Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng Ho ra máu Truyền nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.92 KB, 15 trang )

Chuyên đề

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN HO RA MÁU

Khoa Truyền nhiễm


Định nghĩa HO RA MÁU
- khạc - ộc ra máu khi ho
 Máu đó xuất phát từ dưới thanh môn
 Loại trừ: máu đó xuất phát từ mũi - họng
– răng - miệng - đường tiêu hóa
 Ho


Cơ chế bệnh sinh
Dập vỡ ĐM hệ thống quá phát triển (hay gặp
nhất): k phế quản, lao phổi, abces phổi, giãn
phế quản…
 Dập vỡ ĐM phổi lớn ở phế quản → chảy máu
ồ ạt, kịch phát ĐM phổi bị K hoặc dập vỡ do
chấn thương, vỡ phình ĐM...
 Từ tuần hoàn phổi: OAP, nhồi máu phổi
 Chảy máu trong phế nang: tổn thương màng
phế nang, mao mạch (h/c Goodpasture, Lupus
ban đỏ rải rác)
 Rối loạn đông chảy máu



Nguyên nhân




Tại phổi - phế quản:
- Lao

phổi: do phá huỷ hang hoặc lao xơ hang,
hoặc di chứng của lao phổi. Ho máu do lao thường
có đuôi khái huyết
- Ung thư phế quản: Ho ra máu là triệu chứng
thường gặp, số lượng ít, thường có màu mận chín
hoặc máu lẫn đờm
- Nhiễm khuẩn phổi-phế quản: áp xe phổi, viêm
phổi hoại tử, viêm phế quản xuất huyết…
- Giãn phế quản


Nguyên nhân
 Tại

tim: hẹp khít van 2 lá, suy tim trái, cao
áp động mạch phổi, nhồi máu phổi.

 Nguyên

nhân khác: bệnh về máu, chấn
thương ngực do sức ép, sóng nổ; sốt xuất
huyết.
Ngoài ra còn có tỉ lệ ho máu không rõ căn
nguyên.



Chẩn đoán xác định
 Hỏi

tiền sử- bệnh sử
 Có triệu chứng ho
 Máu thường đỏ có lẫn bọt hay đờm
 Ph máu kiềm
 Nội soi phế quản
 Chụp CLVT


Chẩn đoán nguyên nhân










Tiền sử - bệnh sử
Triệu chứng lâm sàng
Cận lâm sàng
Huyết đồ
Sinh hóa
Vi khuẩn học
Tế bào học

Chẩn đoán hình ảnh: X-quang phổi,
CLVT, Nội soi phế quản…


Chẩn đoán phân biệt
 Chảy

máu từ đường HH trên: Tai mũi
họng, răng miệng
 Chảy máu từ đường tiêu hóa


Chẩn đoán mức độ
 Nhẹ:

< 100 ml/ngày
 Vừa: 100 – 200 ml/ngày
 Nặng: > 200 ml/ngày
 Ho ra máu sét đánh: đột ngột, ồ ạt,
>500ml/lần bệnh nhân → tử vong do ngạt vì
ngập máu đường thở, trụy tim mạch.


Xử trí HO RA MÁU
Nguyên tắc điều trị
 A-B-C
 Cô lập vùng chảy máu, tránh lan rộng, cố
gắng cầm máu



Điều trị triệu chứng
Nhẹ - vừa
 Nằm nghỉ, tiết thực, thở Oxy, đặt đường
truyền TM..
 Thuốc co mạch
 An thần – giảm ho mạnh
 Tác động quá trình đông máu: Adona,
Transamin
 Can thiệp cầm máu: Nội soi phế quản


Điều trị triệu chứng

Nặng: A-B-C





Nằm yên tại giường
Thở Oxy: SpO2 > 90%
Đặt đường truyền TM
Làm XN thường qui khẩn


Điều trị triệu chứng







Chụp X-quang ngực
Khai thông đường thở
Truyền máu nếu mất máu cấp nặng
Nội soi phế quản cấp cứu: điều trị- chẩn đoán
Phẩu thuật cấp cứu


Điều trị nguyên nhân
 Kháng

sinh: khi có nhiễm trùng
 Kháng lao:
 Kháng đông: thuyên tắc phổi
 Phẩu thuật: u nấm phổi, dãn phế quản
khu trú, K phổi (I,II)


Điều trị dự phòng
 Phác

hiện - quản lý - điều trị lao
 Kiểm tra sức khỏe - bệnh nghề nghiệp
 Cai thuốc lá
 Kiểm soát - điều trị bệnh val tim
 Kiểm soát - điều trị bệnh về máu




×