Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Phương pháp giải bài tập dao động điều hòa,điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 34 trang )

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Chu kì, tần số, tần số góc:

  2f 

2
t
;T 
(t là thời gian để vật thực hiện n dao động)
T
n

2. Dao động
A. Dao động cơ: Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng.
B. Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo
hướng cũ.
C. Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian.
3. Phương trình dao động điều hòa (li độ): x  A.cos  t   
+ x: Li độ, đo bằng đơn vị độ dài cm hoặc m
+ A  x max : Biên độ (luôn có giá trị dương)
+ Quỹ đạo dao động là một đoạn thẳng dài L = 2A.
+   rad / s  : tần số góc;   rad  : pha ban đầu;  t    : pha của dao động
+ x max  A, x min  0
 Asin  t   
4. Phương trình vận tốc: v  x�
r
+ v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v  0 , theo chiều
âm thì v  0 ).

+ v luôn sớm pha




so với x.
2

r
Tốc độ: là độ lớn của vận tốc v  v

+ Tốc độ cực đại v max  A khi vật ở vị trí cân bằng  x  0  .
+ Tốc độ cực tiểu v min  0 khi vật ở vị trí biên  x  �A  .
5. Phương trình gia tốc
a  v�
 2 A cos  t     2 x
r
+ a có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

+ a luôn sớm pha


so với v; a và x luôn ngược pha.
2

+ Vật ở VTCB: x  0; v max  A.; a min  0
2
+ Vật ở biên: x  �A; v min  0; v max  A

6. Hợp lực tác dụng lên vật (lực hồi phục)
r
+ F có độ lớn tỉ lệ với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
+ Dao động cơ đổi chiều khi hợp lực đạt giá trị cực đại.

Trang 1


2
+ Fhp max  kA  m A : tại vị trí biên.

+ Fhp min  0 : tại vị trí cân bằng.
7. Các hệ thức độc lập
�x � �v �
�v �
a) � � � � 1 � A 2  x 2  � �
�a � �A �
� �

a) đồ thị của (v, x) là đường elip

b)a  2 x

b) đồ thị của (a, x) là đoạn thẳng đi qua gốc
tọa độ

2

2

2

a 2 v2
� a � �v �
2

c) � 2 � � � 1 � A  4  2
 
�A � �A �

c) đồ thị của (a, v) là đường eỉip

d)F  k.x

d) đồ thị của (F, x) là đoạn thẳng đi qua gốc
tọa độ

2

2

2

2

F2
v2
�F � �v �
e) � � � � 1 � A 2  2 4  2
m 
�kA � �A �

e) đồ thị của (F, v) là đường elip

Chú ý:



Với hai thời điểm t1 , t 2 vật có các cặp giá trị x1 , v1 và x 2 , v 2 thì ta có hệ thức tính A & T như sau:
2

2

2

2

2
2
v2 2  v12
�x1 � �v1 � �x 2 � �v2 � x1  x 2


� � � � � � � ��
A2
A 22
�A � �A � �A � �A �



Sự đổi chiều các đại lượng:
r r
� Các vectơ a, F đổi chiều khi qua VTCB.
r
� Vectơ v đổi chiều khi qua vị trí biên.




Khi đi từ vị trí cân bằng O ra vị trí biên:
r r
� Nếu a↑↓ v � chuyển động chậm dần.



v 2 2  v12
x12  x 2 2

T

2

x12  x 2 2
v 2 2  v12
2

x12 v 2 2  x 2 2 v12
�v �
A  x  �1 � 
v 2 2  v12
� �
2
1

� Vận tốc giảm, ly độ tăng � động năng giảm, thế năng tăng � độ lớn gia tốc, lực kéo về tăng.




Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng O
r r
� Nếu a↑↑ v � chuyển động nhanh dần.
� Vận tốc tăng, ly độ giảm � động năng tăng, thế năng giảm � độ lớn gia tốc, lực kéo về giảm.

 Ở đây không thể nói là vật dao động nhanh dần “đều” hay chậm dần “đều” vì dao động là loại
chuyển động có gia tốc a biến thiên điều hòa chứ không phải gia tốc a là hằng số.
CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
�

4t  �
cm. Tại thời điểm t = ls hãy xác định li
Ví dụ 1: Một vật dao động với phương trình x  5cos �
6�

độ của dao động.
A. 2,5cm

B. 5cm

C. 2,5 3cm

D. 2,5 2cm

Giải
Trang 2


Tại t= 1s ta có t    4 



rad
6

�
3

� �
� x  5cos �
4  � 5cos � � 5.
 2,5 3cm
6�
2

�6 �
� Chọn đáp án C
Ví dụ 2: Chuyển các phương trình sau về dạng cos.
�

 �




3t  �
cm � x  5cos �
3t    � 5cos �
3t 
cm
A. x  5cos �


3�
3
3 �




�

4t  �
cm.
B. x  5sin �
6�

 �
 
2 �




� x  5cos �
4t   �
cm  5cos �
4t     � 5cos �
4t 
cm.

6 2�

6 2
3 �




Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với tần số góc   10rad / s , khi vật có li độ là 3 cm thì tốc độ là
40cm / s . Hãy xác định biên độ của dao động?
A. 4cm
Giải

B. 5cm

Ta có: A  x 2 

C. 6cm

D. 3cm

v2
402
2
 3  2  5cm
2
10

� Chọn đáp án B
Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A  5cm , khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độ của vật là

5 3cm / s . Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động?

A. 10m / s
Giải
2

B. 8m / s

C. 10cm / s

D. 8cm / s

2

�x � � v �
Ta có: � � � � 1 � v max  10cm / s
�A � �v max �
� Chọn đáp án C
II. BÀI TẬP
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1: Đối với dao động cơ điều hòa của một chất điểm thì khi chất điểm đi đến vị trí biên nó có
A. tốc độ bằng không và gia tốc cực đại.
B. tốc độ bằng không và gia tốc bằng không.
C. tốc độ cực đại và gia tốc cực đại.
D. tốc độ cực đại và gia tốc bằng không.
Bài 2: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng
A. đường hyperbol.
B. đường parabol.
C. đường thẳng.
D. đường elip.
Bài 3: Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa thỏa mãn mệnh đề nào sau đây?
A. Ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu.

B. Ở vị trí biên thì vận tốc cực đại, gia tốc triệt tiêu.
C. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
D. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc triệt tiêu.
Trang 3


Bài 4: Khi vật dao động điều hoà, đại lượng nào sau đây thay đổi?
A. Thế năng.

