80
Bảng 3.19. Yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến cách ứng phó với những

khó khăn trong học tập của SVN3............................................................... 86

5


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Sự phát triển ngày càng nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ trên
thế giới đã đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với sự phát triển của con người. Nhằm
đáp ứng yêu cầu của xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhiệm vụ của giáo dục
và đào tạo được đặt lên hàng đầu. Tại các trường Đại học và Cao đẳng nhiệm vụ học
tập, thực hành nghề nghiệp là hoạt động chủ đạo của sinh viên, thông qua đó người
sinh viên “nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành về nghề, có
khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành
đào tạo”, để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực được đào tạo, có khả năng lao động
nghề, nuôi sống bản thân, phục vụ xã hội trong tương lai. Tuy nhiên, không phải lúc
nào hoạt động học tập thực hành nghề nghiệp của sinh viên cũng được diễn ra một
cách thuận lợi mà có khi gặp khó khăn làm ảnh hưởng đến chất lượng kết quả học tập.
Những khó khăn đó làm ảnh hưởng đến chất lượng, kết quả học tập của sinh viên như thế
nào còn phụ thuộc rất lớn vào cách ứng phó của họ trước những khó khăn .

Version
TrườngDemo
Đại học
Y Dược-–Select.Pdf
Đại học HuếSDK
có sứ mạng cao cả trong việc “đào
tạo nguồn nhân lực ngành Y-Dược ở trình độ đại học và sau đại học; nghiên cứu
khoa học và ứng dụng các thành quả nghiên cứu vào đào tạo, khám chữa bệnh nhằm
đáp ứng nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân khu vực miền Trung –

Tây Nguyên và cả nước” Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với chất lượng dạy và học trong
trường rất cao, đặc biệt là yêu cầu đối với chuyên ngành bác sỹ đa khoa.
Thực tế những khó khăn đối với sinh viên các trường Đại học nói chung và
sinh viên Đại học Y dược chuyên ngành Bác sỹ đa khoa nói riêng trong hoạt động
học tập, thực hành nghề nghiệp đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả, chất lượng đào tạo
nơi đây. Nhất là đối với sinh viên năm 3 chuyên ngành Bác sỹ đa khoa Đại học Y
dược - Đại học Huế, do có sự chuyển đổi giữa học lý thuyết và thực hành, sinh viên
không chỉ có thời gian học lý thuyết trên lớp mà thời gian thực hành cũng được tăng
lên, sinh viên phải thường xuyên đến Bệnh viện, tiếp xúc với bệnh nhân, thực hành
nghề nghiệp nên hoạt động học tập của họ gặp rất nhiều khó khăn. Do thiếu khả năng
ứng phó với những khó khăn trong hoạt động học tập mà không ít sinh viên rơi vào
6


tình trạng tiêu cực như căng thẳng, rối loạn hành vi, stress, có nhiều sinh viên chán
nản, nhụt chí đã xa vào các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc…
Do đó, việc nghiên cứu về ứng phó với những khó khăn trong hoạt động học
tập của sinh viên là rất cần thiết, từ đó có thể đưa ra những biện pháp phù hợp giúp
sinh viên biết cách ứng phó với những khó khăn trong hoạt động học tập, thực hành
nghề nghiệp của mình. Tuy nhiên, vấn đề này ở nước ta chưa được quan tâm và
nghiên cứu nhiều, nhất là đối với sinh viên thuộc trường Đại học Y dược – Đại học
Huế. Từ những lý do ở trên chúng tôi chọn đề tài: “Ứng phó với những khó khăn
trong học tập của sinh viên năm 3 chuyên ngành Bác sỹ đa khoa trường Đại học Y
dược - Đại học Huế” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về những khó khăn trong học tập và các cách
ứng phó với những khó khăn trong học tập của sinh viên năm 3 chuyên ngành Bác sỹ
Đa khoa Đại học Y dược – Đại học Huế. Từ đó, đề xuất một số biện pháp nhằm làm
tăng khả năng ứng phó với những khó khăn trong học tập của sinh viên.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu


