Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Các nhân tó ảnh hưởng đến quang hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 22 trang )

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP

Giảng Viên Hướng Dẫn:

Lê Văn Hòa
Sinh Viên Thực Hiện:
Trần Minh Cảnh B1703912
Nguyên Nhựt Linh

B1703932

Phan Văn Tú

B1703965

Huỳnh Lê Phú Hải

B1703920

Trần Minh Trí Em

B1703919

Đỗ Duy Thông

B1703956


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP



I.

Ánh Sáng

Cường độ ánh
sáng

Quang phổ ánh
sáng


I.

Ánh Sáng
1. Cường độ ánh sáng

- Điểm

bù ánh sáng: là cường độ ánh sáng TỐI THIỂU mà tại đó cường độ ánh sáng quang hợp bằng cường độ

hô hấp
- Điểm

 

bảo hòa ánh sáng: là cường độ ánh sáng TỐI ĐA để cường độ quang hợp đạt cực đại


I.


Ánh Sáng
1. Cường độ ánh sáng

+ Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng,
cường độ quang hợp không tăng nhiều.
+ Khi nồng độ CO2 tăng lên thì tăng cường độ ánh
sáng, cường độ quang hợp tăng lên rất mạnh.
+ Tại trị số nồng độ CO2 thích hợp, khi cường độ ánh
sáng đã vượt qua điểm bù.
+ Tại điểm bảo hòa ánh sáng, nếu tăng cường độ ánh
sáng, cường độ quang hợp không tăng

KẾT LUẬN
Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng
cho đến điểm bảo hòa ánh sáng.


I.

Ánh Sáng
2. Quang phổ ánh sáng

- Quang hợp diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím:
- Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không
giống nhau đến cường độ quang hợp.

+ Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp aa, protein
+ Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohydrat.

- Thành phần ánh sáng biến động theo thời gian trong ngày.



I.

Ánh Sáng
2. Quang phổ ánh sáng

- Trong rừng rậm ánh sáng thay đổi theo tán rừng . Dưới tán
rừng chủ yếu là ánh sáng khuếch tán, các tia đỏ giảm đi rõ rệt.
Cây mọc dưới tán rừng thường chứa nhiều diệp lục tố B giúp
hấp thụ các tia sáng có bước sóng ngắn hơn.

- Trong môi trường nước thành phần ánh sáng biến động theo
chiều sâu.


II. NỒNG ĐỘ CO2

THÀNH PHẦN CÁC CHẤT TRONG KHÔNG KHÍ


II. NỒNG ĐỘ CO2
Nồng độ CO2, lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ
thuận sau đó tăng chậm chó đến trị số bảo hòa CO2, vượt qua
trị số đó cường độ quang hợp giảm

Dưới điều kiện ánh sáng cao, hầu hết các loại hoa màu
biểu lộ một phản ứng đường thảng của quang hợp ở lá đối
với độ CO2
đương thời.


( vượt) trên nồng độ khí quyển 340ppm


II. NỒNG ĐỘ CO2
-Sức dề kháng của lá với sự đồng hóa CO 2: CO2 đi vào lục lạp bằng sự khuếch tán từ không
khí xuyên qua khí khẩu để đến tế bào và tiếp theo là lục lạp.

Sự trở ngại cho di chuyển CO2 vào và xuyên qua lá có xảy ra, và các nhà khoa học gia đã gọi
chúng là “sức đề kháng” và định lượng chúng:

rco2 = ra+ rs + rm


II. NỒNG ĐỘ CO2
Trong đó :

rCO2: vận tốc trao đổi CO2
ra: sức đề kháng phiến lá
rs: sức đề kháng khí khẩu
rm : sức đề kháng thịt lá


III. Nước
- Nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống. Phân
tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử
hiđrô bằng các liên kết cộng hoá trị.

- Do có tính phân cực nên phân tử nước này hút phân tử nước kia và hút
các phân tử phân cực khác. Nhờ đặc tính này mà nước trở thành nhân tố

đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống.


III. Nước
Nguyên liệu trực tiếp của phản ứng quang hợp

Hàm lượng nước trong lá quyết định tốc độ vận chuyển các sản phẩm ra khỏi lá làm cho quang hợp tiếp tục diễn ra. Thiếu nước,
sản phẩm quang hợp sẽ bị tắc nghẽn, không vận chuyển ra khỏi lá được nên quang hợp bị ức chế


IV. Nhiệt độ

Nhiệt độ ảnh hưởng đến pha sáng và pha tối của quang hợp
Pha sáng: nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển của điện tử trên chuổi vận chuyển điện tử quang hợp


IV. Nhiệt độ
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp chủ yếu vào pha
tối thông qua hoạt tính các enzim pha tối quang hợp và phụ
thuộc mức nhiệt độ môi trường.
+Nhiệt độ thấp enzym hoạt động yếu nên quang hợp
cũng xảy ra yếu.