B. Vận tốc.

C. Gia tốc.

D. Cả 3 đại lượng trên.

� �
t  �
cm . Pha ban đầu của dao
Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  2sin �
� 2�
động trên là



rad.
C. rad.
D. 0.
2
2
Bài 6: Chọn hệ thức sai về mối liên hệ giữa x, A, v, trong dao động điều hòa

A.  rad.

B.

2
2
2
2
A. v  x  A   

B. x 2  A 2 

v2
2

v2
2
2
2
2
D. v    A  x 
2

Bài 7: Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì
C. A 2  x 2 

A. vận tốc ngược chiều với gia tốc.
B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.
C. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm.
D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm.

� 5 �
t  �
 cm  . Pha ban đầu của
Bài 8: Cho một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x  3sin �
6 �

dao động nhận giá trị nào sau đây

2

rad.
rad
B.
3
3

rad
C.
D. Không thể xác định được.
6
Bài 9: Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng 0 khi
A.

A. hợp lực tác dụng vào vật bằng 0
B. không có vị trí nào có gia tốc bằng 0
C. vật ở hai biên
D. vật ở vị trí có vận tốc bằng 0
Bài 10: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng
A. đoạn thẳng.


B. đường hình sin.

C. đường thẳng.
D. đường elip.
Bài 11: Trong phương trình dao động điều hoà x  A cos  t    . Chọn đáp án phát biểu sai
A. Biên độ A không phụ thuộc vào gốc thời gian.
B. Pha ban đầu  không phụ thuộc vào gốc thời gian.
C. Tần số góc  phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
D. Biên độ A phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
Bài 12: Gia tốc trong dao động điều hoà
A. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
B. luôn luôn không đổi.

T
.
2
D. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
C. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì

Trang 4


Bài 13: Nhận xét nào dưới đây về ly độ của hai dao động điều hoà cùng pha là đúng?
A. Luôn bằng nhau.
B. Luôn trái dấu.
C. Luôn cùng dấu.
D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu.
Bài 14: Vật dao động điều hoà có tốc độ bằng không khi vật ở vị trí
A. có li độ cực đại.
B. mà lực tác động vào vật bằng không.

C. cân bằng.
D. mà lò xo không biến dạng.
Bài 15: Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa, ta xác định được
A. cách kích thích dao động.
B. chu kỳ và trạng thái dao động.
C. chiều chuyển động của vật lúc ban đầu.
D. quỹ đạo dao động.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1: Phương trình vận tốc của vật là v  A cos  t . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.
B. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A.
C. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = -A.
D. Cả A và B đều đúng.
Bài 2: Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa x, A, v, trong dao động điều hòa
A. x 2  A 2 

v2
2

2
2
2
2
C. v    A  x 

B. x 2  v 2 

x2
2


2
2
2
2
D. v    x  A 

Bài 3: Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà
vật di chuyển trong 8s là 64 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 2 cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Bài 4: Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến thiên tuần hoàn theo thời
gian và có
A. cùng biên độ.
B. cùng tần số.
C. cùng pha ban đầu.
D. cùng pha.
Bài 5: Chọn đáp án ĐÚNG. Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 32
cm. Biên độ dao động của vật là
A. 8 cm.
B. 4 cm.
Bài 6: Pha của dao động được dùng để xác định

C. 16 cm.

D. 2 cm.

A. trạng thái dao động.
B. biên độ dao động.

C. chu kì dao động.
D. tần số dao động.
Bài 7: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi


so với li độ.
4
B. ngược pha với li độ.
C. lệch pha vuông góc so với li độ.
D. cùng pha với li độ.
A. lệch pha

Trang 5


Bài 8: Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi
A. cùng pha với li độ.

C. lệch pha
so với li độ.
2
Bài 9: Khi một vật dao động điều hòa thì:

B. ngược pha với li độ

D. lệch pha
so với li độ.
3

A. Vận tốc và li độ cùng pha.

B. Gia tốc và li độ cùng pha.
C. Gia tốc và vận tốc cùng pha.
D. Gia tốc và li độ ngược pha.
Bài 10: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ
góc  0 . Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc , nó có vận tốc là V. Khi đó, ta có biểu thức:
A.

v2
  02   2
gl

2
2
2
B.    0  glv

v2
v 2g
2
2
C.     2
D.    0 

l
Bài 11: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi:
2
0

2


A. Cùng pha với li độ.

B. Vuông pha so với vận tốc.

C. Lệch pha vuông góc so với li độ.
D. Lệch pha so với li độ.
4
Bài 12: Đối với dao động cơ điều hoà của một chất điểm thì khi chất điểm đi qua vị trí biên thì nó có vận
tốc
A. cực đại và gia tốc cực đại.
B. cực đại và gia tốc bằng không.
C. bằng không và gia tốc bằng không.
D. bằng không và gia tốc cực đại.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 1: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62,8 cm/s và gia tốc
cực đại là 2m / s 2 . Lấy 2  10. Biên độ và chu kì dao động của vật là:
A. A  10cm;T  1s.
C. A  2cm;T  0,2s.

B. A  1cm;T  0,1s.
D. A  20cm;T  2s.

Bài 2: Vật dao động điều hoà với biên độ A  5cm, tần số f  4Hz. Vận tốc vật khi có li độ x  3cm là:
A. v  2  cm / s 

B. v  16  cm / s 

C. v  32  cm / s 

D. v  64  cm / s 


Bài 3: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số
dao động là:
A. 1 Hz.
B. 3 Hz.
C. 1,2 Hz.
D. 4,6 Hz.
Bài 4: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T  3,14s và biên độ A  1m . Khi điểm chất
điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 0,5m / s
C. 1m / s

B. 2m / s
D. 3m / s

Bài 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  2cos  20t  . Vận tốc của vật tại thời điểm t 


s
8


A. 4 cm/s.

B. -40 cm/s.
Trang 6


C. 20 cm/s.


D. 1m/s.

�

5t  �
cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở
Bài 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  4cos �
2�

thời điểm t = 0,5s là :
A. 10 3cm / s và 502cm / s 2
B. 0cm / s và 2 m / s 2
C. 10 3cm / s và 502cm / s 2
D. 10cm / s và 50 32cm / s 2
�

t  �
cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở
Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  4cos �
6�

thời điểm t = 2s là:
A. 14cm / s và 982cm / s 2
B. 14 cm / s và  32 cm / s 2
C. 14 3cm / s và 982cm / s 2
D. 14cm / s và 98 32cm / s 2
�

2t  �
cm. Vận tốc và gia tốc của vật

Bài 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  8cos �
2�

khi vật đi qua ly độ 4 3 cm là
A. 8 cm / s và 162 3cm / s 2
B. 8cm / s và 162cm / s 2
C. �8cm / s và �162 3cm / s 2
D. �8cm / s và 62 3cm / s 2
Bài 9: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 80 N/m. Con lắc lò xo
dao động điều hòa với biên độ 3cm. Tốc độ cực đại của vật nặng bằng:
A. 0,6 m/s.
B. 0,7 m/s.
C. 0,5 m/s.
D. 0,4m/s.
Bài 10: Xét một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc  . Hệ thức nào sau đây là không đúng
cho mối liên hệ giữa tốc độ V và gia tốc a trong dao động điều hoà đó?
a2 �
2
2� 2
A. v   �A  4 �
 �

C. 2 

A2  a 2
v2

B. A 2 

v2 a 2


2 4

D. a 2  4 A 2  v 22

Bài 11: Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc  o . Biểu thức tính tốc độ
chuyển động của vật ở li độ  là:
2
2
2
A. v  gl   0   

2
2
2
C. v  3gl  3 0  2 

2
2
2
B. v  2gl   0   
2
2
2
D. v  gl   0   

Bài 12: Một vật dao động điều hoà có biên độ 4 cm, tần số góc 2rad / s. Khi vật đi qua ly độ 2 3cm thì
vận tốc của vật là:
A. 4cm / s


B. 4cm / s
Trang 7


C. �4cm / s

D. �8cm / s

�

2t  �
 cm,s  . Gia tốc của vật lúc
Bài 13: Một vật dao động điều hòa có phương trình x  2cos �
6�

t  0, 25s là ( lấy 2  10 ):
2
A. �40  cm / s 

2
B. 40  cm / s 

2
C. 40  cm / s 

2
D. 4  cm / s 

Bài 14: Vật m dao động điều hòa với phương trình: x  20cos 2t  cm  . Gia tốc tại li độ 10 cm là:
A. 4m / s 2


B. 2m / s 2

C. 9,8m / s 2

D. 10m / s 2

Bài 15: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 30  cm / s  , còn khi vật có li độ
3cm thì vận tốc là 40  cm / s  . Biên độ và tần số của dao động là:
A. A  5cm,f  5Hz
B. A  12cm,f  12Hz
C. A  12cm,f  10Hz
D. A  10cm,f  10Hz
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 1: Một con lắc lò xo gắn với vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật
khi qua vị trí cân bằng là 31, 4cm / s và gia tốc cực đại của vật là 4m / s 2 . Lấy 2  10. Độ cứng của lò xo
là:
A. 16N / m

B. 6, 25N / m

C. 160N / m

Bài 2: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng

D. 625N / m
1
vận tốc cực đại. Vật xuất
2


hiện tại li độ bằng bao nhiêu?
A
A
3
B. A 2
C.
D.
3
2
2
Bài 3: Một vật dao động điều hòa với chu kì T  3,14s . Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí
= 2cm với vận tốc V = 0,04m/s
A. A


rad
4

Bài 4: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10 cm. Khi pha dao động bằng thì vật có vận tốc
3
A.


rad
3

B.


rad

4

C.


rad
6

X

D.

v  5 3cm / s . Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là:
A. 5cm / s

B. cm / s

C. cm / s

D. cm / s

2
2
Bài 5: Dao động điều hoà có vận tốc cực đại v max  8  cm / s  và gia tốc cực đại a max  16  cm / s  thì

tần số góc của dao động là:

D. 2  Hz 
 rad / s 
2

Bài 6: Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox. Tại vị trí có li độ
A.   rad / s 

B.   rad / s 

C.

x1 thì độ lớn vận tốc vật là v1 , tại vị trí có li độ x 2 thì vận tốc vật là v 2 có độ lớn được tính:
Trang 8


A. v 2 

1 A 2  x 22
v1 A 2  x12

1 A 2  x 22
C. v 2 
2v1 A 2  x12

B. v 2  v1

A 2  x12
A 2  x 22

D. v 2  v1

A 2  x 22
A 2  x12


Bài 7: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m  0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài
l  1m, ở nơi có gia tốc trọng trường g  9,81m / s 2 . Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động quanh vị trí cân
bằng với góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng là a o  30�. Vận tốc của vật tại vị trí
cân bằng là
A. v  1,62m / s
B. v  2,63m / s
C. v  4,12m / s

D. v  0,412m / s

Bài 8: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, tại thời điểm t1 vật có li độ x1  10 3cm và vận
tốc v1  10cm / s tại thời điểm t 2 vật có li độ x  10 2cm và vận tốc v 2  10 2cm / s . Lấy 2  10 .
Biên độ và chu kì dao động của vật là:
A. A  10cm;T  1s
C. A  2cm;T  0, 2s

B. A  1cm;T  0,1s
D. A  20cm;T  2s

�

2t  �
cm . Vận tốc và gia tốc của vật
Bài 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  5cos �
3�

khi pha dao động của vật có giá trị bằng

17 
rad là:

6

A. 27,2cm / s và 98,7cm / s 2
B. 5cm / s và 98,7cm / s 2
C. 31cm / s và 30,5cm / s 2
D. 31cm / s và 30,5cm / s 2
Bài 10: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên
của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương
thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia
tốc tại vị trí biên bằng:
A. 0,1

B. 0

C. 10

D. 5,73

Bài 11: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g  10m / s , chiều dài dây treo là l  1,6m
2

với biên độ góc  o  0,1rad / s thì khi đi qua vị trí có li độ góc

o
vận tốc có độ lớn là:
2

A. 10 3cm / s
B. 20 3cm / s
C. 20 3cm / s

D. 20cm / s
Bài 12: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m, vật có khối lượng 2kg, dao động điều hoà
dọc theo phương ngang. Tại thời điểm vật có gia tốc 75cm / s 2 thì nó có vận tốc 15 3  cm / s  Xác định
biên độ.
A. 5 cm
B. 6 cm
III. HƯỚNG DẪN GIẢI
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1: Chọn đáp án A

C. 9 cm

D. 10 cm

Trang 9


Bài 2: Chọn đáp án D
Bài 3: Chọn đáp án D
Bài 4: Chọn đáp án D
Bài 5: Chọn đáp án D
Bài 6: Chọn đáp án A
Bài 7: Chọn đáp án A
Bài 8: Chọn đáp án A
Bài 9: Chọn đáp án A
Bài 10: Chọn đáp án A
Bài 11: Chọn đáp án B
Bài 12: Chọn đáp án D
Bài 13: Chọn đáp án C
Bài 14: Chọn đáp án A

