Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại techcombank chi nhánh tpHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.94 KB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI
HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN
– TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TECHCOMBANK
CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH

Ngành:

TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Chuyên ngành:

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Phùng Hữu Hạnh
Sinh viên thực hiện: Trần Ánh Nam
MSSV: 1154020561 Lớp: 11DTDN05

TP. Hồ Chí Minh, 2015
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây

công tr nh nghiên c u c a tôi. Những kết quả v các số


iệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Ngân hàng Techcombank –
chi nhánh Hồ Chí Minh, không sao chép bất kỳ nguồn n o khác. Tôi ho n to n chịu
trách nhiệm trước nh trường về sự cam đoan n y.

Tác giả

Tp.HCM, Ngày … tháng … năm 2015

2


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên tôi xin gửi tới Th.s Phùng Hữu Hạnh, giảng viên hướng dẫn tôi làm
khóa uân tốt nghiệp ời cảm ơn sâu sắc nhất. Đồng thời cảm ơn sự chỉ bảo dạy dỗ c a
tất cả các thầy cô trường Đại học Công Nghệ TP.HCM.
Trong thời gian vừa qua thầy đã tận t nh hướng dẫn cho tôi về các kĩ năng cần
thiết để

m tốt b i khóa uận tốt nghiệp, giúp tôi hiểu hơn về b i khóa uận tốt nghiệp

và giúp tôi chọn được các đề t i phù hợp với bản thân. Tôi chọn đề t i “Nâng cao hiệu
quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Techcombank - chi nhánh Hồ Chí
Minh”, cùng các kĩ năng mà thầy đã truyền dạy chúng em đã

m ho n th nh bài khóa

uận tốt nghiệp c a m nh. Tuy nhiên, dù đã cố gắng hết s c t m tòi v khai thác t i iệu
nhưng do kiến th c chuyên môn còn hạn chế nên sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót.
Mong nhận được sự góp ý v phê b nh c a thầy để đề t i có thể ho n chỉnh hơn.

Tôi xin chân th nh cảm ơn!

Tp.HCM, Ngày … tháng … năm 2015

3


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..........................................
3
1.1 Khái niệm v hoạt động cho vay c a NHTM ....................................................... 3
1.1.1 Khái niệm ................................................................................................... 3
1.1.2 Vai trò c a hoạt động cho vay ..................................................................... 4
1.1.3 Phân oại các khoản cho vay ....................................................................... 5
1.1.3.1 Phân oại theo thời hạn khoản vay ..................................................... 5
1.1.3.2 Phân oại theo phương th c cho vay ................................................. 6
1.1.3.3 Phân oại theo h nh th c đảm bảo ..................................................... 7
1.1.3.4 Phân oại theo đối tượng khách h ng ................................................. 8
1.2 Hoạt động cho vay khách h ng cá nhân ............................................................... 9
1.2.1 Đặc trưng c a hoạt động cho vay khách h ng cá nhân ............................... 9
1.2.2 Vị thế c a khách h ng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh c a NHTM10
1.2.3 Phân biệt cho vay khách h ng cá nhân với các h nh th c cho vay các Doanh
nghiệp, các tổ ch c kinh tế – các khách h ng ớn ................................................ 10
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng hoạt động cho vay KHCN ......................... 12
1.3.1 Các nhân tố ch quan thuộc phía ngân h ng ............................................. 12
1.3.2 Các nhân tố khách quan ............................................................................ 14
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI TECHCOMBANK - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH ........................

16
2.1 Tổng quan về Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh ..................................... 16
2.1.1 Giới thiệu về Techcombank ..................................................................... 16
2.1.1.1 Lịch sử h nh th nh v phát triển ..................................................... 16
2.1.1.2 Những th nh tựu đạt được .............................................................. 17
4


2.1.1.3 Cơ cấu tổ ch c c a Ngân hàng ........................................................ 18
2.1.2 Giới thiệu về Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh ............................ 19

5


2.1.3 Hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank ....................... 23
2.1.3.1 Quy định về cho vay khách h ng cá nhân ...................................... 23
2.1.3.2 Quy trình cho vay ............................................................................ 25
2.1.3.3 Các oại sản phẩm cho vay cá nhân ................................................. 35
2.2 Phân tích hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ
Chí Mính .................. .................................................................................................. 37
2.2.1 T nh h nh hoạt động cho vay c a Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh
2011-2014.................................................................................................................... 37
2.2.2 Hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ
Chí Minh .................................................................................................................... 39
2.2.2.1 Cho vay khách h ng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn .............. 40
2.2.2.2 Cho vay khách h ng cá nhân theo thời gian cho vay ...................... 42
2.2.2.3 Tỷ trọng cho vay cá nhân c a chi nhánh so với toàn Ngân hàng .... 44
2.2.3 Đánh giá hiệu quả c a hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại
Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Mính .................................................................... 45
2.2.3.1 Hiệu suất sử dụng vốn vay ............................................................... 45

