Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM BIỆN PHÁP TÍCH hợp GIÁO dục dân số TRONG dạy học GDCD ở TRƯỜNG THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.2 KB, 46 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ
PHẠM BIỆN PHÁP TÍCH
HỢP GIÁO DỤC DÂN SỐ
TRONG DẠY HỌC
GDCD Ở TRƯỜNG THPT


- Kế hoạch thực nghiệm
- Mục đích thực nghiệm
Sau khi đã đề xuất được các biện pháp thực hiện tích
hợp giáo dục dân số trong dạy học GDCD ở chương 2, luận
văn tiếp tục tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng
tính đúng đắn, khả thi của những biện pháp đã nêu.
- Yêu cầu cần đảm bảo khi TN
Để đạt được mục đích thực nghiệm, quá trình thực
nghiệm phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Những kiến thức giáo dục dân số cũng như kiến thức
bài học GDCD phải đảm bảo tính chính xác, chuẩn mực.
- Đối tượng TN phải mang tính đa dạng với số lượng HS
đủ lớn, khả năng sư phạm của GV bộ môn phải đảm bảo.
- Phương pháp, địa điểm, thời gian TN
- Thực nghiệm được thực hiện theo PP thực nghiệm đối
chứng. Sẽ có 2 lớp, một lớp thực nghiệm và một lớp đối
chứng. Ở lớp ĐC, GV dạy nội dung bài học không tích hợp
nội dung giáo dục dân số và được thực hiện chủ yếu bằng PP


truyền thống là thuyết trình.
Trước khi tiến hành dạy thực nghiệm, phải có khảo sát
đối tượng thực nghiệm sao cho có điểm tương đồng về trình
độ, tinh thần thái độ học tập của HS giữa lớp ĐC và lớp TN.


Ở lớp thực nghiệm sẽ tiến hành theo các biện pháp mà
đề tài đề xuất nghĩa là có tích hợp nội dung giáo dục dân số
trong nội dung bài dạy học và sử dụng nhiều PP, kỹ thuật DH
khác nhau.
Sau khi dạy thực nghiệm, phải tiến hành kiểm tra kết quả
học tập của lớp TN và lớp ĐC bằng bài kiểm tra trong đó có
nội dung giáo dục dân số. Đồng thời phát phiếu trưng cầu ý
kiến HS lớp thực nghiệm xem các em đánh giá cách thức thực
hiện giáo dục dân số của GV trong tiết dạy TN như thế nào.
- Thực nghiệm được tiến hành ở trường THPT Lê Lợi
huyện Đông Xuân tỉnh Phú Yên trong thời gian từ đầu tháng 2
đến tháng 4 của năm 2018.
- Đối tượng TN
Là HS lớp 10 và lớp 11 của trường THPT Lê Lợi huyện
Đông Xuân tỉnh Phú Yên.. HS ở lớp TN và ĐC có trình độ


nhận thức, học lực và thái độ học tập tương đương nhau.
GV thực hiện thực nghiệm có trình độ, kinh nghiệm và
năng lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm vững vàng và hứng
thú với việc tích hợp giáo dục dân số cho HS trong DH môn
GDCD.
- Nội dung TN
Nội dung thực nghiệm: Bài soạn để tiến hành TN và ĐC
là nội dung kiến thức môn GDCD tôi lựa chọn nội dung kiến
thức đó là:
- Bài 12 lớp 10:" Công dân với vấn đề tính yêu, hôn
nhân, gia đình"
- Nhiệm vụ thực nghiệm
Để đạt mục đích thực nghiệm, nhiệm vụ thực nghiệm được

xác định như sau:
- Khảo sát đối tượng TN trước khi tác động sư phạm
- Tích hợp nội dung giáo dục dân số trong quá trình dạy
học bài thực nghiệm
- Tiến hành dạy TN


- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng sau khi dạy TN.
- Thông qua xử lý dữ liệu, phân tích kết quả thực nghiệm
và rút ra kết luận về tính hiệu quả của việc thực hiện các biện
pháp tích hợp giáo dục dân số trong dạy học môn GDCD ở
THPT.
- Giả thuyết thực nghiệm
Vận dụng các nguyên tắc và biện pháp giáo dục dân số
trong dạy học môn GDCD luận văn đã nêu sẽ góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục dân số cho HS và dạy học môn
GDCD.
- Tổ chức thực nghiệm
- Soạn giáo án thực nghiệm:
Để tiến hành dạy học TN, GV tiến hành soạn bài cho hai
lớp thực nghiệm và đối chứng cùng một bài. Hai giáo án khi
thiết kế phải đảm bảo nguyên tắc chung: đảm bảo tính chuẩn
xác theo chương trình, kế hoạch và nội dung bài học theo quy
định của Bộ giáo dục; Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất
của trường.


Bài giảng tích hợp nội dung giáo dục dân số được thiết
kế theo các bước:

-

Nghiên cứu nội dung bài dạy học môn GDCD xem có khả
năng tích hợp nội dung giáo dục dân số hay không, mức độ
tích hợp nào ( tích hợp toàn bài hay chỉ ở một đơn vị kiến
thức hay chỉ là vận dụng, liên hệ thôi)

-

Xác định địa chỉ tích hợp nội dung giáo dục dân số, nội dung
giáo dục dân số có thể tích hợp

-

Xác định phương pháp, kỹ thuật, phương tiện dạy học

-

Lên kế hoạch DH: hoạt động 1, hoạt động 2, hoạt động n…

-

Dự kiến kế hoạch kiểm tra, đánh giá.

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
BÀI: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH

Tiết 1: Tình yêu



MỤC TIÊU BÀI HỌC

I

Học xong bài này, HS cần đạt được:
1

Về kiến thức
- Trình bày được tình yêu là gì.
- Giải thích được thế nào là tình yêu chân chính.
- Nhận biết được một số điều nên tránh trong tình yêu.
- Nêu được những biểu hiện sai trái trong tình yêu có

2

ảnh hưởng đến vấn đề dân số
Về kỹ năng
- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về

3

tình yêu.
- Giải quyết được một số vấn đề trong tình yêu.
Về thái độ
- Ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu.
- Biết phê phán những biểu hiện sai trái trong tình yêu
làm ảnh hưởng đến vấn đề dân số
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ

II

III
-

THỂ SỬ DỤNG
PP thảo luận nhóm, PP Xử lý tình huống, PP đóng vai
KT động não
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Sách giáo khoa GDCD lớp 10
Tranh ảnh, phiếu học tập...


-

Giáo án trên phần mềm MS.Powerpoint, laptop, máy chiếu
Projector.
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC

1
2

Ổn định lớp
Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài học
Cho HS xem những hình ảnh biểu tượng về tình yêu như

hình trái tim, hoa hồng...để dẫn dắt vào chủ đề bài học
- Tổ chức dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi
bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Tình yêu
niệm tình yêu
Tình yêu là gì?
- GV hỏi: Trong đời sống của
mỗi người, tình yêu đóng vai trò thế
nào?
- HS trả lời
- GV bổ sung: Tình yêu giữ vị trí
đặc biệt, góp phần điều chỉnh hành vi
và bộc lộ nhiều phẩm chất đạo đức
của cá nhân.
- GV hỏi: Hãy kể tên vài phẩm


chất đạo đức thường bộc lộ trong tình
yêu?
- HS trả lời

Là dạng tình cảm
- GV tổng kết: Đó là Sự chung đặc biệt của con người,
thủy, cao thượng, bao dung, chân xuất hiện ở cả nam và
thành, hi sinh... Bài học chỉ đề cập nữ khi đến tuổi trưởng

đến tình yêu nam nữ.
thành.
- GV yêu cầu HS đọc bài thơ
“Nhớ”- Nguyễn Đình Thi, trang 76 và
hỏi: Qua bài thơ, các em cảm nhận
tình yêu được thể hiện như thế nào?
- GV nhận xét phần trả lời của
HS và nhấn mạnh: tình yêu được tác
giả thể hiện mãnh liệt, nỗi nhớ da
diết, tình yêu trai gái gắn liền với tình
yêu đất nước.
Tình yêu được xem là một dạng
tình cảm đặc biệt của con người, xuất
hiện ở cả nam và nữ.
- GV đặt vấn đề: Tình cảm xuất
hiện giữa nam và nữ mà chưa đến tuổi
trưởng thành có được gọi là tình yêu
hay không?
- HS trả lời
- GV chốt ý: Đó là tình bạn,
chưa phải là tình yêu.
- GV: hãy kể một số câu ca dao,
tục ngữ hoặc thơ văn nói về tình yêu

