Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.73 KB, 4 trang )

Tuần: 5, Tiết: 09
Ngày soạn: 15/09/2010

BÀI 10. CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP.
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp.
- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2.
- Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp.
- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát hình và phân tích hình
- Kỹ năng tư duy
3. Thái độ:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1). Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2). Các đồ dung dạy học:
- Hình 10.1, 10.2, 10.3 SGK.
III. TRỌNG TÂM:
Ảnh hưởng của ánh sáng(phần I) và nồng độ CO2 (phần II).,
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1). Chuẩn bị:
- Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút)
1. Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp.
2. Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
3. Sản phẩm của pha sáng là gì?
Đáp án:


1. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành
năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Nơi diễn ra pha sáng là tialcoit khi có ánh sáng chiếu vào diệp lục.
2. Ôxi được giải phóng ra từ phân tử nước.
3. Sản phẩm của pha sáng gồm : ATP, NADPH và O2.
- Vào bài: Qua bài 8 và bài 9 chúng ta đã biết được một số nhân tố cần cho quang hợp như nước,
CO2, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời... Vậy các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng như thế nào đến quang
hợp? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài 10. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến
quang hợp.
2). Tên bài mới:
BÀI 10. CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP.
NỘI DUNG BÀI
(LƯU BẢNG)
I. Ánh sáng:
1. Cường độ ánh sáng

THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Ánh sáng là nhân tố cần để
quang hợp có thể diễn ra. Cường
độ ánh sáng có ảnh hưởng đến

- 1 HS trả lời(là cường độ
mạnh yếu của quang hợp),

các HS khác bổ sung(nếu


- Khi nồng độ CO2 tăng,
tăng cường độ ánh sáng
sẽ làm tăng cường độ
quang hợp.

cường độ quang hợp. Vậy cường
độ quang hợp là gì ?
Cường độ quang hợp biểu
hiện mức độ mạnh hay yếu của
quang hợp. Đơn vị đo cường độ
quang hợp là mg CO2/dm2/h.
- Quan sát hình 10.1 SGK và trả
lời câu hỏi : Cường độ ánh sáng
ảnh hưởng như thế nào đến
cường độ quang hợp khi nồng độ
CO2 bằng 0,01 và 0,32 ?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Điểm bù ánh sáng là gì?

- Tăng cường độ ánh
sáng cao hơn điểm bù
áng sáng thì cường độ
quang hợp tăng hầu như
tỉ lệ thuận với cường độ
ánh sáng cho đến khi đạt
tới điểm bảo hòa ánh
sáng.


- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Khi cường độ ánh sáng tăng
cao hơn điểm bù ánh sáng thì
cường độ quang hợp sẽ như thế
nào?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Điểm bão hòa ánh sáng là gì?

- Nhận xét, kết luận vấn đề.
2. Quang phổ ánh sáng:
- Các tia sáng có độ dài
bước sóng khác nhau ảnh
hưởng không giống nhau
đến cường độ quang hợp.
Quang hợp chỉ xảy ra tại
miền ánh sáng đỏ và
miền ánh sáng xanh tím.

- Các tia sáng xanh tím
kích thích sự tổng hợp
các axít amin, protein.
- Các tia sáng đỏ xúc tiến
quá trình hình thành
cacbohidrat

- Các tia sáng khác nhau ảnh
hưởng giống nhau hay khác nhay
đến cường độ quang hợp?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.

- Quang hợp xảy ra ở miền ánh
sáng nào?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
Cường độ quang hợp xảy ra
mạnh tại miền ánh sáng đỏ, yếu
hơn tại miền ánh sáng xanh tím.
- Nêu tác dụng của các tia sáng
xanh tím.

có).
- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời(cường độ ánh
sáng tăng thì cường độ
quang hợp tăng,… ở 0,01
tăng rất ít, ở 0,32 tăng rất
nhiều…), các HS khác bổ
sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(điểm cường
độ quang hợp cân bằng với
cường độ hô hấp.), các HS
khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(tăng tỉ lệ
thuận…), các HS khác bổ
sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời (là trị số ánh
sáng mà từ đó cường độ

quang hợp không tăng thêm
dù cho cường độ ánh sáng
tiếp tục tăng), các HS khác
bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(khác nhau),
các HS khác bổ sung(nếu
có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(xanh tím, đỏ).
- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời (kích thích
tổng hợp axít amin,
protein).
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Lắng nghe.
- Nêu tác dụng của các tia sáng
- 1 HS trả lời(xúc tiến hình
đỏ.
thành cacbohiđrat), các em
khác lắng nghe và bổ sung
(nếu có).
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Lắng nghe.
- Thành phần ánh sáng biến động - 1 HS trả lời(độ sâu các
với những điều kiện nào?
tầng nước, thời gian ngày



- Nhận xét, kết luận vấn đề.
II. Nồng độ CO2 :
- Nồng độ CO2 trung
bình là 0,33%. Đất là 1
nguồn cung cấp CO2 cho
không khí.