2.2.3.2 Phân tích chất ượng dư nợ cho vay ................................................. 45
2.1 Nhận xét ........... .................................................................................................. 49
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ..................................................................................... 51
3.1 Nâng cao chất ượng v phát triển sản phẩm mới ................................. 51
3.2 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm ................................. 52
3.3 Ho n thiện quy tr nh cho vay ................................................................. 54
3.4 Đẩy mạnh công tác tư vấn đối với khách h ng cá nhân ........................ 55
3.5 Mở rộng đối tượng cho vay khách h ng cá nhân ................................... 55
3.6 Nâng cao chất ượng nguồn nhân ực Ngân h ng .................................. 55
3.7 Tăng cường biện pháp thu nợ, thu ãi .................................................... 56
3.8 Dự báo các r i ro v có biện pháp phòng ngừa .................................... 57

6


3.9 Nâng cao hơn nữa chất ượng công tác thẩm định................................. 57

7


3.10 Nâng cao hơn nữa chất ượng cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ ........... 58
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 60

8


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


T
E
H
C
C
V
N
H
R
C
C
C
C
N
P
G
D
V
C
V
T
P
C
V
C
G
C
V
K
S

K
S
C
V
H
Đ
K
U
T
T
T
24
C
H

N

H

C
ho
N

Tr
un
Tr
un
Tr
un
g

Ph
òn
Dị
ch
C
hu
Tr
ưở
C
hu
C
hu
C
hu
Ki
ển
Ki
ểC
hu

H
ợp
K
hế
Tr
un
H

B
ản


vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG
Bảng 2.1: Chỉ tiêu t i chính ch yếu c a chi nhánh 2012 – 2014................................. 22
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng trên tổng nguồn vốn huy động ............................................ 37
Bảng 2.3: Hoạt động cho vay chi nhánh Hồ Chí Minh 2012-2014 .............................. 38
Bảng 2.4: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay tại chi nhánh Hồ Chí
Minh ............................................................................................................................. 40
Bảng 2.5: Doanh số cho vay theo thời gian cho vay..................................................... 42
Bảng 2.6: Tỷ trọng cho vay cá nhân c a chi nhánh/to n Ngân h ng............................ 44
Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng vốn vay ........................................................................... 45
Bảng 2.8: Tính h nh dư nợ cho vay............................................................................... 47
Bảng 2.9: Tỷ ệ nợ xấu, nợ quá hạn .............................................................................. 47
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng cho vay cá nhân v tổ ch c kinh tế............................................ 38
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cho vay theo mục đích vay ...........................................................40
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung v d i hạn ............................................43
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ ch c c a Techcomabank ..............................................................18
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ ch c chi nhánh Hồ Chí Minh.......................................................19
Sơ đồ 2.3: Quy tr nh cho vay c a Techcombank...........................................................25
Sơ đồ 2.4: Quy tr nh kiểm soát hồ sơ ............................................................................26

viii
10



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngân hàng

một trung gian t i chính,

một kênh dẫn vốn quan trọng cho to n

bộ nền kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh ng y c ng gay gắt, việc ho n thiện v
mở rộng các hoạt động

hướng đi v cũng

phương châm cho các Ngân hàng tồn

tại v phát triển. Trong các hoạt động c a Ngân hàng có hoạt động cho vay, tuy
nhiên các Ngân hàng thường chú trọng cho vay khách h ng doanh nghiệp m chưa
quan tâm đến cho vay khách h ng cá nhân. Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ng y
c ng phát triển, không chỉ có các công ty, các doanh nghiệp cần vốn để sản xuất
kinh doanh mở rộng thị trường m các cá nhân cũng có nhu cầu vay vốn v sử dụng
vốn hơn bao giờ hết. Đáp ng nhu cầu n y th các Ngân hàng đã mở rộng cung cấp
vốn cho khách h ng cá nhân có nhu cầu, giúp xã hội giải quyết được t nh trạng thiếu
hụt vốn tạm thời,

m cho quá tr nh sản xuất được iên tục, nâng cao chất ượng

cuộc sống…Bên cạnh đó Ngân hàng cũng có thêm một khoản thu nhập từ ãi, giúp
Ngân hàng tồn tại v phát triển. Cho vay khách h ng cá nhân không chỉ mang ại
thu nhập cho Ngân hàng mà còn giúp Ngân hàng phân tán r i ro.
Sau thời gian thực tập tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh và qua

việc nghiên c u những số iệu về t nh h nh cho vay c a Ngân hàng, thấy được hoạt
động cho vay khách h ng cá nhân c a Ngân hàng, cũng

một trong những hoạt

động tín dụng cơ bản, mang ại một phần thu nhập cho Ngân hàng nhưng những kết
quả đạt được đó chưa x ng đáng với quy mô có thể đạt tới, hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân tại đây vẫn gặp phải một số khó khăn. Để giải quyết những khó
khăn n y cũng như phát triển hoạt động cho vay khách h ng cá nhân th trong thời
gian tới Ngân hàng cần nghiên c u v đưa ra những giải pháp khắc phục những khó
khăn tồn đọng hiện có. Đây chính là lý do tôi ựa chọn đề t i “Phân tích hoạt động
cho vay khách h ng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt
Nam (Techcombank) - chi nhánh Hồ Chí Minh.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Khái quát về Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh
viii
11


- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với Techcombank - chi nhánh
Hồ Chí Minh
- Đề xuất một số giải pháp v kiến nghị góp phần nhằm mở rộng hoạt động
CVKHCN.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên c u: Các vấn đề về CVKHCN.
- Phạm vi nghiên c u: Tập trung nghiên c u thực trạng hoạt động CVKHCN
c a chi nhánh Hồ Chí Minh từ 2012 đến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề t i có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp
thống kê, so sánh … đánh giá, phân tích các thông tin, số iệu có iên quan đến các

dịch vụ t i chính phục vụ khách hàng cá nhân tại chi nhánh.
5. Nội dung nghiên cứu
Ngo i phần dẫn uận, kết uận, mục ục, t i iệu tham khảo theo qui định. Bố
cục gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở ý uận về hoạt động cho vay khách h ng cá nhân c a một
Ngân h ng thương mại
Chương 2: Phân tích hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank –
chi nhánh Hồ Chí Minh
Chương 3: Nhận xét – Kiến nghị

22


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 Khái niệm và hoạt động cho vay của NHTM
1.1.1 Khái niệm
Định nghĩa NHTM
Ở Việt Nam, trong bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường có sự quản ý c a
Nh nước, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều th nh phần theo định hướng
XHCN. Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp uật, được bảo hộ quyền sở
hữu v thu nhập hợp pháp, các h nh th c sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau
h nh th nh các tổ ch c kinh doanh đa dạng. Các doanh nghiệp, không phân biệt
quan hệ sở hữu đều tự ch kinh doanh, hợp tác v cạnh tranh với nhau, b nh đẳng
trước pháp uật.
Theo hướng đó, nền kinh tế h ng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề
cần thiết v đòi hỏi sự ra đời c a nhiều oại h nh ngân h ng v các tổ ch c tín dụng
khác. Để tăng cường quản ý, hướng dẫn hoạt động c a các ngân h ng v các tổ
ch c tín dụng khác, tạo thuận ợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệ ợi
ích hợp pháp c a các tổ ch c v cá nhân. Việc đưa ra khái niệm niệm về NHTM hết

s c cần thiết.Theo uật các tổ ch c tín dụng c a nước cộng ho xã hội ch nghĩa
Việt Nam ghi: “Hoạt động ngân h ng

hoạt động kinh doanh tiền tệ v dịch vụ

ngân h ng với nội dung thường xuyên

nhận tiền gửi v sử dụng số tiền n y để cấp

tín dụng v cung cấp các dịch vụ thanh toán”.
Theo mục 2- Điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế cho vay c a
Tổ ch c tín dụng với khách h ng, ta có định nghĩa: “Cho vay

một h nh th c cấp

tín dụng, theo đó tổ ch c tín dụng giao cho khách h ng một khoản tiền để sử dụng
v o mục đích v thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc ho n trả cả gốc
v ãi”.
Căn c v o bảng tổng kết t i sản c a các NHTM, chúng ta thấy rằng cho vay
uôn

khoản mục chiếm tỷ ệ ớn nhất trong tổng t i sản c a ngân h ng v

33

khoản


mục đem ại thu nhập cao nhất cho ngân h ng. Tuy nhiên r i ro trong hoạt động
ngân h ng có xu hướng tập trung v o danh mục các khoản cho vay.

Tiền cho vay

một món nợ đối với cá nhân hay doanh nghiệp đi vay nhưng ại

một t i sản đối với ngân h ng. So sánh với các t i sản khác khoản mục cho vay
có tính ỏng kém hơn v thông thường chúng không thể chuyển th nh tiền mặt trước
khi các khoản cho vay đó đến hạn thanh toán. Khi một khoản vay được NHTM cấp
cho người vay th người vay mới

bên ch động: có thể trả ngân h ng tiền vay

trước hạn, đúng hạn thậm chí có thể xin gia hạn thêm thời gian trả nợ. Còn các
NHTM chỉ được phép quản ý các khoản vay đó tuân theo hợp đồng đã ký, ngân
h ng phải thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký trừ khi có những sai phạm c a khách
hàng khi thực hiện hợp đồng.
1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay
Đối với Ngân hàng thƣơng mại
Đối với hầu hết các ngân h ng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng t i
sản v tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu c a ngân h ng. Đồng thời, r i ro trong hoạt
động ngân h ng có xu hướng tập trung v o các khoản cho vay. T nh trạng khó khăn
c a một ngân h ng thường phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ
một số nguyên nhân sau: Quản ý yếu kém, cho vay không tuân th nguyên tắc tín
dụng, chính sách cho vay không hợp ý v t nh trạng suy thoái ngo i dự kiến c a
nền kinh tế. Chính v thế m thanh tra ngân h ng thường xuyên kiểm tra các danh
mục cho vay c a các ngân h ng.
Đối với các khách hàng và đối với nền kinh tế
Mọi người đều mong muốn các ngân h ng hỗ trợ cho sự phát triển c a cộng đồng
địa phương thông qua việc cung cấp các khoản vay, đáp ng nhu cầu t i chính c a
doanh nghiệp v người tiêu dùng với một m c ãi suất hợp ý. Rõ r ng cho vay
ch c năng h ng đầu c a các NHTM để t i trợ cho chi tiêu c a doanh nghiệp, cá