Tình yêu là sự
rung cảm và quyến
luyến sâu sắc giữa hai
người khác giới. Ở họ
có sự phù hợp về nhiều
mặt làm cho họ có nhu

cầu gần gũi, gắn bó với
nhau, tự nguyện sống vì
nhau và sẵn sàng hiến
dâng cho nhau cuộc
sống của mình.


mà em biết.
- HS trả lời

- Tình yêu luôn
luôn mang tính xã hội.

- GV hỏi: Qua những câu thơ,
câu ca dao đó, các em thấy tình yêu
có những biểu hiện gì?
- HS trả lời
- GV bổ sung
+ Nhung nhớ, quyến luyến
+ Tình cảm mãnh liệt, dạt dào
+ Sẵn sàng hy sinh cho nhau
- GV kết luận và ghi bảng:
- GV: Theo các em, có tình yêu
giữa hai người cùng giới hay không?
Tại sao?
- HS trả lời
- GV kết luận: Tình yêu đồng
tính vẫn là tình yêu, là một chủ đề
phức tạp, nhạy cảm hiện nay ở nhiều
quốc gia, trong đó có Việt Nam, đây

- Xã hội không can
là một vấn đề đang được xã hội xem
thiệp đến tình yêu cá
xét, thảo luận và cân nhắc.
nhân nhưng có trách
- GV kết luận và ghi bảng: Như nhiệm hướng dẫn mọi
người có quan niệm
vậy, tình yêu luôn mang tính xã hội.
đúng đắn về tình yêu,
- GV đặt vấn đề: Tình yêu luôn đặc biệt là ở những
luôn mang tính xã hội. Vậy em hiểu người bắt đầu bước


tính xã hội trong tình yêu là gì?
- HS trả lời
- GV: Ở mỗi xã hội khác nhau
thì quan niệm về tình yêu khác nhau.
Tình yêu bị ràng buộc bởi phong tục,
tập quán ở mỗi xã hội nhất định. Em
hãy lấy một vài ví dụ quan niệm về
tình yêu ở xã hội trước và nay của
nước ta?
- HS trả lời
- GV chốt ý: Tình yêu được bắt
nguồn và bị chi phối bởi những quan
niệm, kinh nghiệm sống của những
người yêu nhau, mà những quan
niệm, kinh nghiệm này phụ thuộc vào
hoàn cảnh đang sống, vị trí xã hội và
đặc điểm của thời đại…

- GV đặt vấn đề: Có quan điểm
cho rằng tình yêu hoàn toàn là chuyện
riêng tư của mỗi người, không liên
quan gì đến người khác. Các em có
đồng ý với quan điểm trên không? Tại
sao?
- HS trả lời
- GV: Tình yêu bắt nguồn từ
quan niệm của những người đang yêu
trong hoàn cảnh nhất định. Một khi
tình yêu lớn dần lên đi đến hôn nhân
gia đình thì nảy sinh thêm mối quan

sang tuổi thanh niên.


hệ mới: kết hôn, con cái, gia đình.
Đây là vấn đề mà hai cá nhân không
thể tự giải quyết được, đòi hỏi xã hội
không thể không quan tâm. Xã hội
quan tâm, chăm lo như việc kết hôn,
xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến
bộ… của mỗi cá nhân.
- GV kết luận và ghi bảng:
- GV hỏi: Ta nói những người
đang yêu sẵn sàng hiến dâng cho nhau
cuộc sống của mình, vậy có phải họ
hiến dâng tất cả mọi thứ cho nhau hay
không?
- HS trả lời

