Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

3-THIẾT KẾ DẦM CHỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.55 KB, 43 trang )

THIẾT KẾ DẦM CHỦ
I.

Số liệu thiết kế:

Chiều dài toàn dầm:

L = 28 m

Khoảng cách đầu dầm đến tim gối:

a = 0.35 m

Khẩu độ tính toán:

Ltt = L - 2a = 27,3 m

Tải trọng thiết kế:

Hoạt tải HL93

Mặt xe chạy:

B1 = 8 m

Lề người đi:

B2 = 2 m

Lan can:


B3 = 0,3 m

Tổng bề rộng cầu:

B =12,6 m

Dạng kết cấu nhịp:

Cầu dầm

Dạng mặt cắt:

Super T

Vật liệu kết cấu:

BTCT dự ứng lực

Công nghệ chế tạo:

Căng trước

Cấp bêtông:

Dầm chủ: f c'1 = 50MPa
Bản mặt cầu: f c'2 = 30MPa

Tỷ trọng bêtông:

 c = 2320 KG/ m3


Loại cốt thép DUL: tao thép Tao 7 sợi xoắn đường kính D ps =12,7 mm
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn:

f pu = 1860MPa

Thép thường G60

f u = 620MPa

= 485MPa
Quy trình thiết kế:

TCVN 11823-2017

II. Thiết kế cấu tạo
A. Lựa chọn kích thước mặt cắt ngang cầu
¯ Số lượng dầm chuû:

Nb = 6

fy


¯ Khoảng cách giữa 2 dầm chủ:

S = 2125 mm

¯ Lề người đi khác mức với mặt cầu phần xe chạy
¯ Số lượng dầm ngang:


Nn  ( Nb  1)  2  (6  1)  2  10

¯ Chiều dày trung bình của bản:

h f = 20cm

¯ Lớp BT atphan:

t1 =70mm

¯ Tầng phòng nước:

t2 =4mm

B. Cấu tạo dầm chủ:
Đoạn cắt khấc: Lck  800mm
Đoạn dầm đặc: Ldac  1200mm
1) Mặt cắt ngang dầm trên gối, mặt cắt ngang dầm tại đoạn cắt khấc, mặt căt
ngang dầm tại giữa nhịp:
175
445

50

210 290

1425

75


875
1600

100

100

625

800

100

1000

175

150

25
445

1200
100

810

75


100

2100

880

700

700

C. Cấu tạo dầm ngang:

Diện tích dầm ngang:

Adn  1010  100  .75  1010  2.100  1327  .575 / 2  812637.5mm 2  0,813m 2


III.Tính toán đặc trưng hình học dầm Super-T
Xét các mặt cắt đặc trưng gồm:


Mặt cắt gối:

x1  0m



Mặt cắt tại chỗ thay đổi tiết diện:

x2  1,65m




Mặt cắt không dính bám 1:

x3  3m



Mặt cắt không dính bám 2:

x4  6m



Mặt cắt giữa nhịp L/2:

x5 

Ltt 28

 14m
2
2

a. Mặt cắt trên gối x1 :
Ta sẽ quy đổi tiết diện Super-T về tiết diện đơn giản hơn để thuận tiện cho
việc tính toán.
 Tiết diện nguyên khối:


bt

h
h-hc

Vx

hf1
h1

Vy

hc

bf1

bb

bw1

Ta quy đổi theo nguyên taéc sau:
 b f 1  bt  1200mm
 h1  h  800mm


h f 1   hc  bt   bt  bt  2  Vx Vy / 2 / b f 1
 1200 100  1200  1200  2 100   75 / 2  /1200  169 mm

 bw1 


 bb  bt  2Vx   h  hc  Vy  880  1200  2 100  .(800  100  75)

 931mm
2  h  hf 1 

Dieän tích của tiết diện nguyên khối:

2  (800  169)


Ag1  b f 1  h f 1   h1  h f 1   bw1  1200 169  (800  169)  931  790261mm 2  0.79m 2