nhân v các cơ quan Chính ph .
Thông qua hoạt động cho vay, NHTM đã giúp cho quá tr nh sản suất kinh doanh
c a các doanh nghiệp được iên tục v ổn định, góp phần v o sự ổn định c a nền
44


kinh tế. Không chỉ có thế hoạt động cho vay còn nâng cao m c sống các tầng ớp
dân cư v cả cộng đồng. Chính v thế m hoạt động cho vay c a ngân h ng có mối
quan hệ mật thiết với t nh h nh phát triển kinh tế tại khu vực ngân h ng phục vụ, bởi
v cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng c a các doanh nghiệp, tạo ra s c sống cho nền
kinh tế. Hơn nữa, thông qua các khoản cho vay c a ngân h ng, thị trường sẽ có
thêm thông tin về chất ượng tín dụng c a từng khách h ng v nhờ đó giúp cho họ
có khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từ các nguồn khác vớichi phí thấp
hơn.
1.1.3 Phân loại các khoản cho vay
Các ngân h ng cung cấp nhiều oại h nh cho vay khác nhau tương ng với sự đa
dạng trong mục đích vay vốn c a khách h ng, từ việc mua ô tô và sắm sửa các
phương tiện sinh hoạt, chuẩn bị cho các kỳ nghỉ, t i trợ cho quá tr nh học tập đến
việc xây nh ở v các to nh văn phòng. Các danh mục cho vay có thể được sắp
xếp rất đa dạng tuỳ theo các tiêu th c quản lý khác nhau c a các NHTM
1.1.3.1 Phân loại theo thời hạn khoản vay
Theo tiêu th c n y ngân h ng có thể quản ý tốt hơn về mặt thởi gian c a các
khoản vay như

thời hạn giải ngân, thời hạn thu nợ… Qua đó các ngân h ng có thể

quản ý tốt khả năng thanh khoản c a chính m nh.
Ngắn hạn
Các khoản cho vay ngắn hạn


các khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở

xuống, ch yếu nhằm mục đích t i trợ cho t i sản ưu động hoặc nhu cầu sử dụng
vốn ngắn hạn c a Nh nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân. Ngân h ng có thể
áp dụng cho vay trực tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn
m c, có hoặc không có đảm bảo, dưới h nh th c chiết khấu, thấu chi hoặc uân
chuyển.
Trung và dài hạn
Các khoản cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm th được xếp v o danh mục khoản
vay trung hạn v từ 5 năm trở nên

các khoản cho vay d i hạn. Các khoản n y

55


thường chiếm một tỷ trọng rất ớn trong tổng dư nợ cho vay c a các NHTM, chiếm
phần ớn ợi nhuận m hoạt động cho vay đem ại.
1.1.3.2 Phân loại theo phƣơng thức cho vay
Cho vay thấu chi
Thấu chi

nghiệp vụ cho vay qua đó ngân h ng cho phép người vay được chi

trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán c a m nh đến một giới hạn nhất định v
trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn n y được gọi

hạn m c thấu chi.

Cho vay trực tiếp từng lần

Cho vay từng ần

h nh th c cho vay m mỗi ần vay khách h ng phải

v tr nh ngân h ng phương án sử dụng vốn vay. Đây

m đơn

h nh th c tương đối phổ

biến c a ngân h ng đối với các khách h ng không có nhu cầu vay thường xuyên,
không có điều kiện để được cấp hạn m c thấu chi. Một số khách h ng sử dụng vốn
ch sở hữu v tín dụng thương mại

ch yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở

rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân h ng, t c

vốn từ ngân h ng chỉ tham gia v o

một số giai đoạn nhất định c a chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Cho vay theo hạn mức
Đây

nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân h ng thoả thuận cấp cho khách h ng hạn

m c tín dụng. Hạn m c tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đó
đa tại thời điểm tính. Đây

số dư tối


h nh th c cho vay thuận tiện cho những khách h ng

vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên v o quá tr nh sản xuất
kinh doanh.
Cho vay luân chuyển
Cho vay uân chuyển

nghiệp vụ cho vay dựa trên uân chuyển c a h ng hoá.

Doanh nghiệp khi mua h ng có thể thiếu vốn, ngân h ng có thể cho vay để mua
h ng v sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán h ng. Cho vay uân chuyển thường áp dụng
đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu
thụ ngắn ng y, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân h ng.
Cho vay trả góp

66


Cho vay trả góp
trả gốc

h nh th c tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng

m nhiều ần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Ngân h ng thường cho

vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn m c nhất định. Đây

oại h nh


cho vay có r i ro cao do khách h ng thường thế chấp bằng h ng hoá mua trả góp, v
vậy nên ãi suất cho vay trả góp thường