- GV bổ sung: Khi yêu, con
người ta sẵn sàng hi sinh, hiến dâng
cho nhau, nhưng không phải điều gì
cũng có thể trao cho nhau, bởi tình
yêu luôn mang tính xã hội, chính vì
vậy gia đình, nhà trường và xã hội
cần phải có trách nhiệm hướng dẫn họ
đến tình yêu chân chính. Vậy thế nào
là tình yêu chân chính? Một tình yêu
chân chính phải có các biểu hiện như
thế nào? Chúng ta sang mục b
Họat động 2: Tìm hiểu thế nào
b) Thế nào là một
là một tình yêu chân chính (PPDH tình yêu chân chính?
theo nhóm + Kỹ thuật khăn trải
bàn)


- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Tình huống thảo luận
Mai là HS lớp 10 được nhiều
bạn trai trong trường để ý. Bạn bí
mật yêu 2 bạn trai một lúc. Năm học
lớp 11 Mai có bầu và phải nghỉ học.
Cả 2 bạn trai không ai nhận đó là
con của mình.
Câu hỏi: Tình yêu của Mai có
phải là tình yêu chân chính không?
Hậu quả Mai đang phải gánh chịu có
ảnh hưởng như thế nào đến Mai, đến

gia đình, xã hội?

Tình yêu chân
chính là tình yêu trong
sáng lành mạnh, phù
hợp với các quan niệm
đạo đức tiến bộ của xã
hội.

Tình yêu chân
- GV cho thời gian thảo luận là 5 chính là tình yêu xuất
phút, trình bày 3 phút.
phát từ 2 phía và không
- Các nhóm tiến hành thảo luận, vụ lợi.
trình bày ý kiến trên giấy Ao
Tình yêu chân chính là
giúp đỡ nhau cùng tiến
- Các tổ cử đại diện trình bày
bộ
- GV nhận xét, tổng kết và hỏi
Tình yêu chân chính là
HS: tình yêu chân chính là gì?
biết hy sinh giúp đỡ lẫn
- HS trả lời
nhau khi gặp khó khăn.
- GV kết luận và ghi bảng

- Khái niệm

- GV hỏi: Từ những ví dụ và

Tình yêu chân
khái niệm trên, các em hãy chỉ ra chính là tình yêu trong
những biểu hiện của tình yêu chân sáng và lành mạnh, phù
chính?
hợp với các quan niệm
đạo đức tiến bộ của xã


- HS trả lời

hội.

- GV kết luận và ghi bảng:

- Biểu hiện của
tình yêu chân chính:

- GV chuyển ý: Đây là những
biểu hiện của tình yêu chân chính;
+ Có tình cảm
nhưng trên thực tế những người đang chân thực, quyến luyến,
yêu vẫn mắc phải sai lầm về thái độ, gắn bó giữa một nam và
hành động khi đang yêu. Vậy để có một nữ
một tình yêu đẹp, chúng ta cần tránh
+ Có sự quan tâm
những điều gì? Ta sang mục c
sâu sắc đến nhau, không
vụ lợi
+ Chân thành, tin
cậy và tôn trọng từ cả

hai phía.
+ Có lòng vị tha
và thông cảm cho nhau.
Hoạt động 3: PPDH dự án tìm
c. Một số điều
hiểu một số điều nên tránh trong nên tránh trong tình
tình yêu của nam nữ thanh niên
yêu của nam nữ thanh
niên
Câu hỏi để các nhóm tìm hiểu:
- Hiện tượng HS yêu nhau và có
quan hệ tình dục quá sớm diễn ra
- Cần phải tránh:
trong thực tế như thế nào? Có ảnh
+ Yêu đương quá
hưởng gì đến sức khỏe, học hành,
chất lượng dân số, chất lượng cuộc sớm
sống?
+ Yêu một lúc
Từ đây hãy rút ra những điều nhiều người
cần tránh trong tình yêu nam nữ?