+ Ở nhiệt độ quá cao làm hỏng bộ máy quang hợp và làm mất hoạt tính enzym => giảm khả năng quang
hợp.
+ Ở nhiệt độ tối hảo quang hợp xảy ra mạnh nhất.


IV. Nhiệt độ
-


Ở mỗi loài cây và mỗi vùng trồng khác nhau thì có nhiệt độ quang hợp tối thích khác nhau.
+ cây ở vùng ôn đới quang hợp ở -50 0C<....<12 0C
+ cây ở vùng nhiệt đới và sa mạc quang hợp ở 4 <>58 0C, đa số các loài cây ở sa mạc thường quang
hợp vào ban đêm thời điểm có nhiệt độ mát mẻ.


V. DINH DƯỠNG KHOÁNG
Tham gia vào sự điều tiết các hoạt động của hệ enzim quang hợp ở lục lạp

Tham gia xây dựng cấu trúc bộ máy quang hợp như các protein
cấu trúc, enzim, hệ thống sắc tố, chuổi vận chuyển điện tử trong lục lạp

Tham gia vào các quá trình chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (ATP)

Các nguyên tố khoáng còn ảnh hưởng đến tính thắm của màng tế bào, thay đổi cấu tạo và điều chỉnh hoạt động
của khí khổng, thay đổi độ lớn và số lượng lá cũng như cấu tạo giải phẩu của lá, ảnh hưởng đến thời gian sống của cơ
quan đồng hóa


V. DINH DƯỠNG KHOÁNG
VAI TRÒ
Tham gia vào quá trình hình thành nên

Nitơ là thành phần của tất cả các

protein, axit nucleic và diệp lục tố có vai trò

ezim quang hợp nên N có vai trò


trong việc cấu trúc nên bộ máy quang hợp,

quan trọng trong biến đổi chất và

bao gồm hệ thống màng thilacoic, màng lục

năng lượng trong quang hợp.

lạp, chất nguyên sinh và sắc tố diệp lục…

Thiếu N thì lá vàng vì thiếu diệp lục, là bị
khô, rụng và giảm sút quang hợp


V. DINH DƯỠNG KHOÁNG
VAI TRÒ
Là thành phần của photpholipit có vai trò kiến tạo nên hệ thống màng
trong lục lạp bao gồm màng thilacoic và màng bao bọc lục lạp

Tham gia vào các nhóm hoạt động của các enzim quang hợp như
NADP và trong thành phần của hệ thống

Nếu thiếu P, lục lạp không được hình thành, phản ứng
sáng và phản ứng tối đều bị ức chế…


V. DINH DƯỠNG KHOÁNG
VAI TRÒ
Có mặt với hàm lượng cao trong tế bào khí khổng, Điều chỉnh sự đóng mở của khí khổng, quyết định sự xâm
nhập của CO2 vào lá

K có mặt nhiều trong mô libe để làm nhiệm vụ vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ
lá đến các cơ quan tiêu thụ, giúp cho quá trình quang hợp diễn ra bình thường

 K làm tăng khả năng thủy hóa của keo nguyên sinh chất và tăng khả năng giữ nước,
giảm độ nhớt của nguyên sinh chất thuận lợi cho hoạt động quang hợp

Khi hàm lượng K trong mô giảm thấp xuống 0,2-0,6% khối lượng khô thì ức chế tổng hợp diệp lục, khí khổng đóng, phá hủy
trao đỏi gluxit trong tế bào, tích lũy nhiều monoxacarit và axit amin trong lá…nên quang hợp đình trệ


V. DINH DƯỠNG KHOÁNG
VAI TRÒ
Tham gia hình thành diệp lục như Mg có mặt trong phân tử diệp lục, Fe
tham gia tổng hợp diệp lục…thiếu Mg và Fe thì lá lập tức bị vàng,
quang hợp giảm sút

Các nguyên tố vi lượng hoạt hóa các enzim tham gia vào các phản ứng
của quang hợp(Fe,Mn,Cu,Zn,B,..)

TRUNG VI LƯỢNG




×