ãi suất cao nhất trong khung ãi suất cho

vay c a ngân h ng.
Cho vay gián tiếp
Phần ớn các khoản cho vay c a ngân h ng

cho vay trực tiếp. Bên cạnh đó ngân

h ng cũng phát triển các h nh th c cho vay gián tiếp. Đây

h nh th c cho vay

thông qua các tổ ch c trung gian. Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với
thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân h ng. Thông
qua h nh th c n y nhằm giảm bớt r i ro, chi phí c a ngân hàng.
1.1.3.3 Phân loại theo hình thức đảm bảo
Khách h ng có thể bảo đảm bằng nhiều oại t i sản khác nhau, có thể bảo đảm
bằng chính t i sản h nh th nh từ vốn vay c a ngân h ng hoặc bảo đảm bằng uy tín
c a m nh.
Bảo đảm bằng tài sản thuộc sở hữu hay sử dụng lâu dài của khách hàng
- Cho vay cầm cố
Đây

h nh th c ngân h ng cho khách h ng vay với điều kiện

khách h ng phải


chuyển quyền kiểm soát t i sản đảm bảo sang cho ngân h ng trong thời gian cam
kết. Danh mục v điều kiện c a t i sản cầm cố được ngân h ng quy định cụ thể dựa
trên quy định c a pháp uật v chính sách tín dụng c a từng ngân h ng. Các t i sản
cầm cố

các t i sản m ngân h ng có thể kiểm soát v bảo quản tương đối chắc

chắn, đồng thời việc nắm giữ không ảnh hưởng đến quy tr nh hoạt động c a khách
h ng, chẳng hạn như: các oại giấy tờ có giá, kim oại quý, ngoại tệ mạnh…
- Cho vay thế chấp.
Trong h nh th c cho vay n y, người vay phải chuyển các giấy tờ ch ng nhận
quyền sở hữu (hoặc sử dụng) các t i sản đảm bảo sang cho ngân h ng nắm giữ trong
thời hạn đã cam kết.
77


Đối với thế chấp bằng t i sản th những t i sản mang thế chấp thường
sản như nh cửa, quyền sử dụng đất… hoặc

bất động

những động sản m việc nắm giữ nó

không thuận tiện như ô tô, xe máy… Việc thế chấp bằng t i sản cho phép người
nhận t i trợ tiếp tục được sử dụng t i sản trong thời gian vay, tuy nhiên quá tr nh sử
dụng có thể

m biến dạng t i sản, hơn nữa khả năng kiểm soát t i sản đảm bảo c a

ngân h ng bị hạn chế. Việc định giá t i sản đảm bảo cũng


một khó khăn đòi hỏi

phải có sự thẩm định kỹ ưỡng, tránh định giá quá cao gây thiệt hại cho ngân h ng
hoặc định giá quá thấp gây ảnh hưởng đến khả năng vay c a khách h ng. Tuy nhiên
đối với cho vay cá nhân th t i sản đảm bảo cũng không quá ớn như nh xưởng,
dây chuyền sản xuất… như đối với cho vay kinh doanh.
Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
Khi khách h ng có nhu cầu vay vốn nhưng không có t i sản đảm bảo, hoặc t i
sản đó không đáp ng được các yêu cầu c a ngân h ng th ngân h ng có thể yêu cầu
khách h ng sử dụng chính t i sản được h nh th nh từ nguồn t i trợ c a ngân h ng
m vật đảm bảo. Chẳng hạn khách h ng vay tiền mua ô tô, ngân h ng có thể yêu
cầu ấy chính chiếc ô tô đó

m vật bảo đảm, khi khách h ng không có khả năng

ho n trả th ngân h ng sẽ phát mại ô tô đó để thu nợ. Để đảm bảo rằng khách h ng
sẽ không bán hoặc sử dụng không cẩn thận, m giảm giá trị c a t i sản, ngân h ng
thường yêu cầu khách h ng phải cam kết bảo quản t i sản, mua bảo hiểm v người
thụ hưởng

ngân h ng đồng thời chuyển to n bộ giấy tờ sở hữu t i sản cho ngân

hàng.
1.1.3.4 Phân loại theo đối tƣợng khách hàng
Thông qua cách phân oại n y các NHTM phân chia khách h ng c a m nh th nh
các đối tượng khác nhau, từ đó ập ra các kế hoạch cũng như các chiến ược khác
nhau phù hợp với đặc điểm riêng c a từng oại khách h ng.
Cho vay khách hàng là các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
Đây

tế

oại h nh cho vay c a các NHTM m các Doanh nghiệp, các tổ ch c kinh

đối tượng được phục vụ. Do đặc thù riêng có c a đối tượng n y mà các NHTM

phải tổ ch c các phòng tín dụng chuyên trách phục vụ. Nhóm khách h ng n y

88


thường có nhu cầu vốn với số ượng ớn, v có thể

rất ớn. Tuy nhiên số ượng

khách h ng oại n y c a mỗi NHTM thường không ớn, v vậy các NHTM cần đặc
biệt chú ý quan tâm đến từng khách h ng cụ thể, từ đó xây dựng tốt mối quan hệ tín
dụng âu d i, đồng thời mở rộng các mối quan hệ với các khách h ng mới.
Cho vay khách hàng cá nhân
Nhóm đối tượng còn ại