+ Có quan hệ tình


- HS thực hiện nhiệm vụ đã dục trước hôn nhân
được GV phân công
- HS: trình bày kết quả
- GV: thu thập kết quả hoạt động
của nhóm HS

- GV: nhận xét kết quả làm việc
của nhóm

VI. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
- GV cho HS làm bài tập củng cố (xem phụ lục)
VII. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
-

GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm bài tập 1,2 Tr 86

-

SGK
Đọc và tìm hiểu trước phần bài học tiếp theo
Sưu tầm những câu châm ngôn, danh ngôn về tình yêu

-

VIII. PHỤ LỤC
Hãy chọn phương án đúng, sai bằng cách đánh dấu (X)
vào các ô tương ứng:

Nội dung

Đ
úng

S
ai



1. Tình yêu là một dạng tình cảm đặc biệt của
con người, xuất hiện ở cả nam và nữ khi chưa đến
tuổi trưởng thành

X

2. Tình yêu và tình dục thực chất là một

X

3. Tự do yêu đương là quyền của mỗi người

X

4. Việc yêu đương quá sớm thường để lại
những hậu quả tiêu cực cho những người trong
cuộc

X

5. Trong tình yêu cần có sự suy nghĩ chín
chắn, không nên đùa cợt với tình yêu

X

6. Yêu một lúc nhiều người để chứng tỏ khả
năng chinh phục của bản thân là điều bình thường
7. Quan hệ tình dục không an toàn sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho việc lan truyền các bệnh lây

nhiễm qua đường tình dục
8. Trong tình yêu chỉ cần một trong hai người
tự nguyện đến với nhau là đủ
9. Tình yêu không mang tính xã hội
10. Ích kỷ chỉ muốn người yêu của riêng
mình là thể hiện tình cảm chân chính của bản thân

GIÁO ÁN DÀNH CHO LỚP ĐỐI CHỨNG

X

X

X
X
X


BÀI: CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH

Tiết 1: Tình yêu

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, HS cần đạt được:
1. Về kiến thức
- Trình bày được tình yêu là gì.
- Giải thích được thế nào là tình yêu chân chính.
- Nhận biết được một số điều nên tránh trong tình yêu.
2. Về kỹ năng

- Biết nhận xét, đánh giá một số quan niệm sai lầm về
tình yêu.
- Giải quyết được một số vấn đề trong tình yêu.
3. Về thái độ
- Ủng hộ các quan niệm đúng đắn về tình yêu.
- Biết phê phán những biểu hiện sai trái trong tình yêu
4. Phát triển năng lực


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
II. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
CÓ THỂ SỬ DỤNG
-

PP thảo luận nhóm, PP Xử lý tình huống, PP đóng vai
KT động não
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-

Sách giáo khoa GDCD lớp 10
Tranh ảnh, phiếu học tập...
Giáo án trên phần mềm MS.Powerpoint, laptop, máy chiếu
Projector.

IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Dạy bài mới

2.1. Giới thiệu bài học
Cho HS xem những hình ảnh biểu tượng về tình yêu như
hình trái tim, hoa hồng...để dẫn dắt vào chủ đề bài học


2.2. Tổ chức dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi
bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Tình yêu
niệm tình yêu
b Tình yêu là gì?
- GV hỏi: Trong đời sống của
mỗi người, tình yêu đóng vai trò thế
nào?
- HS trả lời
- GV bổ sung: Tình yêu giữ vị trí
đặc biệt, góp phần điều chỉnh hành vi
và bộc lộ nhiều phẩm chất đạo đức
của cá nhân.
- GV hỏi: Hãy kể tên vài phẩm
chất đạo đức thường bộc lộ trong tình
yêu?
Là dạng tình cảm
đặc biệt của con người,
- GV tổng kết: Đó là Sự chung xuất hiện ở cả nam và
thủy, cao thượng, bao dung, chân nữ khi đến tuổi trưởng

thành, hi sinh... Bài học chỉ đề cập thành.
đến tình yêu nam nữ.
- HS trả lời

- GV yêu cầu HS đọc bài thơ
“Nhớ”- Nguyễn Đình Thi, trang 76 và
hỏi: Qua bài thơ, các em cảm nhận
tình yêu được thể hiện như thế nào?

