Giảng viên: NGUYỄN THỊ MINH
2011/01/10
KẾT QUẢ HỌC TẬP
Biết quy trình giao tiếp và các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp.
Thực hiện văn hoá giao tiếp trong công ty.
Kỹ năng báo cáo.
Thể hiện kỹ năng đặt câu hỏi và lắng nghe.
Thể hiện kỹ năng cho ý kiến phản hồi.
Thể hiện kỹ năng thuyết phục.
Hội họp như thế nào cho hiệu quả.
2
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Khái quát về quy trình giao tiếp.
2. Các kỹ năng giao tiếp thiết yếu:
- Kỹ năng báo cáo
- Kỹ năng đặt câu hỏi và lắng nghe
- Kỹ năng phản hồi
- Kỹ năng thuyết phục
3. Kỹ năng hội họp.
3
• Phần 1:
• KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP
4
• Giao tiếp là gì?
Sự cho và nhận thông tin giữa hai đối tượng.
Thông tin phải được hai bên hiểu rõ và chính xác.
• QUY TRÌNH GIAO TIẾP
Nhiễu
Thông điệp
Phương tiện
Mã hoá
Nhiễu
Giải mã
Người gửi
Người nhận
Nhiễu
Nhiễu
Giải mã
Phản hồi
Mã hoá
5
• Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp
Nhận thức cá nhân
Trạng thái cảm xúc
•
•
Bối cảnh
Chênh lệch quyền lực
Độ tin cậy
Lắng nghe chọn lựa
Quá tải
• Các hình thức giao tiếp
Bằng ngôn ngữ
Phi ngôn ngữ
6
• Các kênh giao tiếp
CẤP TRÊN
NGANG CẤP
Trung Gian
NGANG CẤP
CẤP DƯỚI
7
Khái niệm về văn hóa
• Văn hoá là:
“Cách sống, cách suy nghĩ, cách đối xử với người xung quanh.”
“Tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản
phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống
và lao động.”
……
Văn hoá giao tiếp trong công ty
• Chào hỏi (theo văn hóa công ty).
• Cách sử dụng điện thoại.
• Cách sử dụng email.
• Cách sử dụng name card.
• Cách tham dự tiệc tùng.
• Tuyệt chiêu gây ấn tượng với Sếp.
8
Văn hoá giao tiếp trong công ty
1. Chào hỏi
-
Với cấp trên
Với đồng nghiệp
Với cấp dưới
Với khách
2. Sử dụng điện thoại:
•
Điện thoại bàn:
Đừng để người gọi chờ quá 3 hồi chuông.
Ngưng nói chuyện người đối diện trước khi bắt máy.
Chào giới thiệu công ty.
Nếu nghe không rõ bạn đừng ngại yêu cầu nói chậm lại hoặc phát âm rõ
hơn.
Nói vừa đủ nghe để không làm phiền người khác.
3. Sử dụng Email:
Kiểm tra mail định kỳ.
Khi nhận mail nên trả lời ngay.
Nếu gởi mail làm sao chắc chắn người kia nhận được?
Khi nào thì gởi cc và bcc?
9
Lưu và xoá mail.
Văn hoá giao tiếp trong công ty
4. Sử dụng name card:
•
Đưa danh thiếp thế nào cho đúng cách?
Khi đối tác là người có vai vế hay lớn tuổi.
Người xa lạ hay người đi dự tiệc.
Nhận như thế nào?
Trân trọng bằng hai tay ( Không bỏ ngay vào túi).
Để trước mặt suốt cuộc hợp.
5. Dự tiệc tùng:
•
Chọn vị trí và thức ăn:
- Tiệc buffet
- Tiệc bàn tròn
- Tiệc bàn dài
6. Tuyệt chiêu gây ấn tượng với sếp:
•
•
•
•
•
•
•
Nắm rõ mục tiêu công việc.
Đúng hạn.
Tinh thần trách nhiệm.
Nhiệt tình.
Linh động.
Sáng tạo.
Tinh thần học hỏi.