Tiết diện liên hợp:
Ta quy đổi theo nguyên tắc tương tự:
Diện tích của tiết diện liên hợp:
Ag 2 

Ecban
.h2  b2  b f 2  h f 2   h  h f 2  bw2  0,837.200  2125  790261  1111986mm 2  1,1m 2
Ecdam

a. Mặt cắt tại chỗ thay đổi tiết diện x2 :
 Tiết diện nguyên khối:
bt1

Vy

hf1

Vx


h
h - hc

hc

bt

h1

bb

bw1

Diện tích tiết diện nguyên khối:
Ag1  2100.171  (1600  171).1296  2211084mm 2  2, 2m 2

 Tiết diện liên hợp:
Diện tích tiết diện liên hợp:
Ag 2  Ag1 

Ecban
.h2 .b2  2211084  0.837.200.2125  2532809mm2  2,5m2
Ecdam

b. Maët cắt giữa nhịp:
 Tiết diện nguyên khối:


302


1191

107

1290

200
700

Diện tích tiết diện nguyên khối:
Ag1  1290.107  200.1291  700.325  623730mm 2  0.62m 2

 Tiết diện liên hợp:

2125

302

1191

107 200

1290

200
700

Diện tích tiết diện liên hợp:
Ag 2  Ag1  0,837.2125.200  623730  0,837.2125.200  945455mm 2  0.94m 2



IV.Hệ số phân bố tải trọng:
a)

b)

Hệ số làn:
Số làn thiết kế:

nlan  2

Hệ số làn:

mlan  1

Phân bố hoạt tải theo làn đối với mômen và lực cắt
Tỷ lệ mun đàn hồi giữa dầm chủ và bản mặt cầu
Cường độ chịu nén của bêtông làm dầm chủ: f'cd  50MPa
Mun đàn hồi của dầm chủ:
Ec = 0,0017K1 Wc2 f c'

0 , 33

= 0,0017.1.23202.500,33 = 66545MPa

Cường độ chịu nén của bêtông làm bản mặt cầủ : f 'cb  30 MPa
Mun đàn hồi của bản mặt cầu:
Ec = 0,0017K1 Wc2 f c'


0 , 33

= 0,0017.1.23202.300,33 = 32642MPa

Tỷ số :
n

c)

E cban 32642

 0,5
E cdam 66545

Hệ số phân bố hoạt tải đối với mômen trong các dầm giữa:
Với dầm Super-T, hệ số phân bố tải ngang được tính theo công thức:
Ta xét phạm vi áp dụng của các công thức tra bảng:
 1800  S  2125  3500 (thoûa)
 450  H  1600  1700 (thoûa)
 6000  L  28000  73000 (thỏa)
 Nb  6  3 (thỏa)
 Với 1 làn thiết kế chịu tải:

m.g 

SI
M

 S 



 910 

0 , 35

 S .H 
. 2 
 Ltt 

0 , 25

 2125 


 910 

 Vớ i 2 làn thiết kế chịu tải:

0 , 35

 2125.1600 
.
  0,345
2
 28000 


 S   S .H 

 . 2

 1900   Ltt 
0, 6

m.g 

MI
M

0 ,125

0, 6

 2125   2125.1600 

 .

2
 1900   28000 

0 ,125

 0,542

Hệ số phân bố ngang cho mômen dầm trong là giá trị lớn nhất trong
hai giá trị:



 m.g M




 Max  m.g  M ,  m.g  M  0,542

I

SI

MI

Hệ số phân bố hoạt tải đối với mômen trong dầm biên:

d)

 Với 1 làn thiết kế: dùng phương pháp đòn bẩy
Xét cho xe tải thiết kế và xe hai trục: vì khoảng cách của hai bánh xe
theo chiều ngang của hai loại xe là như nhau nên có chung một hệ số
phân bố ngang