Bài 15: Chọn đáp án C
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1: Chọn đáp án A
Bài 2: Chọn đáp án C
Bài 3: Chọn đáp án C
Bài 4: Chọn đáp án B
Bài 5: Chọn đáp án A
Bài 6: Chọn đáp án A
Bài 7: Chọn đáp án B
Bài 8: Chọn đáp án C
Bài 9: Chọn đáp án D
Bài 10: Chọn đáp án A
Bài 11: Chọn đáp án B
Bài 12: Chọn đáp án D
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 1: Chọn đáp án D
Giải
2
2
Ta có v max  .A  20cm / s và a max   A  200cm / s

�

a max
2
 rad / s � chu kỳ T 
 2s
v max



v max
 20cm

Bài 2: Chọn đáp án C
Giải

Biên độ A 

2
2
2
2
Ta có v    A  x  với   2..f  8rad / s

� v2  2  A 2  x 2   8 52  32  32cm / s
Bài 3: Chọn đáp án D
Giải
Trang 10


2
2
2
2
2
2
2
2
Ta có v    A  x  � 100    4  2  �  


50
rad / s
3


 4,6Hz
2
Bài 4: Chọn đáp án B
Giải
Ta có T    3,14s �   2rad / s
�f 

2
2
2
2
Mà v    A  x  thay số vào ta có v  2m / s

Bài 5: Chọn đáp án B
Giải
Ta có x  2cos  20t  � v  40sin  20t 
Thay t 


� �
20. � 40cm / s
vào phương trình vận tốc v  40sin �
8
� 8�


Bài 6: Chọn đáp án B
Giải
�

5t  �
cm
Ta có phương trình x  4cos �
2�

�

5.t  �
cm / s thay t  0,5s vào ta có v  0cm / s
Phương trình vận tốc v  20 sin �
2�

�
2

5.t  �
cm / s 2 thay t  0,5s vào ta có a  2 m / s 2
Phương trình gia tốc a  4  5  cos �
2


Bài 7: Chọn đáp án B
Giải
�

7 t  �

cm
Từ phương trình x  4cos �
6�

�

7t  �
cm / s thay t  2s => v  14cm / s
Phương trình vận tốc v  28 sin �
6�

�

2
7t  �
cm / s 2 thay t  2s => a  98 32cm / s 2
Phương trình gia tốc a  196 cos �
6


Bài 8: Chọn đáp án D
Giải





2
2
2

2
Ta có v    A  x  thay số vào ta có v  � 2 82  4 3



2

  �8cm / s

Ta có a  2 .x    2  .4 3  16 2 3cm / s 2
2

Bài 9: Chọn đáp án A
Giải
Ta có  

k
 20rad / s
m

Tốc độ cực đại của vật nặng v max  A  3.20  60cm / s
Trang 11


Bài 10: Chọn đáp án C
Giải
Vì vận tốc v và gia tốc a dao động vuông pha nhau nên ta có
2

2


�v � � a �
� � � 2 � 1 � Các đáp án A; B; D đúng
�A � � A �

Bài 11: Chọn đáp án A
Giải
2

2

2

�x � � v �
�v �
Vì x và v dao động vuông pha nhau nên � � � � 1 � A 2  x 2  � �
�A � �A �
� �

Đối với con lắc đơn x  .l và A   max .l
�  2max   2 

v2
� v 2  gl   02   2 
g.l

Bài 12: Chọn đáp án C
Giải
2
2

2
2
Ta có v    A  x  thay số vào ta được v  �4cm / s

Bài 13: Chọn đáp án B
Giải
�

2t  �
cm thay t  0,25s vào phương trình ta được:
Ta có x  2cos �
6�

�

x  2cos �
20, 25  � 1cm
6�


Mà a  2 x  40cm / s 2
Bài 14: Chọn đáp án A
Giải
Ta có a  2 x    2  .10  400cm / s 2  4m / s 2
2

Bài 15: Chọn đáp án A
Giải

� x1  4cm

� v12  2  A 2  x12   1
Ta có khi �
v

30

cm
/
s
�1
� x1  3cm
� v 22  2  A 2  x 22   2 
Khi �
�v1  40cm / s
Từ (1) và (2) � A  5cm;   10rad / s;s � f  5Hz
D. VỀ ĐÍCH: NÂNG CAO
Bài 1: Chọn đáp án A
Giải
2
2
Ta có v max  A  10cm / s và a max   A  400cm / s

�

a max
 4rad / s mà  
v max

k
� k  m.2  16N / m

m
Trang 12


Bài 2: Chọn đáp án A
Giải
v
.A
Ta có v  max 
2
2
A 3
2
2
2
2
Mà v    A  x  thay số vào ta có x  �
2
Bài 3: Chọn đáp án B
Giải
Ta có T  p  3,14s �   2rad / s

Phương trình li độ x  A cos  t    � cos  t    

x
 1
A

Phương trình vận tốc v  A sin  t    � sin  t     



sin  t   

cos  t   

 tan  t     1 �  t     

v
 2
A


4

Bài 4: Chọn đáp án B
Giải
� �
Ta có L  10cm  2.A � A  5cm ta có v  5 3  .5sin � ��   2 rad / s
�3 �

� v max  .A  10 cm/ s
Bài 5: Chọn đáp án B
Giải
2
2
2
Ta có v max  A  8cm / s và a max   A  16. cm / s

�


a max
 2rad / s
v max

____________________________________________________________________________________
Bài 6: Chọn đáp án D
Giải
2
2
2
2
2
2
2
2
Ta có v1    A  x1  và v 2    A  x 2 

Lập tỉ số

v2

v1

A 2  x12
A 2  x12

v

v
2

1
A 2  x 22
A 2  x 22

Bài 7: Chọn đáp án A
Giải
Ta có tốc độ của vật v  2.g.l  cos   cos  max   1,62m / s
Bài 8: Chọn đáp án D
Giải
2
2
2
2
2
2
2
2
Ta có v1    A  x1   1 và v 2    A  x 2   2 

v2
A 2  x12

� A  20cm thay vào phương trình (1)
Lập tỉ số
v1
A 2  x 22
Trang 13


�    rad / s

� T  2s
Bài 9: Chọn đáp án B
Giải
�

2t  �
cm
Ta có phương trình x  5cos �
3�

�

2.t  �
cm / s
Phương trình vận tốc v  10 sin �
3�


Thay pha dao động bằng

17 �
17

rad vào phương trình vận tốc v  10 sin � � 5cm / s
6
�6 �

17 �

2

2
Tương tự đối với phương trình gia tốc a  5(2 cos � � 98,7 cm/ s
6
� �

Bài 10: Chọn đáp án A
Giải
Ta có Ptt  m.g.sin  � gia tốc tiếp tuyến a tt  g.sin 

Ppt  2mg  cos   cos  max  � gia tốc pháp tuyến a pt  2.g.  cos   cos  max 
Vì góc a nhỏ nên có sin    và cos   1 

