Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

CS-CN-CTM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.74 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
___

MÀI

GVHD: Thầy Phan Thanh Vũ
Thành viên:
1. Nguyễn Văn Mạnh
2. Phan Văn Đạo
3. Trần Văn Thái

17144257
17144206
17144290

4. Lưu Thị Bích Phượng 17144277
5. Bùi Phước Nguyên

17144264


Mài có tâm

Mài mặt trụ ngoài

Mài không tâm

Đặc điểm - khả năng công nghệ
Mài có tâm


Mài mặt trụ trong
Mài không tâm
Mài mặt phẳng

Mài

Đá mài
Mài định hình

(Grinding)

Mài bằng mặt trụ của đá

Mài bằng mặt đầu của đá

Mài nghiền
(Lapping)

Các phương pháp khác

Mài khôn
(Honing)
Mài siêu tinh
(Super finishing)

PHƯƠNG PHÁP MÀI


I. Đặc điểm – khả năng công nghệ


Mài là một phương pháp gia công cắt gọt tốc độ cao bằng một số lượng lớn các lưỡi cắt rất bé của hạt mài.


1. Đặc điểm
- Tốc độ cắt: vd = 30 ÷ 35 m/s hoặc >100 m/s.
- Dụng cụ mài có lưỡi cắt không liên tục, các hạt mài nằm tách biệt trên mặt đá và cắt ra các
phoi riêng biệt
- Khả năng gia công được các loại vật liệu có độ bền, độ cứng cao.
o
- Nhiệt độ cắt: 1000 ÷ 15000 C.

Video: />
Trong quá trình mài: “Đá mài là quan trọng nhất”
--- Theo Anhxthais ---


2. Đá mài

Đá mài là dụng cụ cắt có nhiều lưỡi cắt đồng thời tham gia cắt, gồm các hạt mài được liên kết với nhau bằng
chất dính kết.

Rất nguy hiểm khi đá mài bị vỡ
Video: />


2. Đặc điểm của đá mài
>> Khả năng tự mài sắc một phần.
>> Khó điều khiển.

Đá mài trục khuỷu, trục cam

Video: />

3. Khả năng công nghệ
- Tạo ra phoi rất nhỏ

Theo hình dạng gia công mà ta chia thành các

 Đạt độ chính xác, độ nhẵn bề mặt rất cao

phương pháp mài sau:

Đạt cấp chính xác 5 – 6, nhám bề mặt
Ra=0,1 – 0,2 μm.
 Thường là quá trình cuối của quy trình công nghệ.

3.1 Mài mặt trụ ngoài

- Mài gia công được hầu hết các dạng bề như: mặt tròn xoay, mặt phẳng, các
mặt định hình.v.v.

3.2 Mài mặt trụ trong

3.3 Mài mặt phẳng

3.4 Mài định hình

Video: />

3.1 Mài mặt trụ ngoài
*Mài có tâm:

- Tính vạn năng cao.
- Gá chi tiết tương tự đá đặt khi tiện.
- Có 3 phương pháp:
+ Mài có tâm chạy dao dọc
+ Mài có tâm chạy dao ngang
+ Mài có tâm chạy dao xiên

Mài có tâm chạy dao dọc
Video: />

3.1 Mài mặt trụ ngoài
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẠY DAO
DỌC

NGANG

XIÊN

+ Ưu điểm: Lực cắt nhỏ, độ chính xác, CLBM đạt được cao.

Ưu điểm: Năng suất cao và có thể mài được các mặt định

Khi cần gia công đồng thời cả mặt trụ và mặt đầu người ta sử

+ Nhược điểm: Năng suất thấp.

hình.

dụng sơ đồ mài chạy dao xiên. Phương pháp này cho năng


Chú ý: Khi mài tinh ở những hành trình cuối không thực

Nhược điểm: Lực cắt lớn, độ chính xác, CLBM đạt được

suất cao nhưng độ chính xác không cao vì tốc độ cắt của các

hiện tiến dao ngang mà chỉ thực hiện tiến dao dọc cho tới khi

thấp.

điểm trên đá khác nhau dẫn tới đá mòn không đều.

mài hết hoa lửa.


3.1 Mài mặt trụ ngoài
*Mài không tâm:
- Đặc điểm nổi bật là chuẩn định vị chính là mặt đang gia công.
- Có hai phương pháp:
+ Mài không tâm chạy dao dọc
+ Mài không tâm chạy dao ngang

Mài không tâm

Video: />

3.1 Mài mặt trụ ngoài
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẠY DAO
DỌC


NGANG

Chi tiết quay và tịnh tiến dọc trục nhờ bánh dẫn có dạng hypecbôlôit tròn xoay có trục đặt lệch
o
o
với trục chi tiết một góc α = 1 12’ ÷ 3 30’. Chi tiết được gá cao hơn tâm đá mài một khoảng từ H

Tương tự mài có tâm chạy dao dọc nhưng bánh dẫn có dạng là mặt trụ và đường tâm đá dẫn

= (0,5 ÷1)R nhờ thanh đỡ ở dưới đặt song song với tâm chi tiết với R là bán kính chi tiết, còn đá

phương pháp này, khi sửa đá chính xác có thể mài được mặt côn và mặt định hình.

