Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE CUONG DTCS TCN 2018 30t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.47 KB, 4 trang )

1

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
Mã số của môn học: MH
Thời gian của môn học: 30 giờ
(Lý thuyết: 28 giờ; Kiểm tra: 2)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí:
Môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học sau: Máy
điện,Truyền động điện, Đo lường- Cảm biến.
- Tính chất: Là môn học cơ sở ngành bắt buộc.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
- Cung cấp cho học sinh những nội dung cơ bản về các bộ biến đổi sử dụng các
phần tử bán dẫn công suất: Bộ biến đổi xoay chiều- một chiều, Bộ biến đổi xoay
chiều-xoay chiều
- Ứng dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn sản xuất.
- Tuân thủ đúng quy định về giờ học tập và làm đầy đủ bài tập về nhà
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1.
Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT

I

I

III

Tên chương mục



Thời gian (giờ)
Tổng Lý
Thực
số
thuyết hành
Bài
tập
Các phần tử bán dẫn công suất.
3
3
0
Những đặc tính cơ bản chung của các phần tử bán 1
1
0
dẫn công suất
Các phần tử bán dẫn công suất
2
2
0
Bộ biến đổi xoay chiều- một chiều (Chỉnh lưu)
21
20
0
Khái niệm chung
3
3
0
Một số sơ đồ mạch động lực chỉnh lưu
12

12
0
Mạch điều khiển sơ đồ chỉnh lưu theo nguyên tắc 6
5
0
pha đứng
Bộ biến đổi điện áp xoay chiều- xoay chiều
6
5
0
Khái niệm chung
1
1
0
Bộ biến đổi điện áp xoay chiều- xoay chiều một 1
1
0
pha
Bộ biến đổi điện áp xoay chiều- xoay chiều ba pha 1
1
0
Mạch điều khiển BBĐ xoay chiều-xoay chiều
3
2
0
Tổng
30
28
0


Kiểm
tra
0
0
0
1
0
0
1
1
0
0
0
1
2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính bằng giờ thực hành.


2

2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Các phần tử bán dẫn công suất
1.1 Những đặc tính cơ bản chung của các phần tử bán dẫn công suất
1.2. Các phần tử bán dẫn công suất
2.1.1. Điốt
2.1.2. Tiristor
2.1.3. Triac
2.1.4. Tranzitor

2.1.5. Mosfeet
2.1.6. IGBT
Chương 2 Bộ biến đổi xoay chiều- một chiều ( Chỉnh lưu)
2.1. Khái niệm chung
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Sơ đồ nối dây hình tia
2.1.3. Sơ đồ nối dây hình cầu
2.1.4. Chỉnh lưu điều khiển làm việc với điôt không
2.3. Một số sơ đồ mạch động lực chỉnh lưu
2.3.1. Sơ đồ chỉnh lưu hình tia một pha
2.3.2. Sơ đồ chỉnh lưu hình cầu một pha
2.3.3. Sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha
2.3.3. Sơ đồ chỉnh lưu hình cầu ba pha
2.4. Mạch điều khiển sơ đồ chỉnh lưu theo nguyên tắc pha đứng
2.4.1. Nguyên lý điều khiển và sơ đồ khối
2.4.2. Khối đồng bộ hóa và phát sóng răng cưa
2.4.3. Khâu so sánh
2.4.4.Khâu tạo xung
2.4.5. Ví dụ một kênh điều khiển Tiristor theo nguyên tắc pha đứng
Chương 3: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều- xoaychiều
3.1. Khái niệm chung
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Ứng dụng
3.2. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều- xoay chiều một pha
3.2.1. Sơ đồ, nguyên lý làm việc
3.2.2. Tính chọn van cho bộ biến đổi xoay chiều - xoay chiều
3.3. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều- xoay chiều ba pha
3.3.1. Các sơ đồ bộ biến đổi điện áp xoay chiều –xoay chiều ba pha
3.3.2. Nguyên lý làm việc
3.4. Mạch điều khiển BBĐ xoay chiều-xoay chiều

3.4.1. Khái niệm chung
3.4.2. Mạch điều khiển bộ biến đổi điện áp xoay chiều-xoay chiều một pha
3.4.3. Mạch điều khiển bộ biến đổi điện áp xoay chiều-xoay chiều ba pha