2
2


� a tt  g.
��
a pt  g   2max   2 


� a tt  0
Tại vị trí cân bằng a  0 � �
a pt  g. 2max

2

a tt  g. max

a


a

Tại vị trí biên

max
� a pt  0



a pt
a tt

  max  0,1rad

Bài 11: Chọn đáp án C
Giải
Ta có 

2
max

v2
 
thay số vào ta được: v  20 3cm / s
g.l
2

Bài 12: Chọn đáp án B
Giải

Ta có  
� A2 

k
 5rad / s mà gia tốc a và vận tốc v lại dao động vuông pha nhau
m

a 2 v2
thay số vào ta được A  6cm

4 2

CHỦ ĐỀ 15: ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Trang 14


I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


VIẾT BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

1. Biểu thức hiệu điện thế xoay chiều:
u(t) = U 0 cos(ωt + φu )
Trong đó: u(t) : hiệu điện thế tức thời (V)
U 0 : hiệu điện thế cực đại (V)
φ u : pha ban đầu của hiệu điện thế.
2. Biểu thức cường độ dòng điện:
i(t) = I 0 cos(ωt + φ i )
Trong đó: i(t) : cường độ dòng điện tức thời (A)
I0 : cường độ dòng điện cực đại (A)

φi : pha ban đầu của cường độ dòng điện.
3. Các giá trị hiệu dụng:
U

U0
2

(V); I 

I0
2

(A)

4. Các loại đoạn mạch
*Đoạn mạch chỉ có R: u R cùng pha với i; I 

UR
R

*Đoạn mạch chỉ có L: u L sớm pha hơn i góc

U
π
; I  L ; với Zω.L
L  ( )  là cảm kháng.
2
ZL

*Đoạn mạch chỉ có C: u C chậm pha hơn i góc


U
π
1
; I  C ; với ZC 
() là dung kháng.
2
ZC
ω.C

Bảng ghép linh kiện:
Ghép nối tiếp

Ghép song song

R  R1  R 2  ...  R n

1
1
1
1


 ... 
R R1 R 2
Rn

ZL  ZL1  ZL2  ...  ZLn
L  L1  L 2  ...  L n
ZC  ZC1  ZC2  ...  ZCn

1
1
1
1


 ... 
C C1 C 2
Cn

1
1
1
1


 ... 
ZL ZL1 ZL2
ZLn
1
1
1
1


 ... 
L L1 L 2
Ln
1
1

1
1


 ... 
ZC ZC1 ZC2
ZCn
C  C1  C 2  ...  C n



DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG TRÒN
LƯỢNG GIÁC
Trang 15


1. Tính thời gian đèn huỳnh quang sáng và tắt:
Khi đặt điện áp: u  U 0 cos(ωt+φ u ) vào hai đầu bong đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u �U1
*Trong một chu kì:
- Thời gian đèn sáng: t n 

U
4
arccos L
ω
U0

*Trong khoảng thời gian t  nT :
- Thời gian đèn sáng: t s  n.t s
- Thời gian đèn tắt: t t  n.t t  t  t s

2. Sử dụng góc quét Δφ = ω.Δt để giải dạng toán tìm điện áp và cường độ dòng điện tại
thời điểm: t 2 = t1 +Δt.
3. Số lần đổi chiều dòng điện
- Dòng điện i  I 0 cos(2πft  φi ) : Trong một chu kì đổi chiều 2 lần, mỗi giây đổi chiều 2f lần.
π
- Nhưng nếu φi  � thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f  1 lần, các giây sau đổi chiều 2f lần.
2


CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
Ví dụ 1: Một dòng điện xoay chiều có phương trình dòng điện như sau: i  5cos(100πt 

π
) A. Hãy xác
2

định giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch?
A. 5A

B. 5 2A

C. 2,5A

D. 2,5 2A

Giải
Ta có: I 


I0
2



5
2

 2,5 2A

=> Chọn đáp án C
Ví dụ 2: Tại thời điểm t  1,5s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là i  5A . Giá trị đó là:
A. Giá trị cực đại

B. Giá trị tức thời

C. Giá trị hiệu dụng

D. Giá trị trung bình

Giải
Cường độ dòng điện của dòng điện tại t  1,5s là giá trị tức thời.
=> Chọn đáp án B
Ví dụ 3: Biết i  I0 cos(100πt 
1
k

s (k  0,1,2.)
300 100
1

k

s (k  0,1,2.)
C. t 
400 100
A. t 

t

π
) A. Tìm thời điểm cường độ dòng điện có giá trị bằng 0?
6
B. t 

1
k

s (k  1,2.)
300 100

D.

1
k

s (k  0,1,2.)
600 100

Giải
Trang 16



Khi: i  0
� 100πt 
�t

π π
π
  kπ � 100πt   kπ
6 2
3

1
k

s với (k  0,1,2.)
300 100

=> Chọn đáp án A
Ví dụ 4: Dòng điện có biểu thức: i  2cos100πt (A), trong một giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 100 lần

B. 50 lần

C. 110 lần

D. 90 lần

Giải
Trong 1 chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần

� Trong 1s dòng điện thực hiện 50 chu kì
� Số lần dòng điện đổi chiều là 100 lần
=> Chọn đáp án A
Ví dụ 5: Dòng điện có biểu thức i  2cos100πt (A), trong một giây đầu tiên dòng điện đổi chiều bao
nhiêu lần?
A. 100 lần

B. 50 lần

C. 110 lần

D. 99 lần

Giải
- Chu kì đầu tiên dòng điện đổi chiều một lần.
- Tính từ các chu kì sau dòng điện đổi chiều 2 lần trong một chu kì.
� Số lần đổi chiều của dòng điện trong một giây đầu tiên là: n  2.f  1  2.50  1  99 lần.
=> Chọn đáp án D
Ví dụ 6: Một mạch điện xoay chiều có phương trình dòng điện trong mạch là: i  5cos(100πt 