Tình yêu là sự
- GV nhận xét phần trả lời của rung cảm và quyến


HS và nhấn mạnh: tình yêu được tác
giả thể hiện mãnh liệt, nỗi nhớ da
diết, tình yêu trai gái gắn liền với tình
yêu đất nước.

luyến sâu sắc giữa hai
người khác giới. Ở họ
có sự phù hợp về nhiều
mặt làm cho họ có nhu
cầu gần gũi, gắn bó với
Tình yêu được xem là một dạng nhau, tự nguyện sống vì
tình cảm đặc biệt của con người, xuất nhau và sẵn sàng hiến
hiện ở cả nam và nữ.
dâng cho nhau cuộc
- GV đặt vấn đề: Tình cảm xuất sống của mình.
hiện giữa nam và nữ mà chưa đến tuổi
trưởng thành có được gọi là tình yêu

hay không?
- HS trả lời
- GV chốt ý: Đó là tình bạn,
chưa phải là tình yêu.
- GV: hãy kể một số câu ca dao,
- Tình yêu luôn
tục ngữ hoặc thơ văn nói về tình yêu
luôn mang tính xã hội.
mà em biết.
- HS trả lời
- GV hỏi: Qua những câu thơ,
câu ca dao đó, các em thấy tình yêu
có những biểu hiện gì?
- HS trả lời
- GV bổ sung
+ Nhung nhớ, quyến luyến
+ Tình cảm mãnh liệt, dạt dào
+ Sẵn sàng hy sinh cho nhau


- GV kết luận và ghi bảng:
- GV: Theo các em, có tình yêu
giữa hai người cùng giới hay không?
Tại sao?
- HS trả lời
- GV kết luận: Tình yêu đồng
tính vẫn là tình yêu, là một chủ đề
phức tạp, nhạy cảm hiện nay ở nhiều
- Xã hội không can
quốc gia, trong đó có Việt Nam, đây

là một vấn đề đang được xã hội xem thiệp đến tình yêu cá
nhân nhưng có trách
xét, thảo luận và cân nhắc.
nhiệm hướng dẫn mọi
- GV kết luận và ghi bảng: Như người có quan niệm
vậy, tình yêu luôn mang tính xã hội.
đúng đắn về tình yêu,
- GV đặt vấn đề: Tình yêu luôn đặc biệt là ở những
luôn mang tính xã hội. Vậy em hiểu người bắt đầu bước
sang tuổi thanh niên.
tính xã hội trong tình yêu là gì?
- HS trả lời
- GV: Ở mỗi xã hội khác nhau
thì quan niệm về tình yêu khác nhau.
Tình yêu bị ràng buộc bởi phong tục,
tập quán ở mỗi xã hội nhất định. Em
hãy lấy một vài ví dụ quan niệm về
tình yêu ở xã hội trước và nay của
nước ta?
- HS trả lời
- GV chốt ý: Tình yêu được bắt
nguồn và bị chi phối bởi những quan
niệm, kinh nghiệm sống của những


người yêu nhau, mà những quan
niệm, kinh nghiệm này phụ thuộc vào
hoàn cảnh đang sống, vị trí xã hội và
đặc điểm của thời đại…
- GV đặt vấn đề: Có quan điểm

cho rằng tình yêu hoàn toàn là chuyện
riêng tư của mỗi người, không liên
quan gì đến người khác. Các em có
đồng ý với quan điểm trên không? Tại
sao?
- HS trả lời
- GV: Tình yêu bắt nguồn từ
quan niệm của những người đang yêu
trong hoàn cảnh nhất định. Một khi
tình yêu lớn dần lên đi đến hôn nhân
gia đình thì nảy sinh thêm mối quan
hệ mới: kết hôn, con cái, gia đình.
Đây là vấn đề mà hai cá nhân không
thể tự giải quyết được, đòi hỏi xã hội
không thể không quan tâm. Xã hội
quan tâm, chăm lo như việc kết hôn,
xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến
bộ… của mỗi cá nhân.
- GV kết luận và ghi bảng:
- GV hỏi: Ta nói những người
đang yêu sẵn sàng hiến dâng cho nhau
cuộc sống của mình, vậy có phải họ
hiến dâng tất cả mọi thứ cho nhau hay
không?