nhóm các khách h ng cá nhân (bao gồm cá nhân, hộ

gia đ nh, ch trang trại, tổ hợp tác…) được các NHTM áp dụng phương th c cho
vay theo quy tr nh th tục c a cho vay khách h ng cá nhân. Nhóm đối tượng n y có
số ượng rất ớn v có nhu cầu vay các khoản nhỏ ẻ, tuy nhiên đây

nhóm khách

h ng khá nhạy cảm nên các NHTM cần có phương th c tiếp cận cung như quản ý

hợp ý mới có thể khai thác tốt mảng khách h ng n y.
Tuy nhiên tuỳ v o mỗi mục đích quản ý khác nhau m mỗi ngân h ng có thể
phân oại các khoản cho vay theo các tiêu th c khác nhau phù hợp với mục đích đó.
Trên thực tế việc kết hợp nhiều tiêu th c với nhau thường được các ngân h ng sử
dụng.
1.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
1.2.1 Đặc trƣng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Đặc trƣng về khoản vay: Các khoản cho vay đối với khách h ng cá nhân
thường

các khoản có giá trị nhỏ, nhưng số ượng các khoản vay

rất ớn

Đặc trƣng về chất lƣợng khoản vay: Chất ượng c a các khoản vay thường
khá tốt. Tuy nhiên các khoản cho vay đối với các khách h ng cá nhân chỉ có chất
ượng tốt khi không có những biến cố từ phía khách h ng. Bên cạnh đó các khoản
vay thường có tính r i ro cao nên nó dược các ngân h ng cho vay áp dụng m c ãi
suất cao nhất trong bảng ãi suất cho vay áp dụng đối với các khoản vay trong các
NHTM.
Đặc trƣng về thời hạn khoản vay: Thời hạn c a cá khoản vay ch yếu
hạn, một phần

trung hạn v một phần rất nhỏ

99

ngắn

d i hạn. Điều đó có thể được giải



thích phần n o

do đây

h nh th c cho vay với m c ãi suất cao nhất trong các

NHTM.
1.2.2 Vị thế của khách hàng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh
Hoạt động trước kia c a các NHTM ch yếu chỉ tập trung v o đối tượng khách
h ng

các doanh nghiệp ớn, các tổ ch c kinh tế có những khoản vay ớn. M ít

chú trọng đến đối tượng khách h ng

các cá nhân, dẫn đến những ãng phí trong

khai thác tiềm năng cũng như ợi ích từ nhóm đối tượng khách h ng n y.
Tuy nhiên mấy năm trở ại đây, các NHTM cũng đã có những điều chỉnh trong
hoạt động c a m nh, chú trọng nhiều hơn đến đôí tượng khách hàng là các cá nhân.
Đặc biệt

sau các vụ m NHTM bị ỗ do cho vay các Tổng công ty ớn c a Nh

nước trong khoảng các năm 2000. Các NHTM như bừng tỉnh v đã san sẻ bớt ực
ượng phục vụ để phục vụ tốt hơn cho nhóm đối tựng
Đối tượng khách h ng cá nhân không chỉ
M nhóm đối tượng n y còn


các khách h ng cá nhân.

nhóm đối tượng có nhu cầu vay vốn.

một ực ượng cung cấp cho các NHTM một ượng

vốn ớn. Nguồn vốn n y ch yếu

các khoản tiết kiệm c a các cá nhân, v vậy tính

ổn định c a nó rất cao tạo thuận ợi cho việc đầu tư vào các tài sản trung v d i hạn
c a các NHTM.
Tạo dựng tốt mối quan hệ với nhóm khách h ng n y, các NHTM vừa tiếp cận
được các món cho vay phát sinh từ nhu cầu tiêu dùng cũng như mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh c a các khách h ng cá nhân. Đồng thời khi có những khoản tiết
kiệm h nh th nh từ nhóm khách hàng này thì các NHTM đó cũng

nơi m khách

h ng thường sẽ ựa chọn gửi tiền tiết kiệm c a m nh.
Tóm ại khách h ng cá nhân

nhóm khách h ng có một vị trí rất quan trọng

trong hoạt động c a bất kỳ một NHTM n o. Vị thế cua nó được khẳng định cả trên
ý thuyết cũng như trên thực tiễn.
1.2.3 Phân biệt cho vay khách hàng cá nhân với các hình thức cho vay các
Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – các khách hàng lớn
Để phân biệt được hai nhóm đối tượng khách h ng n y ta cần khẳng định rằng sự

phân biệt rõ r ng giữa chúng

không thể thực hiện được v

10
1
0

điều không cần thiết.