π
) . Xác
2

định điện lượng chuyển qua mạch trong 1/6 chu kì đầu tiên?
Giải
T
6

T

6

T
6

Ta có : q  i.dt  5cos(100πt  π )dt  5 sin (100πt  π )


2
100π
2
0
0



5 1
1
. 
C
100π 2 40π

0

Ví dụ 7: Mạch điện có giá trị hiệu dụng U  220V , tần số dòng
điện là 50Hz, đèn chỉ sáng khi u �110 2V . Hãy tính thời gian
đèn sáng trong một chu kì?
A. 1/75s
C. 1/150s


B. 1/50s
D. 1/100s

Giải
Ta có: cosα 
ts 

u
110 2 1π


 � α  � φ s  4.α 
U 0 220 2 2
3
3

φs
φ

1
 s 
 s
ω 2πf 3.2.π.f 75
Trang 17


=> Chọn đáp án A

Ví dụ 8: Mạch điện X có tụ điện C, biết C 
u  100 2cos(100πt 

A. i  2cos(100πt 
C. i  cos(100πt 

104
F , mắc mạch điện trên vào mạng điện có phương trình
π

π
) V. Xác định phương trình dòng điện trong mạch?
6


) A.
3

B. i  2cos(100πt 


) A.
3

D. i  cos(100πt 

π
) A.
6

π
) A.
6


Giải
Phương trình dòng điện có dạng: i  I0 cos(100πt 

π π
+ ) A.
6 2

U

I0  0

ZC


� I 0  2A
Trong đó: � U 0  100 2V

1
�ZC 
 ...  100



� Phương trình dòng điện trong mạch có dạng: i  2cos(100πt 


) A.
3


=> Chọn đáp án A
Ví dụ 9: Mạch điện X chỉ có một phần tử có phương trình dòng điện và hiệu điện thế lần lượt như sau:
i  2 2cos(100πt 

π
π
) A và u  200 2cos(100πt  ) V. Hãy xác định đó là phần tử gì và độ lớn là bao
6
6

nhiêu?
A. ZL  100

B. ZC  100

C. R  100

D. R  100 2

Giải
Vì u và I cùng pha nên đây là R, R 

U0
 100
I0

=> Chọn đáp án C
Ví dụ 10: Một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L 
trình dòng điện: i  2cos(100πt 


π
) (A). Hãy viết phương trình hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện?
6


) V.
3

) V.
C. u L  200 2cos(100πt 
3
A. u L  200cos(100πt 

1
H mắc vào mạng điện và có phương
π

π
) V.
6
π
D. u L  200 2cos(100πt  ) V.
6
B. u L  200cos(100πt 

Giải
Trang 18


u L có dạng: u L  U 0L cos(100πt 


π π
+ ) V.
6 2

ZL  Lω  100


I0  2A
Trong đó: �
�U  I .Z  2.100  200V
0
L
� 0L
� u L  200cos(100πt 


) V.
3

=> Chọn đáp án A
Ví dụ 11: Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40  và có độ tự cảm
điện áp xoay chiều có biểu thức: u  U 0 cos(100πt 

0, 4
(H) . Đặt vào hai đầu cuộn dây
π

π
) (V). Khi t  0,1(s) dòng điện có giá trị

2

2, 75 2(A) . Giá trị của U 0 là:
A. 220(V)

B. 110 2(V)

C. 220 2(V)

D. 440 2(V)

Giải
R  40 ; Zω.L
100π.

L 

0, 4
40
π

Z�

R


Z2  L240 2




Phương trình i có dạng: i  I0 cos(100πt  π) A. Tại t  0,1s
� i  I0 cos0  2, 75 2 A.
� I0  2, 75 2A � U 0  110 2V
=> Chọn đáp án B
Ví dụ 12: Một điện trở thuần R  100  khi dùng dòng điện có tần số 50Hz. Nếu dùng dòng điện có tần
số 100Hz thì điện trở sẽ
A. giảm 2 lần

B. tăng 2 lần

C. không đổi

D. giảm 1/2 lần

Giải
Ta có: R 

ρ.l
S

� Giá trị của R không phụ thuộc vào tần số của mạch
=> Chọn đáp án C
II. BÀI TẬP
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào giữa hai đầu tụ điện một điện áp
xoay chiều có biểu thức:u = U 0 cos(t  φ) V.Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được cho bởi
công thức nào dưới đây?
U0
2ωC


A. I 

U0
ωC

B. I 

C. I 

UωC
0
2

D. I  UωC
0
Trang 19


Bài 2: Một khung dây phẳng quay đều quanh một trục vuông góc với đường sức từ của một cảm ứng từ
trường đều B. Suất điện động trong khung dây có tần số phụ thuộc vào
A. tốc độ góc của khung dây.
B. diện tích của khung dây.
C. số vòng dây N của khung dây.
D. độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường.
Bài 3: Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là
A. u và i cùng pha với nhau.

B. u sớm pha hơn i góc π 2 .

C. u và i ngược pha nhau.


D. i sớm pha hơn u góc π 2 .

Bài 4: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?
A. pha ban đầu.
B. giá trị tức thời.
C. tần số góc.
D. biên độ.
Bài 5: Dòng điện xoay chiều hình sin là
A. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian.
C. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian.
Bài 6: Trong các đại lượng đắc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị
hiệu dụng?
A. cường độ dòng điện.
B. suất điện động.
C. công suất.
D. điện áp.
Bài 7: Trong các đại lượng đạc trưng cho dòng điện xoay chiều nào sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị
hiệu dụng?
A. tần số.
B. công suất.
C. chu kì.
D. điện áp.
Bài 8: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện thì dòng điện trong mạch
A. sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc π 2 .
B. sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc π 4 .
C. trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc π 4 .
D. trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc π 2 .