3

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:

- Vật liệu:
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy vi tính, máy chiếu.
- Học liệu:
[1]. Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh, “Kỹ thuật biến đổi”, 1998
[2]. Trần Văn Thịnh , “Tính toán thiết bị điện tử công suất” , NXB Giáo dục, 2005
[3]. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, “Điện tử công suấtLý thuyết-Thiết kế- Ứng dụng Tập I” , NXB khoa học và kỹ thuật-Hà Nội, 2009
[4]. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, “Điện tử công suấtLý thuyết-Thiết kế- Mô phỏng-Ứng dụng Tập II”, NXB khoa học và kỹ thuật- Hà
Nội-2005
[5]. Nguyễn Bính , “Điện tử công suất”, NXBKHKT- 1996
[6]. Cyril W.Lander, “Điện tử công công suất và điều khiển động cơ”,
[7]. Viện đại học quốc gia Trường ĐHSPKT, “Điện tử công công suất”, Tài liệu tham
khảo
[8]. Trần Trọng Minh , “Giáo trình điện tử công suất”, NXBGD-2002
[9]. Phạm Quốc Hải - DươngVăn Nghi, “Phân tích và giải mạch điện tử công suất”
NXBGD – Hà Nội 1999.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận trong
quá trình thực hiện các bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái

độ.
2. Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Về kiến thức:
+ Trình bày khái niệm các bộ biến đổi công suất
+ Phân tích nguyên lý làm việc các mạch lực bộ biến đổi công suất
+ Phân tích nguyên lý làm việc các mạch điều khiển bộ biến đổi công suất
+ Lựa chọn các phần tử bán dẫn công suất .
- Về thái độ:
Chấp hành nghiêm túc các quy định về giờ học và làm đầy đủ các bài tập về
nhà.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH:
Môn học có tính logic nên khi giảng dạy người giáo viên cần nêu rõ nhiệm vụ và
yêu cầu của từng chương để từ đó giúp người học nghề hiểu được các nội dung
cốt lõi của từng chương và tính hệ thống của môn học.
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề
ngành điện


4

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Sử dụng máy tính , máy chiếu, phần mềm mô phỏng, kết hợp hình ảnh, video
để minh họa trực quan trong giờ học lý thuyết.
- Môn học không đi sâu vào kỹ năng thực hành, tuy nhiên sau khi học xong học
sinh cần có kỹ năng lựa chọn sơ đồ và thiết kế bộ biến đổi một chiều_ một
chiều và bộ biến đổi xoay chiều_ xoay chiều cho phụ tải theo yêu cầu.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình chi tiết và điều
kiện thực tế tại trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm
bảo chất lượng dạy và học

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Khái niệm về các bộ biến đổi công suất và ứng dụng
- Nguyên lý làm việc mạch động lực và mạch điều khiển trong các sơ đồ bộ biến
đổi công suất
- Lựa chọn và bảo vệ các phần tử bán dẫn trong bộ biến đổi
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh, “Kỹ thuật biến đổi”, 1998
[2]. Trần Văn Thịnh , “Tính toán thiết bị điện tử công suất” , NXB Giáo dục, 2005
[3]. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, “Điện tử công suất- Lý
thuyết-Thiết kế- Ứng dụng Tập I” , NXB khoa học và kỹ thuật-Hà Nội, 2009
[4]. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh, “Điện tử công suất- Lý thuyết
-Thiết kế- Mô phỏng-Ứng dụng Tập II”, NXB khoa học và kỹ thuật- Hà Nội-2005
[5]. Nguyễn Bính , “Điện tử công suất”, NXBKHKT- 1996
[6]. Cyril W.Lander, “Điện tử công công suất và điều khiển động cơ”,
[7]. Viện đại học quốc gia Trường ĐHSPKT, “Điện tử công công suất”, Tài liệu tham
khảo
[8]. Trần Trọng Minh , “Giáo trình điện tử công suất”, NXBGD-2002
[9]. Phạm Quốc Hải-Dương Văn Nghi, “Phân tích và giải mạch điện tử công suất”
NXBGD – Hà Nội 1999.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×