10
• Tóm tắt Phần 1
Quy trình
Trao đổi
Thông tin
Định nghĩa
Khái quát
Các hình thức trao
đổi thông tin
Khái quát về
giao tiếp
Các kênh
Trao đổi
Thông tin
Các yếu tố
ảnh hưởng đến
Trao đổi
Thông tin
Văn hoá
giao tiếp
11
• Phần 2:
• Các kỹ năng giao tiếp thiết
yếu
12
Nội dung
Kỹ năng báo cáo
Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng cho ý kiến phản hồi
Kỹ năng thuyết phục
13
KỸ NĂNG BÁO CÁO
Báo cáo cái gì?
Báo cáo cho ai?
Khi nào báo cáo?
Báo cáo như thế nào?
Báo cáo bằng phương tiện gì?
* Nội dung báo cáo phải:
- Đúng chủ đề mục tiêu
- Trình bày rõ ràng
- Có trình tự
- Có tính nhất quán
- Có thuyết minh sự bất thường
- Có đề ra biện pháp giải quyết
* Báo
cáo bằng phương tiện gì?
Bằng văn bản.
Bằng fax.
Bằng Email.
Bằng buổi họp.
Bằng điện thoại.
Quá sơ sài
Không rõ ràng
Thiếu thuyết phục
Không đúng thời điểm
Không có phân tích đánh giá
Không có đề xuất biện pháp
14
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI VÀ LẮNG NGHE
• Cần thiết cho ai?
•
Kỹ năng đặt câu hỏi cần thiết cho
người gởi thông tin và người nhận thông
tin.
15
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
• CÂU HỎI MỞ (Open question)
Không hạn chế câu trả lời
MỞ
Không thể trả lời có hoặc không
Bắt đầu bằng: cái gì, như thế nào, tại sao
• CÂU HỎI ĐÓNG ( Closed question)
ĐÓNG
Yêu cầu thông tin cụ thể
Yêu cầu xác nhận ý kiến, dữ kiện
Trả lời bằng dữ liệu cụ thể hoặc “có” hoặc “không”
• CÂU HỎI THĂM DÒ (Probing question)
Trọng tâm
Hỏi sâu vào chủ đề
Bắt đầu bằng: cái gì, như thế nào, tại sao
THĂM DÒ
16
LẮNG NGHE
• 5 mức độ lắng nghe:
Mức 1: Phớt lờ
Mức 2: Giả vờ nghe
Mức 3: Lắng nghe chọn lọc
Mức 4: Lắng nghe chăm chú
Mức 5: Lắng nghe chủ động ( LACE)
17
KỸ NĂNG LẮNG NGHE CHỦ ĐỘNG
MÔ HÌNH LACE
Listen: Lắng nghe người khác nói gì
A knowledge: Biểu lộ là đã nhận được thông tin
Check: Kiểm tra mức độ hiểu của bản thân
Enquire: Hỏi thêm thông tin, ý kiến
18
KỸ NĂNG PHẢN HỒI
Phản hồi là sự nhận xét về hành vi của đối tượng trong công việc:
- Hoàn thành
- Không hoặc chưa hoàn thành
* Mục đích của phản hồi là nhằm giúp cho việc phát triển cá nhân và công việc
*
1. Khi cho phản hồi:
• Các bước:
Mô tả lại thời gian, địa điểm cụ thể
Mô tả hành vi cụ thể
Nói rõ tác động của hành vi đó đến bản thân / đến phòng ban / đến công ty
2. Cho phản hồi hiệu quả nên:
Có mục tiêu
Chọn thời điểm hợp lý
Đảm bảo người nhận hiểu ý bạn
Giữ bình tỉnh và khách quan
Tập trung vào hành vi mà người nhận có thể kiểm soát được
Sử dụng cả ngôn ngữ lẫn phi ngôn ngữ
3. Khi nhận phản hồi:
Đặt câu hỏi làm rõ
Ghi nhận phản hồi
Ghi nhận những điểm hợp lý
Có thời hạn để kiểm tra
Lắng nghe cẩn thận
19
KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC
• Thuyết phục:
* Kiểm tra quan điểm người nghe
* Trình bày vấn đề
* Chỉ ra lợi ích nếu thực hiện
* Đưa ra hậu quả nếu không thực hiện
* Đề nghị cách thực hiện
* Phản biện
• Để “thuyết phục” hơn khi thuyết phục:
- Trình bày rõ ràng
- Đưa ra những bằng chứng và ví dụ để hỗ trợ cho ý kiến của
mình
- Điều chỉnh lý lẽ phù hợp với từng loại người nghe
- Kích thích cảm xúc ở người nghe
20
• Tóm tắt Phần 2
Mở
Đặt câu
hỏi
Đóng
Thuyết
phục
Thăm dò
Lắng nghe
Mô hình
LACE
Các kỹ năng
trao đổi thông
tin thiết yếu
Cho
Phản hồi
Nhận
21
• Phần 3:
• Kỹ năng hội họp
Hội họp
Họp hay không họp?