được gá song song với đường tâm đá cắt và đá cắt chỉ có chuyển động chạy dao ngang. Với

mài thực hiện chuyển động cắt.

* Ưu điểm :

* Nhược điểm:

- Giảm thời gian gá đặt và thời gian gia công mặt chuẩn.

- Chỉ dùng để mài chi tiết dạng trục trơn.

- Dễ tự động hóa quá trình mài.

- Không mài được các bề mặt gián đoạn.

- Độ cứng vững của hệ thống công nghệ cao hơn mài có tâm.


 Mài không tâm được dùng nhiều trong sản xuất hàng loạt và hàng khối, đặc biệt dùng chế tạo

- Có thể mài được các trục dài mà mài có tâm không thực hiện được.

các chi tiết dùng trong công nghiệp dệt - sợi như các cọc sợi, các trục con lăn...


3.2 Mài mặt trụ trong
Mài lỗ có khả năng gia công lỗ trụ, lỗ côn, lỗ định
hình.
* Yêu cầu: Dđá mài < Dlỗ mài

Video: />

3.2 Mài mặt trụ trong
MÀI MẶT TRỤ TRONG
Mài có tâm

Mài không tâm

Có 2 phương pháp:

Khi mài lỗ không tâm ngoài đá mài, bánh dẫn còn phải có các con lăn đỡ và ép chi tiết tiếp xúc liên tục với

+ Chi tiết được gá trên mâm cặp và thực hiện chuyển động quay.

bánh dẫn

+ Chi tiết được gá cố định trên bàn máy.


Mài không tâm lỗ côn được thực hiện bằng cách điều chỉnh trục đá nghiêng một góc côn so với trục chi tiết.
Trục đá thực hiện chuyển động quay tròn và chuyển động tiến dao dọc Sd

+ Ưu điểm: - Mài được lỗ của các chi tiết có kết cấu phức tạp mà không thuận tiện đối với các

+ Nhược điểm :

phương pháp gia công khác.

- Đá mòn nhanh hơn so với mài ngoài.

- Mài được lỗ phi tiêu chuẩn.

- Độ cứng vững của trục đế kém

- Sửa được sai lệch về vị trí tương quan do các nguyên công truớc để lại.

- Khó thiết kế và chế tạo máy mài.

- Mài lỗ có khả năng đạt được độ chính xác cao (cấp 6).

 Mặc dù có những nhược điểm như trên nhưng do tính ưu việt của nó mà mài lỗ vẫn được áp

- Mài được các rãnh định hình sau khi nhiệt luyện mà các phương pháp khác không gia công

dụng rộng rãi trong sản xuất, đặc biệt trong sản xuất hàng loạt như trong công nghệ chế tạo ổ bi.

được.
- Trong sản xuất hàng loạt mài lỗ dễ cơ khí hóa và tự động hóa, ví dụ, mài rãnh trong của ca bi

ngoài.


3.3 Mài mặt phẳng
Mài phẳng bằng mặt trụ của đá

Video: />
Mài phẳng bằng mặt đầu của đá

Video: />

3.4 Mài định hình
- Sử dụng đá mài có biên dạng giống biên dạng bề mặt gia công (mặt định hình
tròn xoay hoặc phẳng) khi mài chỉ có thể tiến dao ngang.
> Vd: Mặt định hình tròn xoay chủ yếu được gia công trên máy mài tròn ngoài
hay trong.
- Ngoài ra có thể mài các bề mặt định hình phức tạp khác

Video: />

II. Các phương pháp mài khác
1. Mài nghiền (Lapping)

2. Mài khôn (Honing)

3. Mài siêu tinh (Super finishing)

Ngoài ra, đá mài còn được sử dụng để đánh bóng

Video: />


1. Mài nghiền

Video: />

2. Mài khôn

Video: />

3. Mài siêu tinh

Video: />

Mài cơ khí Norton

Mài dao


Gia công mài+ đánh bóng
Mài cơ khí CNC


Củng cố kiến thức


TRÒ CHƠI Ô CHỮ

1

2


3

H

D

O

G

A

U

1

M

A

T

T

R

A

T


M

A

I

M

A

I

N

G

H

I

E

N

4

N

G


O

A

I

2

3

4

5

L

U

O

N

G

D

U

G


I

A

C

O

N

G

6

Q

U

Y

T

R

I

N

H


G

I

A

C

O

N

T

H

A

N

H

D

O

G

O


M

7

8

6. Một
chuỗi
các
hoạt
động
để
tạo
ra
thành
phẩm
từrãi
vật
được
Khi
mài
3. Thành
mặt
phần
ngoài
không
không
thể
tâm,

thiếu
chi
khi
tiết
sản
xuất
đặt
đá
mài
trên
?cáigì?
gìgọi
? là?
8.
Chất
kết
dính
được
sử
dụng
rộng
là liệu
?bôi
2.7.Một
1.
4.
Bảo
Phương
trong
đảm

những
pháp
vịtrụ
trí5.
bề
chính
sử
Surplus
mặt
dụng
xác

bột
stock
giữa
thể
mài
gia

phôi
kết
nghĩa
công

hợp
dụng
bằng
làđược
với
gì?

cụ
phương
chất
cắt.
Làpháp
trơn?
cái
mài?

5

G

6

7

8


THANKS FOR WATCHING !!!


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×