1200

600

1062

2125

1

y2


1800

y1

y3

Một làn thiết kế hệ số làn = 1
y1 = 0,512
y2 = 1,359
y3 = 0,794
Với xe tải thiết kế:
g MSE LL 

y

i

2



0,51
 0, 256
2

Trên cầu chỉ có một làn xe chất tải ta có hệ số làn xe tương ứng là: m= 1
Vậy

 m.g M  LL  1.0, 256  0, 256

SE

Với tải trọng làn:


 m.g M lan 
SE

mlan
1
. i 
.  0, 79.(2125  (1500  1062))  / 2  0, 268
3000
3000

Taûi trọng làn ta chia trước cho 3m, sau này khi tính toán ta chỉ nhân hệ số
phân bố tải trọng làn với 9,3N.
 Với 2 hoặc nhiều làn thiết kế:
Khoảng cách từ tim dầm biên đến mép đá vỉa:
d e  -438mm  0  de  1400mm (không thỏa)

Không sử dụng công thức trong bảng
Vậy ta sẽ dùng hệ số phân bố ngang trong trường hợp 1 làn theo phương
pháp đòn bẩy để thiết kế
e)

Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt trong các dầm giữa:
Ta xét phạm vi áp dụng của các công thức tra bảng này bao gồm tất cả
các điều kiện sau: (đơn vị khoảng cách là mm)
 1800  S  2125  3500 (thoûa)

 6000  Ltt  28000  43000 (thoûa)
 450  H  1600  1700 (thoûa)
 Nb  6  3 (thỏa)
Vậy ta có thể dùng công thức trong bảng để tính
 Với 1 làn thiết kế chịu taûi:

 m.g V

SI

 S  H

 . 
 3050   Ltt 
0,6

0,1

0,6

 2125   1600 

 .

 3050   30000 

0,1

 0, 601


 Với 2 hoặc nhiều làn thiết kế:

 m.g V

MI

 S  H

 . 
 2250   Ltt 
0,8

0,1

0,8

 2125   1600 

 .

 2250   30000 

0,1

 0, 713

Giá trị cực đại được chọn cho sự phân bố hệ số lực cắt thiết kế của các
dầm giữa

 m.g V

I

f)



 Max  m.g V ,  m.g V
SI

MI

  0, 713

Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt trong dầm bieân:


 Với 1 làn thiết kế chịu tải: dùng phương pháp đòn bẩy
Đã tính trong phần trên:

 m.g V  LL  1, 2.0, 256  0,31
SE

(m.gVSE PL ) 

mlan
1
i 
1,36  0, 79  .1200 / 2  1, 292

1200

1200

 m.g V lan 

mlan
1
. i 
.  0, 79.(2125  (1500  1062))  / 2  0, 268
3000
3000

SE

 Với 2 hoặc nhiều làn thiết kế chịu tải:
Ta xét phạm vi áp dụng của các công thức tra bảng này bao gồm tất cả
các điều kiện sau: (đơn vị khoảng cách là mm)
Khoảng cách từ tim dầm biên đến mép đá vỉa:
d e  -438 mm  0  de  1400mm (không thỏa)

Không sử dụng công thức trong bảng
Vậy ta sẽ dùng hệ số phân bố ngang trong trường hợp 1 làn theo phương
pháp đòn bẩy để thiết kế

Tải trọng
xe

Tải trọng
làn

Mômen


0.532

0.532

Lực cắt

0.713

0.713

Mômen

0.3072

0.268

Lực cắt

0.3072

0.268

Các thông số
Dầm giữa

Dầm biên

g)


Hệ số điều chỉnh tải trọng:
D :

hệ số dẻo

D  1

đối với các bộ phận và liên kết thông thường

R :

hệ số dư thừa


R  1

đối với mức dư thừa thông thường

I :

hệ số quan trọng

 I  1, 05

cầu thiết kế là quan trọng

Hệ số điều chỉnh của tải trọng
  D .R .I  1,05  0,95

V.Xác định nội lực tại các mặt cắt đặc trưng:

1.Xác định tónh tải tác dụng lên 1 dầm chủ:
a.Dầm chủ:
 Đoạn dầm cắt khấc:
Diện tích tiết diện Ag1  0, 796m 2
Tỷ trọng bêtông dầm chủ  c  2,32.103 KG / m3
Trọng lượng đoạn daàm:
DCd 1   c . Ag1.Lck .2  2,32.103.0, 796.0,8.2  3097,82 KG
 Đoạn dầm đặc:
Diện tích tiết diện Ag 2  2, 2m 2
Trọng lượng đoạn dầm:
DCd 2   c . Ag 2 .Ldac .2  2,32.103.2, 2.1, 2.2  13001,17 KG
 Đoạn dầm còn lại:
Diện tích tiết diện Ag 3  0, 62m 2
Trọng lượng đoạn daàm:
DCd 3   c . Ag 3 .  L  2.  Lck  Ldac    2,32.103.0, 63. 30  2.  0,8  1, 2  
 38039, 73KG

 Tónh tải dầm chủ coi là tải trọng rải đều suốt chiều dài dầm:
DCd 1  DCd 2  DCd 3 3097,82  13001,17  38039, 73

L
30
 1763, 48KG / m
DCdc 

b. Bản mặt cầu:


 Dầm giữa:
g

DCbmc
  c . Abmc   c .S .h2  2320.2,125.0, 2  1041, 25 KG / m

 Dầm biên:
b
DCbmc
  c . Abmc   c .S .h2  2320.2,125.0, 2  1041, 25 KG / m

c. Daàm ngang:
DCdn   c .

 Adn .tdn  .N n
Nb .L

 2320.

 0,813.0,8 .14  118,89 KG / m
14.30

d. Ván khuôn lắp ghép:
DCvk   c .bvk .hvk  2320.0,86.0,025  52,675KG / m

e. Vách ngăn:
Với dầm có chiều dài 33m, ta dùng 2 vách đứng mỏng dày 15cm chia
dầm làm 3 khoang, mỗi khoang dài 11m. Vách ngăn này có tác dụng
tăng độ ổn định khi cẩu lắp dầm.
DCvn   c . Avn .tvn .Nvn / L  2320.(1,6  0,56).0,15.2 / 30  25, 476 KG / m

f. Lan can:
Từ thực tế ta có thép phần lan can tay vịn có khối lượng: 63 KN / m

Ta giả thiết tải trọng lan can , lề bộ hành được qui về bó vỉa và truyền
xuống dầm biên và dầm giữa là khác nhau , phần nằm ngoài bản hẩng
sẽ do dầm biên chịu ,còn phần nằm trong sẽ chia cho dầm biên và dầm
trong chịu theo tỉ lệ khoảng cách từ điểm đặt lực đến mỗi dầm.

- Phần nằm ngoài bản hẩng:
P1  0,58.0,3. c  0, 08.0, 475. c  63
 0,58.0,3.2320  0, 08.0, 6.2450  63  606,9 KG / m

- Phần nằm trong:
P2  0, 28.0, 25. c  0, 08.0, 6. c
 0, 28.0, 25.2320  0, 08.0, 6.2450  282,98KG / m

Suy ra:


Dầm giữa:
P2 g 

de  0,125
0, 438  0,125
.P2 
.282,98  41, 68KG
Sn
2,125

Dầm biên:
P2b 

Sn  de  0,125

2,125  0, 438  0,125
.P2 
.282,98  241,3KG / m
Sn
2,125

Vậy
Dầm biên:
DC3b  P1  P2b  606,9  241,3  848, 2 KG / m

Dầm giữa:
DC3g  P2 g  41, 68KG / m

g. Lớp phủ mặt cầu và tiện ích công cộng:
Lớp phủ bêtông Atfan:
DW1  h1. 1.Sn  0,07.2400.2,125  357 KG / m

Lớp phòng nước:
DW2  h ' . ' .S n  0, 004.1800.2,125  15,3KG / m

Tiện ích và trang thiết bị trên cầu:

DW3  5KG / m
Vaäy
DW  DW1  DW2  DW3  357  15,3  5  377,3KG / m

h. Tổng cộng:
 Dầm giữa
 Giai đoạn chưa liên hợp bản mặt cầu:
DCdc  DCdc1  DCvn  1763, 48  25, 476  1788,96 KG / m


 Giai đoạn khai thác: đã đỗ bản mặt cầu:
g
DCg  DCdc  DCbmc
 DCdn  DClcg  DCvk  DCvn

 1788,96  1041, 25  50, 68  41, 68  2950, 04 KG / m


DWg  377,3KG / m

 Dầm biên
 Giai đoạn chưa liên hợp bản mặt cầu:
DCdc  DCdc1  DCvn  1763, 48  25, 476  1788,96 KG / m

 Giai đoạn khai thác: đã đỗ bản mặt cầu:
b
DCb  DCdc  DCbmc
 DCdn  DClcb  DCvk  DCvn

 1788,96  1041, 25  118,89  52, 68  848, 2  3849,98 KG / m
DWb  373,3KG / m

2.Hoạt tải HL93:
a.Xe tải thiết kế:
Xe tải thiết kế: gồm trục trước nặng 35 KN , hai trục sau mỗi trục nặng
145KN, khoảng cách giữa 2 trục trước là 4300mm, khoảng cách hai
trục sau thay đổi từ 4300 – 9000 mm sao cho gây ra nội lực lớn nhất,
theo phương ngang khoảng cách giữa hai bánh xe là 1800mm
b.Xe hai trục thiết kế:

Xe hai trục: gồm có hai trục, mỗi trục nặng 110KN, khoảng cách giữa
hai trục không đổi là 1200mm, theo phương ngang khoảng cách giữa
hai bánh xe là 1800mm
c.Tải trọng làn:
Tải trọng làn: bao gồm tải trọng rải đều 9,3N/mm. xếp tho phương dọc
cầu, theo phương ngang cầu tải trọng này phân bố theo chiều rộng
3000mm, tải trọng làn có thể xe dịch theo phương ngang để gây ra nội
lực lớn nhất.
d.Tải trọng xung kích:
Là tải trọng đưa vào tải trọng xe 3 trục hay xe hai trục lấy bằng 25%
tại trọng của mỗi xe.

3.Đường ảnh hưởng mômen và lực cắt tại các mặt cắt đặc trưng:


a.Các mặt cắt đặc trưng:


Mặt cắt gối:

x1  0m



Mặt cắt tại chỗ thay đổi tiết diện:

x2  1,65m




Mặt cắt không dính bám 1:

x3  3m



Mặt cắt không dính bám 2:

x4  6m



Mặt cắt giữa nhịp:

x5 

Ltt 30

 15m
2
2

1) Tính tại mặt cắt giữa nhịp x5 :
 Đường ảnh hưởng của mômen và lực cắt:
Ltt
x1
y1

Ltt
x1

-

y3
+

y2'

y2

y2''

Diện tích của các đường ảnh hưởng
y1 = 7,5m
y2 = 0,5
y3 = 0,5
Momen:
1
2

1
2

M  . yx .Ltt  .7,5.30  112,5m2

Lực cắt:
Phần âm :

k



1
2

1
2

Va  . yax .xk  .0,5.15  3, 75m
k

Phaàn dương:
1
2

Vd  . yd x .  Ltt  xk   3, 75m
k

Toång:
V  Va  Vd  0

y x tung độ đường ảnh hưởng momen tại x k
k

yd x , ya x tung độ dương và âm của đah lực cắt tại x k
k

k

 Bảng tổng hợp diện tích đường ảnh hưởng tại các mặt cắt đặc trưng:

M


 V

 V

MC

Xi

Y1(m)

Y2

Y3

x1

0

0

1

0

0

0

15


x2

1650

1.6

0.94

-0.06

24

-0.05

13.32

x3

3000

2.7

0.9

-0.1

40.5

-0.15


12.15

x4

6000

4.8

0.8

-0.2

72

-0.6

9.6

x5

15000

7.5

0.5

-0.5

112.5


-3.75

3.75

4.Tính nội lực do tónh tải tác dụng lên dầm giữa và dầm biên tại mặt cắt
x5 :
a)Dầm biên:
- Moâmen:
DC