22
Hội họp
Họp khi:
Giải quyết xung đột
Lấy quyết định tập thể
Xác định hoặc giải
quyết một vấn đề
Thông báo một vấn đề
quan trọng và nhạy cảm
Tìm kiếm, hỗ trợ cho
một ý kiến hay một dự án
Tìm kiếm ý tưởng mới
Báo cáo tiến độ
Trình bày một sản phẩm
hay một hệ thống
Không nên họp khi:
Không có mục đích rõ
ràng
Không cần ý kiến tập thể
Chỉ vì đến kỳ phải họp
Không họp cũng chẳng
hại gì
Vắng những nhân vật
chính
Có thể làm cách khác
tốt hơn
Chi phí họp cao hơn những
lợi ích mà cuộc họp mang lại
23
CÁC VAI TRÒ TRONG CUỘC HỌP
1. Vai trò của người chủ tọa:
• Kiểm soát và điều khiển cuộc họp để đạt được các mục đích của nó
• Người chủ toạ
Đảm bảo cuộc họp diễn ra theo đúng các thủ tục
Đảm bảo cuộc họp đề cập đầy đủ các nội dung trong chương trình họp
Tạo cơ hội cho mọi người tham gia đóng góp ý kiến
Dự đoán các khả năng bất đồng hay xung đột có thể xảy ra và tìm cách hoá giải
Sử dụng các công cụ cần thiết để giải quyết các vấn đề và ra quyết định một cách hiệu quả
2. Vai trò của người viết biên bản:
Ghi chép ý kiến, quyết định hay hành động đã được thông qua trong cuộc họp
• Người viết biên bản cần:
Ghi nội dung chính xác, ngắn gọn
Không chen vào chính kiến của mình
Nêu rõ tên người chịu trách nhiệm thực hiện kèm thời gian thực hiện (nếu có)
Gởi bản sao biên bản cuộc họp cho những người tham dự trong khoảng thời gian sớm nhất
3. Vai trò của người tham dự:
Chuẩn bị
Lắng nghe
Đóng góp ý kiến
4. Thế nào là một cuộc họp có hiệu quả?
• Được tổ chức tốt
• Được điều khiển tốt
• Đạt được kết quả mong đợi
• Những người tham gia ứng xử phù hợp
24
TRÌNH TỰ TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP
Lập kế
hoach
Điều khiển
Cuộc họp
1. Lập kế hoạch:
Xác định mục đích
Ai, khi nào, ở đâu
Phân công chuẩn bị
Chuẩn bị nội dung, tài liệu, các hỗ trợ khác
2. Điều khiển cuộc họp:
Mở đầu cuộc họp:
Nêu mục đích cuộc họp
Thông qua các nội dung cuộc họp
Thống nhất các nguyên tắc chung trong cuộc họ
Tạo bầu không khí cởi mở, thân thiện
Trong cuộc họp:
Khuyến khích việc đóng góp ý kiến
Làm rõ các ý kiến được nêu
Tập trung vào một vấn đề ở mỗi thời điểm
Bám sát các mục trong chương trình họp
Sử dụng các công cụ để dẫn dắt thảo luận
Xử lý các tình huống
Theo dõi
Sau cuộc Họp
25