- HS trả lời
- GV bổ sung: Khi yêu, con
người ta sẵn sàng hi sinh, hiến dâng
cho nhau, nhưng không phải điều gì

cũng có thể trao cho nhau, bởi tình
yêu luôn mang tính xã hội, chính vì
vậy gia đình, nhà trường và xã hội
cần phải có trách nhiệm hướng dẫn họ
đến tình yêu chân chính. Vậy thế nào
là tình yêu chân chính? Một tình yêu
chân chính phải có các biểu hiện như
thế nào? Chúng ta sang mục b
Họat động 2: Tìm hiểu thế nào
b) Thế nào là một
là một tình yêu chân chính (PPDH tình yêu chân chính?
theo nhóm + Kỹ thuật khăn trải
bàn)
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Tình huống thảo luận
Mai là HS lớp 10 được nhiều
bạn trai trong trường để ý. Bạn bí
mật yêu 2 bạn trai một lúc. Năm học
lớp 11 Mai có bầu và phải nghỉ học.
Cả 2 bạn trai không ai nhận đó là
con của mình.
Câu hỏi: Tình yêu của Mai có
phải là tình yêu chân chính không?
Hậu quả Mai đang phải gánh chịu có
ảnh hưởng như thế nào đến Mai, đến
gia đình, xã hội?

Tình yêu chân
chính là tình yêu trong
sáng lành mạnh, phù

hợp với các quan niệm
đạo đức tiến bộ của xã
hội.


- GV cho thời gian thảo luận là 5
Tình yêu chân
phút, trình bày 3 phút.
chính là tình yêu xuất
phát từ 2 phía và không
- Các nhóm tiến hành thảo luận, vụ lợi.
trình bày ý kiến trên giấy Ao
Tình yêu chân chính là
- Các tổ cử đại diện trình bày
giúp đỡ nhau cùng tiến
- GV nhận xét, tổng kết và hỏi bộ
HS: tình yêu chân chính là gì?
Tình yêu chân chính là
- HS trả lời
- GV kết luận và ghi bảng

biết hy sinh giúp đỡ lẫn
nhau khi gặp khó khăn.
- Khái niệm

- GV hỏi: Từ những ví dụ và
Tình yêu chân
khái niệm trên, các em hãy chỉ ra
những biểu hiện của tình yêu chân chính là tình yêu trong
sáng và lành mạnh, phù

chính?
hợp với các quan niệm
- HS trả lời
đạo đức tiến bộ của xã
hội.
- GV kết luận và ghi bảng:
- Biểu hiện của
- GV chuyển ý: Đây là những
tình yêu chân chính:
biểu hiện của tình yêu chân chính;
nhưng trên thực tế những người đang
+ Có tình cảm
yêu vẫn mắc phải sai lầm về thái độ, chân thực, quyến luyến,
hành động khi đang yêu. Vậy để có gắn bó giữa một nam và
một tình yêu đẹp, chúng ta cần tránh một nữ
những điều gì? Ta sang mục c
+ Có sự quan tâm
sâu sắc đến nhau, không
vụ lợi
+ Chân thành, tin
cậy và tôn trọng từ cả


hai phía.
+ Có lòng vị tha
và thông cảm cho nhau.
Hoạt động 3: PPDH dự án tìm
c. Một số điều
hiểu một số điều nên tránh trong nên tránh trong tình
tình yêu của nam nữ thanh niên

yêu của nam nữ thanh
niên
Câu hỏi để các nhóm tìm hiểu:
- Hiện tượng HS yêu nhau và có
quan hệ tình dục quá sớm diễn ra
- Cần phải tránh:
trong thực tế như thế nào? Có ảnh
+ Yêu đương quá
hưởng gì đến sức khỏe, học hành,
sớm
chất lượng cuộc sống?
+ Yêu một lúc
Từ đây hãy rút ra những điều
nhiều người
cần tránh trong tình yêu nam nữ?
+ Có quan hệ tình
- HS thực hiện nhiệm vụ đã
dục trước hôn nhân
được GV phân công
- HS: trình bày kết quả
- GV: thu thập kết quả hoạt động
của nhóm HS
- GV: nhận xét kết quả làm việc
của nhóm

VI. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
- GV cho HS làm bài tập củng cố (xem phụ lục)



×