- Tăng nồng độ CO2 lúc
đầu cường độ quang hợp
tăng tỉ lệ thuận, sau đó
tăng chậm cho tới khi
đến trị số bão hòa bảo
hòa CO2. Vượt qua trị số
đó, cường độ quang hợp
giảm. Nồng độ bão hòa
CO2-trị số tuyệt đối của
quang hợp biến đổi tùy
thuộc vào cường độ
chiếu sáng, nhiệt độ và
các điều kiện khác.
- Thông thường ở điều
kiện nhiệt độ ánh sáng
cao, tăng nồng độ CO2
thuận lợi cho quang hợp.

III. Nước:
- Là yếu tố rất quan trọng
đối với quang hợp.
+ Nguyên liệu cho pha
sáng của quang hợp, quá

trình phân li nước giúp
đền bù electron cho diệp
lục, tạo H+ để khử
NADP+ thành NADPH.
+ Là nguyên liệu tham
gia vào các phản ứng của
chu trình Canvin.
IV. Nhiệt độ :
- Ảnh hưởng đến các
phản ứng enzim trong
pha sáng và trong pha tối
của quang hợp.
- Nhiệt độ cực tiểu và

đêm, dưới tán rừng…), các
HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- Trong tự nhiên nồng độ CO2
trung bình là bao nhiêu và CO2
được cung cấp từ đâu?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Nguồn CO2 trong đất có từ
đâu?

- 1 HS trả lời(0,33%; đất),
các HS khác bổ sung(nếu
có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(do hô hấp của

VSV và rễ cây), các HS
khác bổ sung(nếu có).
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Lắng nghe.
- Em hãy nêu mối phụ thuộc của - 1 HS trả lời, các HS khác
quang hợp vào nồng độ CO2?
bổ sung(nếu có).
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình 10.2 SGK và cho - 1 HS trả lời(không), các
biết sự phụ thuộc của quang hợp HS khác bổ sung(nếu có).
vào nồng độ CO2 có giống nhau
ở tất cả các loài cây không.
Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Lắng nghe.

- Tăng nồng độ CO2 khi nhiệt độ
ánh sáng cao gây bất lợi hay tạo
thuận lợi cho quang hợp?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Quan hợp ở cây xanh có quan
hệ chặt chẽ với môi trường. Môi
trường ô nhiễm (hàm lượng CO2
tăng quá ngưỡng) gây ức chế
quang hợp.

- 1 HS trả lời(thuận lợi),
các HS khác bổ sung(nếu
có).
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Nước có vai trò gì đối với
quang hợp?

- 1 HS trả lời(nguyên liệu
cho quang hợp), các HS
khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- Nhận xét, kết luận vấn đề. Khi
cây thiếu nước 40 – 60% quang
hợp giảm mạnh và có thể ngừng
trệ.

- Trình bày sự phụ thuộc của
quang hợp vào nhiệt độ.
- Nhận xét, kết luận vấn đề.

- 1 HS trả lời(ảnh hưởng
đến enzim,…), các HS khác
bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.


nhiệt độ cực đại làm
ngừng quang hợp không
giống nhau ở các loài cây
khác nhau.
V. Nguyên tố khoáng :

Ảnh hưởng nhiều mặt
đến quang hợp:
- Tham gia cấu thành
enzim quang hợp (N< P,
S) và diệp lục (Mg, N).
- Điều tiết độ mở khí
khổng cho CO2 khuếch
tán vào lá (K).
- Liên quan đến quang
phân li nước (Mn, Cl),...
VI. Trồng cây dưới ánh
sáng nhân tạo :
Là sử dụng ánh sáng của
các loại đèn (đèn nêon,
đèn sợi đốt) thay cho ánh
sáng mặt trời để trồng
cây trong nhà có mái che,
trong phòng.

- Cho ví dụ về vai trò của các
nguyên tố khoáng trong quang
hợp.
- Nhận xét, kết luận vấn đề.

- 1 HS trả lời(cấu tạo
enzim, diệp lục,…), các HS
khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- Trồng cây dưới ánh sáng nhân

tạo là trồng cây như thế nào?

- 1 HS trả lời(sử dụng đèn,
trồng trong nhà có mái che,
…), các HS khác bổ
sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(chống sâu
bệnh; ví dụ: trồng rau sạch,
…), các HS khác bổ
sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Em hãy nêu ưu điểm của trồng
cây dưới ánh sáng nhân tạo. Cho
ví dụ
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Vì vậy chúng ta có thể chủ
động tạo ra các điều kiện thuận
lợi cho cây quang hợp (sử dụng
ánh sáng nhân tạo cho cây quang
hợp.)

3). Củng cố: (5 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiên ở cuối bài.
- Sử dụng các câu hỏi SGK.
4). Bài tập về nhà: Dặn HS về nhà học bài và soạn bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng.
5). Rút kinh nghiệm:


Tổ trưởng ký duyệt

Giáo viên soạn

Thái Thành Tài



×