Bài 9: Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
A. chỉ được đo bằng ampe kế nhiệt.
B. bằng giá trị trung bình chia cho 2.
C. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Bài 10: Trong các đáp án sau, đáp án nào đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
D. Dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau.
Bài 11: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu
cuộn dây có biểu thức u = U 0 cos t (V) thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức
i  I 2 cos(.t  φi )A .Hỏi I và φi được xác định bởi các hệ thức nào dưới đây?
Trang 20


U0
;φ i  π 2
2ωL

A. I 

C. I  Uω
0 L;φ i 0

B. I 
D. I 

U0
;φ i   π 2

ωL
U0
;φ i   π 2
2ωL

Bài 12: Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
A. ZπfL
L 

B. ZL  1πfL

C. ZL  2πfL.

D. ZL  1 2πfL.

Bài 13:Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trờ thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức
u  U 0 cos t (V) thì cường độ dòng điện chạy qua điện trờ có biểu thức i = I

2 cos(t  φi )A . Hỏi I

và φi được xác định bởi các hệ thức tương ứng là:
A. I 

U0
;φ i  π 2
R

B. I 

U0

;φ i   π 2
2R

C. I 

U0
;φ i  0
2R

D. I 

U0
;φ i  0
2R

Bài 14: Cảm kháng của cuộn cảm
A. tỉ lệ thuận với tần số dòng điện của nó.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó.
C. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi.
D. tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện xoay chiều qua nó.
Bài 15: Chọn phát biểu đúng khi nói so sánh pha của các đại lượng trong dòng điện xoay chiều?
A. u R và i cùng pha với nhau
B. u L nhanh pha hơn u C góc π 2 .
C. u R nhanh pha hơn u C góc π 2 .
D. u R nhanh pha hơn u L góc π 2 .
Bài 16: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tần số của dòng điện trong mạch là f,công
thức đúng để tính dung kháng của tụ điện là:
A. ZC  1πfC

B. ZC  1 2πfC


C. ZC  2πfC

D. ZπfC
C 

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 1: Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây?
A. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian
B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian
C. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
D. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn và cường độ dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian.
Bài 2: Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Khi một khung dây quay đều quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều thì
trong khung dây xuất hiện suất điện động xoay chiều hình sin.
B. Điện áp xoay chiều là điện áp biến đổi điều hòa theo thời gian
C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
D. Trên cùng một đoạn mạch, dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên với cùng pha ban đầu.
Trang 21


Bài 3: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức: i  5cos(100πt 
dòng điện đổi chiều
A. 50 lần

B. 100 lần

π
) (A). Trong một đơn vị thời gian thì
2


C. 25 lần

D. 99 lần

Bài 4: Hai tụ điện có điện dung C1 và C 2 mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều có dung kháng là:
A. ZC 

1
1
1
1

với 
C C1 C 2


C. ZC  Cω với

1
1
1


C C1 C 2

B. ZC 

1
với C  C1  C2



D. ZC  Cω với C  C1  C2

Bài 5: Trong hiện tượng nào dưới đây chắc chắn không có sự tỏa nhiệt do hiệu ứng Jun Lenxơ?
A. Dao động điện từ riêng của mạch LC lí tưởng
B. Dao động điện từ cưỡng bức
C. Dao động điện từ cộng hưởng
D. Dao động điện từ duy trì
Bài 6: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R 1 thì cường độ dòng điện qua R 1



i1  I01cosωt (A). Nếu đặt điện áp nói trên vào hai đầu điện trở R 2 thì biểu thức cường độ dòng điện qua
R 2 là:
A. i 2 

R1
.I 01cosωt (A).
R2

B. i 2 

R1
� π�
.I 01cosωt
(A).
�  �
R2
� 2�


C. i 2 

R2
.I 01cosωt (A).
R1

D. i 2 

R2
� π�
.I 01cosωt
(A).
�  �
R1
� 2�

Bài 7: Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn thuần cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở đối với dòng
điện một chiều (kể cả dòng điện một chiều có cường độ thay đổi hay dòng điện không đổi).
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
C. Cảm kháng của cuộc cảm tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
D. Cảm kháng của cuộn cảm không phụ thuộc tần số của dòng điện xoay chiều.
Bài 8: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm, độ tự
cảm L. Gọi i, I0 lần lượt là cường độ tức thời và cường độ cực đại. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch được tính:

A. uωLi
C. u 


I0
I02  i 2
U0

B. u 

1
I20  i2
ωL

D. uωLi
 I

i

2
0

2

Bài 9: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :
u  U 0 cos(ωt  φ). Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức i  I 0 cos(ωt  α). Các đại lượng I0 và α
nhận giá trị nào sau đây:
π
A. I0  U 0 Lω, α   φ.
2

B. I0  U 0 / Lω, α 

π

.
2

Trang 22


π
π
C. I0  U 0 / Lω, α    φ.
D. I0  U 0 Lω, α    φ.
2
2
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 1: Một khung dây dẫn quay đều quanh 1 trục trong từ trường đều với tốc độ góc 150 rad/s. Trục quay
vuông góc với các đường cảm ứng từ. Từ thông cực đại gửi qua khung là 0,5 WB. Suất điện động hiệu
dụng trong khung có giá trị là:
A. 37,5 V

B. 75 2V

C. 75V

D. 37,5 2V

Bài 2: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 900 cm 2 , quay đều quanh
trục đối xứng của khung với tốc độ 500 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  0, 2T . Trục
quanh vuông góc với các đường cảm ứng từ. Giá trị hiệu dụng của suất điện động cảm ứng trong khung
là:
A. 666,4 V
B. 1241 V

C. 1332 V
D. 942 V
Bài 3: Một khung dây phẳng dẹt, hình chữ nhật gồm 200 vòng dây quay trong từ trường đều có cảm ứng
từ 0,2 T với tốc độ góc 40 rad/s không đổi, diện tích khung dây là 400 cm 2 , trục quay của khung vuông
góc đường sức từ. Suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng là:
A. 201 2V.

B. 402V

C. 32 2V
D. 64V
Bài 4: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i  2 cos100πt (A) chạy qua điện trở R  50. Trong 1
phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R là bao nhiêu?
A. 12000 J
B. 6000 J
C. 300000 J
D. 100 J
Bài 5: Một dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R  50. nhúng trong một nhiệt lượng kế chứa 1 lít
C , nhiệt dung riêng của nước C  4200 J/kg độ.
nước. Sau 7 phút, nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng 10�
Xác định giá trị của cường độ dòng điện cực đại?
A. 2 2A

B.

2A

C. 1A

D. 2A


Bài 6: Đặt vào hai đầu điện trở thuần một điện áp không đổi có giá trị U 0 thì công suất tiêu thụ trên điện
trở là P. Nếu đặt vào hai đầu điện trở đó một điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U 0 thì công suất tiêu
thụ trên điện trở R là:
A. P

B.