Sự phân biệt chỉ mang tính tương đối v ranh giới giữa hai nhóm khách h ng n y
không rõ r ng. Tuy nhiên chúng ta cũng cần có một sự phân định ở một m c độ
nhất định phù hợp cho mục tiêu c a m nh.
Ở đây mục tiêu m các NHTM dặt ra

quản ý tốt việc cho vay đối với từng

nhóm khách h ng n y. Do đó chúng ta cần quan tâm đến sự khác biệt c a hai nhóm
khách h ng n y trong việc tiếp cận cũng như thực hiện các khoản vay từ các
NHTM. Sự khác biệt n y h nh th nh từ chính các đặc trưng vốn có c a từng nhóm
khách hàng.
Nhóm khách h ng ớn thường có nhu cầu vay các món ớn, thời hạn vay thường
ngắn v có tính ổn định cao (thường

mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh). Mỗi

khoản vay đều đòi hỏi một quy tr nh thẩm định cũng như phân tích phải hết s c
nghiêm ngặt do giá trị c a mỗi khoản vay n y


rất ớn. Bất kỳ một sự sai sót n o

trong các khâu n y có thể dẫn đến hậu quả rất ớn tới kết quả hoạt động cua ngân
h ng cho vay. V vậy đối với nhóm khách h ng n y các NHTM cần tạo dựng các
mối quan hệ hiểu biết âu d i v iên tục.
Đối với nhóm khách h ng cá nhân th các khoản vay c a nhóm thường

các

khoản vay nhỏ ẻ, v tính không thường xuyên v không ổn định c a các khoản vay.
Các khoản n y thường h nh th nh từ nhu cầu t c thời, v vậy việc đáp ng kịp thời
các nhu cầu vay n y

mục tiêu m các NHTM phải hướng tới. Cho vay đối với

nhóm khách h ng n y giúp các NHTM phân tán được r i ro thông qua việc cho vay
được nhiều món vay đối với nhiều khách h ng. Các đối tượng thường được các
NHTM xếp v o đối tượng khách h ng cá nhân không căn c v o giá trị c a khoản
vay

ớn hay nhỏ m căn c v o tư cách c a đối tượng xin vay trước pháp uật. Do

với tư cách

cá nhân ch không phải

một tổ ch c nên đối tượng khách h ng cá

nhân không có tư cách pháp nhân, v vậy quan hệ với khách h ng


quan hệ trực

tiếp giữa ngân h ng cho vay với người đến xin vay. Còn cho vay đối với các tổ ch c
th người đến xin vay ngân h ng

người đại diện hợp pháp cho tổ ch c, cá nhân

n y có tư cách c a tổ ch c ch không mang tư cách c a một cá nhân.

11
1
1


1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới mở rộng hoạt động cho vay KHCN
1.3.1 Các nhân tố chủ quan thuộc phía ngân hàng
Đây

những nhân tố thuộc về bản thân, nội tại ngân h ng iên quan đến sự phát

triển c a ngân h ng trên tất cả các mặt ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng, bao gồm:
Chính sách, công tác tổ ch c, tr nh độ ao động, cơ sở vật chất - trang thiết bị...
Thứ nhất: Chính sách tín dụng c a ngân h ng. Có thể nói đây

nhân tố ảnh

hưởng trực tiếp nhất đến quy mô c a hoạt động tín dụng nói chung v c a tín dụng
ngắn hạn nói riêng. Bởi chính sách tín dụng chính

đường ối, ch trương đảm bảo


cho hoạt động tín dụng đi v o đúng quỹ đạo iân quan đến việc mở rộng hay thu hẹp
tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự th nh bại c a một ngân h ng.
Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách h ng, đảm bảo
khả năng sinh ời c a hoạt động tín dụng. Một chính sách tín dụng đúng đắn

phải

chính sách inh hoạt phù hợp với sự thay đổi c a môi trường kinh tế xã hội cũng
như mục tiêu c a ngân h ng. Tuỳ theo từng thời kỳ m ngân h ng điều chỉnh quy
mô tín dụng ngắn hạn hay trung - d i hạn; tập trung, ưu tiên cho khu vực kinh tế
quốc doanh hay ngo i quốc doanh sao cho phù hợp với đường ối phát triển c a
Đảng v Nh nước cũng như

đảm bảo sự kết hợp h i ho giữa quyền ợi c a

người gửi tiền, người vay tiền v c a chính bản thân ngân h ng.
Đối với ngân h ng thương mại, chính sách tín dụng đúng đắn phải đảm bảo khả
năng sinh ời c a hoạt động tín dụng, trên cơ sở phân tán r i ro, tuân th pháp uật
v đường ối chính sách c a nh nước, đồng thời đảm bảo được tính công bằng.
Chính sách tín dụng c a ngân h ng ảnh hưởng đến quy mô c a tín dụng ngắn hạn ở
rất nhiều khía cạnh khác nhau song trực tiếp

ở 3 yếu tố đó : ãi suất cạnh tranh,

phương th c cho vay v các t i sản bảo đảm tiền vay:
Về lãi suất cạnh tranh: đây

yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến quyết định vay


vốn c a khách h ng đối với ngân h ng. Ngân h ng n o có ãi suất cho vay thấp hơn
sẽ thu hút được nhiều khách h ng đến với m nh. Tuy nhiên các ngân h ng không thể