Demo
Version
3.1. Khách thể
nghiên
cứu: - Select.Pdf SDK
Nghiên cứu 200 Sinh viên năm 3 chuyên ngành Bác sỹ Đa khoa trường Đại
học Y dược - Đại học Huế (SVN3 CNBSĐK ĐHYD - ĐHH)
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
- Những khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD- ĐHH.
- Cách ứng phó với những khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD ĐHH.
4. Giả thuyết khoa học
SVN3 CNBSĐK ĐHYD – ĐHH gặp nhiều khó khăn trong học tập trong đó có
khó khăn trong học tập lý thuyết và thực hành nghề nghiệp của mình, do có sự chuyển
đổi giữa học lý thuyết và học thực hành, khối lượng kiến thức lý thuyết cần phải nắm
rất lớn, thời gian thực hành nhiều cộng với yêu cầu cao về độ chính xác trong hoạt
động thực hành nghề nghiệp, đã gây nhiều khó khăn, áp lực đối với SV. Tuy nhiên
việc lựa chọn các cách ứng phó đối với các khó khăn trên của SV còn nhiều hạn chế,
nhiều SV chưa tìm ra cho mình cách ứng phó tích cực. Từ việc tìm ra được nguyên
7


nhân của những khó khăn trong hoạt động học tập, nắm được thực trạng những khó
khăn trong học tập và các cách ứng phó với những khó khăn trong học tập của SVN3
CNBSĐK ĐHYD – ĐHH từ đó đề ra các biện pháp sư phạm cần thiết giúp giảm thiểu
những khó khăn trong học tập, và nâng cao khả năng ứng phó với những khó khăn
trong học tập của SV.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận tâm lý học về những khó khăn trong
học tập, ứng phó với những khó khăn trong học tập, nguyên nhân của những khó

khăn trong học tập của sinh viên.
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng những khó khăn trong học tập và cách ứng
phó với những khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD – ĐHH, lý giải các
nguyên nhân của thực trạng này.
5.3. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao khả năng ứng phó, giúp giảm thiểu
những khó khăn trong học tập của SVN3CNBSĐK ĐHYD - ĐHH.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
 Về khách thể: Nghiên cứu 200 SVN3 thuộc CNBSĐK ĐHYD - ĐHH

Demo
 Về đối
tượng:Version - Select.Pdf SDK
- Nghiên cứu những khó khăn trong hoạt động học tập, nguyên nhân gây ra những
khó khăn trong học tập của SVN3 CNBSĐK ĐHYD - ĐHH.
- Các cách ứng phó với những khó khăn trong học tập của SVCNBSĐK ĐHYD - ĐHH.
- Các yếu tố tác động tới cách ứng phó với những khó khăn trong học tập của SV
CNBSĐK ĐHYD - ĐHH
- Một số biện pháp ứng phó tích cực và hiệu quả với những khó khăn trong học tập
của SV CNBSĐK ĐHYD- ĐHH.
 Về thời gian: Từ tháng 12/2013 đến tháng 9/2014
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa
tài liệu văn bản.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi
7.2.2. Phương pháp chuyên gia
8


7.2.3. Phương pháp quan sát

7.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu
7.2.5. Phương pháp nghiên cứu chân dung tâm lí điển hình
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
8. Đóng góp của đề tài
Luận văn đã hướng vào nghiên cứu trên đối tượng mới đó là SVN3 CNBSĐK
đã chỉ ra được thực trạng những khó khăn trong hoạt động học tập của SVN3
CNBSĐK ĐHYD – ĐHH và các cách ứng phó của các SV đối với khó khăn đó.
Bước đầu đề xuất được một số biện pháp giúp SV ứng phó tích cực với các khó
khăn.
9. Cấu trúc luận văn
 Mở đầu
 Chương 1: Lí luận chung về khó khăn trong học tập và ứng phó với khó khăn
trong học tập
 Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
 Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực trạng, đề xuất biện pháp ứng phó

Version - Select.Pdf SDK
 Kết luận vàDemo
kiến nghị
 Danh mục tài liệu tham khảo
 Phụ lục

9



×