C. P/2
D. 2P
2P
Bài 7: Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng trong mạng điện xoay chiều 110V. Tính lượng
điện năng tiêu thị trong 5 giờ sử dụng ấm?
A. 5 kWh
B. 2,5 kWh
C. 1,25 kWh
D. 10 kWh
Bài 8: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u  120 2 cos120πt (V) lên hai đầu điện trở R  10 . Sử
dụng một ampe kế nhiệt đế đo cường độ dòng điện qua điện trở. Tính số chỉ của ampe kế?
A. 12A

B. 12 2A

C. 6 2A

D. 6A

Bài 9: Khi cho dòng điện xoay chiều biên độ Io chạy qua điện trở R trong một quãng thời gian t (rất lớn
so với chu kì của dòng điện xoay chiều) thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở sẽ tương đương với trường
hợp khi cho một dòng điện không đổi chạy qua điện trở R nói trên trong quãng thời gian t/2 và có cường

độ bằng:
A. 2Io

B. Io 2

C. Io

2

D. Io

Bài 10: Mạch điện gồm 2 đèn mắc song song, đèn thứ nhất ghi 220V-100W; đèn thứ hai ghi 220V-150W.
Các đèn đều sáng bình thường. Điện năng tiêu thụ của mạch trong một ngày là:
Trang 23


A. 6000 J

B. 1,9.106 J

C. 1200 kWh

D. 6 kWh

Bài 11: Đặt vào cuộn cảm L  0,5π H một điện áp xoay chiều có biểu thứ: u  120 2 cos1000πt (V) .
Cường độ dòng điện qua mạch có dạng:
A. i  24 2 cos(1000πt  π / 2)mA

B. i  0, 24 2 cos(1000πt  π / 2)mA


C. i  0, 24 2 cos(1000πt  π / 2)A

D. i  0, 24 2 cos(1000πt  π / 2)A

Bài 12: Đặt điện áp xoay chiều: u  U o cos(100πt  π / 3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L  1 2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2V thì cường độ dòng điện qua cuộn
cảm 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i  2 2 cos(100πt  π / 6)A

B. i  2 3 cos(100πt  π / 6)A

C. i  2 2 cos(100πt  π / 6)A

D. i  2 3 cos(100πt  π / 6)A

Bài 13: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  1π H, biểu thức cường độ dòng
điện trong mạch: i  2 cos(100πt  π / 3)A . Suất điện động tự cảm tại thời điểm 0,5112 s là:
A. 150, 75V

B. 150 / 75V

C. 197,85V

D. 197,85V

Bài 14: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz vào hai bản của một
tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 2A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ bằng 1A
thì tần số dòng điện là
A. 50 Hz
B. 25 Hz

C. 200 Hz
D. 100 Hz
Bài 15: Đặt điện áp u  U cos(100πt  π / 3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2π (H).
Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 4A

B. 4 3A

C. 2,5 2A

D. 5A

Bài 16: Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng
u  U o cos 2πft V. Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch là (2 2A, 60 6V) . Tại thời điểm t 2 giá trị của cường độ dòng điện qua tụ cà điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch là (2 6A, 60 2V) . Dung kháng của tụ điện bằng:
A. 30

B. 20 3

C. 20 2

D. 40

Bài 17: Đặt hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thứ u  U o cosωt. Điện áp và cường độ dòng
điện qua tụ điện tại thời điểm t1 , t 2 tương ứng lần lượt là: u1  60V; i1  3A; u 2  60 2V; i 2  2A .
Biên độ của điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là:
A. U o  120 2V, Io  3A


B. U o  120 2V, Io  2A

C. U o  120V, Io  3A

D. U o  120V, Io  2A

Bài 18: Một khung dây gồm hai vòng dây có diện tích s  100cm 2 và điện trở của khung là R  0, 45,
quay đều với tốc độ góc ω  100rad / s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  0,1T xung quanh một
trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng
dây khi nó quay được 1000 vòng là:
A. 2,2 J
B. 1,98 J
C. 2,89 J
D. 2,79 J

Trang 24


Bài 19: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  0, 4π (H) . Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay
chiều có biểu thức u  U o cosωt (V). Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng
điện là: u1  100V; i1  2,5 3A. Ở thời điểm t 2 tương ứng u 2  100 3V; i 2  2,5A. Điện áp cực đại
và tần số góc của mạch là:
A. 200 2V;100π rad/s

B. 200V;120π rad/s

C. 200 2V;120π rad/s

D. 200V;100π rad/s


Bài 20: Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng
u  U 2 cosωt(V). Tại thời điểm t1 , giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ là 2A và hiệu điện
thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng 0. Tại thời điểm t 2 , giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua
tụ là 1A và hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 2 3V . Dung kháng của tụ điện bằng:
A. 4

B. 2 2
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO

C.

2

D. 2

Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều có biên độ U 0 vào hai đầu cuộn cảm thuần. Ở thời điểm điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm bằng U 0 2 thì cường độ dòng điện có độ lớn tính theo biên độ I0 là:
A. I0

3

B. I0 2

C.

3I0 2

D.

2I0 2


Bài 2: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i  4 cos(20 t   2)A ,
t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t 2  (t1  0, 025) s thì cường độ dòng điện bằng
bao nhiêu?
A. -2 A

B. 2 3A

C. 2 A

D. 2 3A

Bài 3: Một bóng đèn nê-on chỉ sáng khi điện áp giữa hai đầu bóng có giá trị u C > 220V. Bóng đèn này
được mắc vào điện áp xoay chiều có U = 220V và f = 50Hz. Hỏi trong một giây đèn chớp sáng bao nhiêu
lần?
A. Bóng không sáng
B. 200 lần
C. 50 lần
D. 100 lần
Bài 4: Một đèn nê-on đặt dưới điện áp xoay chiều,biên độ 220 2 V, tần số góc ω  100π(rad/s) , đèn sáng
khi điện áp giữa hai cực của đèn u  155V .Số lần đèn sáng và đèn tắt trong 0,5s và tỉ số thời gian đèn tắt
và thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
A. 100 lần và 1:2
C. 100 lần và 2:1

B. 50 lần và 1:2
D. 50 lần và 2:1

Bài 5: Dòng điện xoay chiều có cường độ i  3cos(100π  π 2)A chạy trên một dây dẫn.Trong thời gian 1
giây,số lần cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối bằng 2A là:

A. 100
B. 50
C. 400
D. 200
Bài 6: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện theo thời gian của đoạn mạch điện xoay
chiều không phân nhánh cho ở hình vẽ. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i(t)  2cos(275π t 3  2π 3)A
B. i(t)  2 2 cos(100π t 3- 2π 3)A
C. i(t)  2 2 cos(275π t 3- 2π 3)A
Trang 25


×