12


hạ ãi suất thấp hơn hẳn so với các ngân h ng khác để thu hút khách m

ãi suất

cạnh tranh n y phải được xác định trên cơ sở quy định chung về ãi suất c a hệ

13


thống ngân h ng, ãi suất phải phù hợp với ợi nhuận c a ngân h ng, đảm bảo trang
trải được chi phí c a về quản ý, về trả ãi huy động, bù đắp được r i ro có thể xảy
ra...
Về phƣơng thức cho vay: Phương th c cho vay đa dạng phong phú, đáp ng
nhu cầu c a khách h ng tại từng thời điểm khác nhau

nhân tố quan trọng để mở

rộng quy mô hoạt động tín dụng nói chung v tín dụng ngắn hạn nói riêng.
Về tài sản đảm bảo tiền vay: Khách h ng muốn vay vốn tại ngân h ng phải đáp
ng các điều kiện, nguyên tắc vay vốn. Trong các điều kiện đó, điều kiện về t i sản
bảo đảm tiền vay đóng vai trò quan trọng trong quyết định cho vay c a ngân h ng.
Thứ hai:

công tác tổ ch c c a ngân h ng


Ngân h ng có một cơ cấu tổ ch c khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt
chẽ nhịp nh ng giữa các cán bộ, nhân viên, các phòng ban trong ngân h ng, giữa
các ngân h ng với nhau trong to n bộ hệ thống cũng như với các cơ quan khác iên
quan đảm bảo cho ngân hang hoạt động nhịp nh ng, thống nhất có hiệu quả, qua đó
sẽ tạo điều kiện đáp ng kịp thời yêu cầu khách h ng, theo dõi quản ý chặt chẽ sát
sao khoản vốn huy động cũng như các khoản cho vay, từ đó nâng cao hiệu quả tín
dụng.
Thứ ba: Chất ượng đội ngũ cán bộ ngân h ng.
Con người

yếu tố quyết định đến sự th nh bại trong quản ý vốn tín dụng nói

riêng v hoạt động quản ý ngân h ng nói chung. Kinh tế c ng phát triển, các quan
hệ kinh tế c ng ph c tạp, cạnh tranh ng y c ng gay gắt, đòi hỏi tr nhđộ c a người
ao động ng y c ng cao. Đội ngũ cán bộ ngân h ng có chuyên môn nghiệp vụ giỏi,
có đạo đ c, có năng ực trong việc quản ý đơn xin vay, định giá t i sản thế chấp ,
giám sát số tiền vay v có các biện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi nợ vay c a
ngân h ng... giúp ngân h ng có thể có được những khoản tín dụng đảm bảo, ngăn
ngừa được những r i ro khi thực hiện một khoản tín dụng.
Như vậy, một ngân h ng có được một chính sách tín dụng hợp ý nhưng nếu
không có đội ngũ cán bộ tín dụng năng động sáng tạo, có đầy đ kiến th c chuyên
môn v đạo đ c nghệ nghiệp th cũng không thể đảm bảo được chất ượng các
14


khoản tín dụng cũng như mở rộng quy mô tín dụng v điều n y tất yếu sẽ ảnh
hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh c a ngân h ng.
Thứ tƣ: L nhân tố thuộc về cơ sở vật chất c a ngân h ng
Trang thiết bị đầy đ v hiện đại giúp cho ngân h ng có thể phục vụ tốt nhất các

nhu cầu c a khách h ng về các nghiệp vụ thực hiện cũng như các dịch vụ bổ trợ, tạo
òng tin, sự tín nhiệm c a khách h ng đối với ngân h ng v do đó thu hút khách
h ng đến giao dịch với ngân h ng. Đặc biệt với sự phát triển như vũ bão về công
nghệ thông tin như hiện nay, các trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân h ng có
được thông tin v xử ý nhanh chóng, kịp thời chính xác, trên cơ sở đó quyết định
tín dụng đúng đắn, không bỏ ỡ thời cơ trong kinh doanh giúp cho quá tr nh quản ý
tiền vay v thanh toán được thuận tiện, nhanh chóng, chính xác.
1.3.2 Các nhân tố khách quan
Tình trạng của nền kinh tế
T nh trạng hiện tại c a một nền kinh tế có ảnh hưởng tới tất cả mọi hoạt động
kinh tế diễn ra trong nó, v hoạt động cho vay khách h ng cá nhân cũng không nằm
ngo i quy uật đó.Thậm chí hoạt động n y c a ngân h ng chịu ảnh hưởng rất ớn
bởi t nh trạng n y. Khi nền kinh tế trong trạng thái hưng thịnh th hoạt động c a các
NHTM cũng trong xu hướng diễn ra mạnh mẽ, khi đó nhu cầu vay tiền c a khách
h ng cá nhân cũng gia tăng, cùng với đó

sự gia tăng trong cạnh tranh giữa các

NHTM c ng trở nên gay gắt hơn.
Về phía khách hàng
Để đảm bảo khoản tín dụng sử dụng có hiệu quả, mang ại ợi ịch cho ngân hàng
góp phần v o sự tăng trưởng v phát triển kinh tế - xã hội thì khách hàng có vai trò
hết s c quan trọng. Một khách h ng có tư cách đạo đ c tốt, có tình hình tài chính
vững v ng, có thu nhập sẽ sẵn s ng ho n trả đầy đ những khoản vốn vay c a ngân
h ng khi đến hạn, qua đó đảm bảo an toàn và nâng cao chất ượng tín dụng. Nhân tố
n y bao gồm rất nhiều các yếu tố, nhưng ch yếu
h ng, năng ực v uy tín c a khách h ng.

15


: khả năng t i chính c a khách


×