Ltt
x1
y1


 Giai đoạn 1(chưa đổ bản bêtông)
M DCdc  DCdc .M .9,81/1000  1778,96.112,5.9,81/1000  1974,34 KN .m

 Giai đoạn 2(đã đổ bản bêtông)
M DCb  DCb .M .9,81/1000  2950, 04.112,5.9,81/1000  3255, 74 KN .m

M DWb  DWb .M .9,81/1000  377,3.112,5.9,81/1000  416, 4 KN .m

- Lực cắt
DC

Ltt
x1
y2 +

-

y3

 Giai đoạn 1(chưa đổ bản bêtông)
VDCdc  DCdc .V .9,81/1000  1788,96.0.9,81/1000  0 KN

 Giai đoạn 2(đã đổ bản bêtông)
VDCb  DCb .V .9,81/1000  2950, 04.0.9,81/1000  0 KN

VDWb  DWb .V .9,81/1000  377,3.0.9,81/1000  0 KN

b.Bảng tổng hợp cho dầm biên

Mômen
MC

Giaiđọan 1

Lực Cắt

Giai đọan 2

Giai đọan 1

Giai đọan 2

MDC1

MDC2


MDW

VDC1

VDC2

VDW

X1

0

0

0

263.24

566.52

55.52

X2

421.19

906.44

88.83


232.88

501.18

49.12

X3

710.76

1529.61

149.9

210.6

453.22

44.42


X4

1263.58

2719.32 266.49

X5


1974.34

4248.93

416.4

157.95

339.91

33.31

0

0

0

b.Dầm giữa:
 Bảng tổng hợp cho dầm giữa

Mômen
MC

Giaiđọan 1

Lực Cắt

Giai đọan 2


Giaiđọan 1

Giai đọan 2

MDC1

MDC2

MDC1

MDC2

MDC1

MDC2

X1

0

0

0

263.24

434.1

55.52


X2

421.19

694.56

88.83

232.88

384.03

49.12

X3

710.76

1172.07

149.9

210.6

347.28

44.42

X4


1263.58

2083.67 266.49

157.95

260.46

33.31

X5

1974.34

3255.74

0

0

0

416.4

VI.Nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm giữa và dầm biên:
1. Mômen do hoạt tải HL93 tác dụng tại các mặt cắt dầm
Đối với các mặt cắt đặc trưng trong phạm vi từ gối đến Ltt / 2 ta xét 2
trường hợp xếp xe bất lợi nhất lên đường ảnh hưởng mômen. Nội lực do xe
thiết kế sẽ lấy giá trị Max của 2 trường hợp trên.
a. Do xe tải 3 trục thiết kế gây ra

Trường hợp 1:
P2

P3
y1'

Trường hợp 2:

y1

P1
y1''


P3

P1

P2

y1

y1''

y1'

Ta có bảng tổng kết các tung độ tại các mặt cắt:

MC


y1

y1'

y1''

x1

0

0

0

x2

1.6

1.36

1.11

x3

2.7

2.27

1.84


x4

4.8

3.94

3.08

x5

7.5

5.35

5.35

Mômen
M 31T  145  7,5  145  5,3  35  5,3  1986, 25 KN .m
M 32T  35  3, 2  145  7,5  145  5,35  1874, 45 KN .m
M 3T  Max( M 31T , M 32T )  1986, 25KN .m

Bảng tổng hợp mômen do xe 3 trục gây ra:

MC

Mômen

x1

0


x2

453.25

x3

760.2

x4

1331.4

x5

1986.25

b. Do xe 2 trục thiết kế gây ra


Trường hợp 1:
P2 P1

y1

y1'

Trường hợp 2:
P2 P1


y1''

y1'
y1

Ta có bảng tổng kết các tung độ tại các mặt cắt:

MC

y1

y1'

x1

0

0

x2

1.6

1.53

x3

2.7

2.58


x4

4.8

4.56

x5

7.5

6.9

Mômen
M 21T  110  7,5  110  6,9  1584 KN .m
M 22T  110  7,1  110  7,1  1562 KN .m

M 2T  Max( M 21T , M 22T )  1584 KN .m

Bảng tổng hợp mômen do xe 3 trục gây ra:


MC

Mômen

x1

0


x2

344.3

x3

580.8

x4

1029.6

x5

1584

c. Do tải trọng làn
Tải trọng làn rải đều suốt chiều dài cầu và có độ lớn :
qlan  9,3KN / m

Mômen do tải trọng làn gây ra tại các mặt cắt xác định bằng phương
pháp đường ảnh hưởng: nhân giá trị của qlan với diện tích đường ảnh
hưởng.
Giá trị diện tích đường ảnh hưởng mômen tại các mặt cắt đặc trưng
được tính sẵn ở trên.
lan

Ltt
x1
y1


Ta có công thức tính mômen
M lan  qlan .M

Bảng tổng hợp mômen do tải trọng làn

MC
x1

M
0

Mômen
0


x2

24

223.2

x3

40.5

376.65

x4


72

669.6

x5

112.5

1046.25

2. Tổ hợp mômen do hoạt tải (nhân với hệ số phân bố ngang m.g)
Hệ số xung kích:
1  IM  1  0.25  1.25

 Dầm biên
M LLb  (m.g ) ME  LL .(1  IM ).M Xe  ( m.g ) ME lan .M lan

MC

Mômen

Lực cắt

x1

0

216.69

x2


345.49

197.43

x3

581.23

184.23

x4

1025.6

153.92

x5

1566.38

75.84

 Dầm giữa
M LLg  (m.g ) MI  LL .(1  IM ).M Xe  (m.g ) MI lan .M lan

MC

Mômen


Lực caét

x1

0

353.69

x2

420.15

325.71

x3

705.91

306.72


x4

1241.61

261.74

x5

1877.46


138.72

3. Lực cắt do hoạt tải HL93
Đối với các mặt cắt đặc trưng trong phạm vi từ gối đến Ltt / 2 trường hợp
xếp xe bất lợi nhất lên đường ảnh hưởng lực cắt của mặt cắt đó thể hiện
trên hình:
a. Do xe tải 3 trục
P3

P2

P1

y2'

y2''

y2 +
-

y3

Ta có các tung độ đường ảnh hưởng tại các mặt cắt:

MC

y2

y2'


y2''

x1

1

0.86

0.71

x2

0.94

0.8

0.65

x3

0.9

0.76

0.61

x4

0.8


0.66

0.51

x5

0.5

0.36

0.21

Lực cắt:
V3T  145.0,5  145.0,36  35.0, 21  127,75KN

Bảng tổng kết lực cắt do xe 3 trục
MC

Mômen

Lực cắt

x1

0

285.25



x2

453.25

266.35

x3

760.2

253.75

x4

1331.4

222.25

x5

1986.25

127.75

b. Do xe 2 trục
Xếp xe:
P2 P1

y2 +
-


y3

Ta có các tung độ đường ảnh hưởng tại các mặt cắt:

MC

y2

y2'

x1

1

0.96

x2

0.94

0.9

x3

0.9

0.86

x4


0.8

0.76

x5

0.5

0.46

Lực cắt:
V2T  110.0,5  110.0, 46  105,6KN

Bảng tổng hợp lực cắt do xe 2 trục gây ra


MC

Mômen

Lực cắt

x1

0

215.6

x2


344.3

202.4

x3

580.8

193.6

x4

1029.6

171.6

x5

1584

105.6

c. Do tải trọng làn
Lực cắt do tải trọng làn gây ra tại các mặt cắt đặc trưng xác định bằng
phương pháp đường ảnh hưởng, nhân giá trị của qlan với diện tích
dương (với các mặt cắt từ gối trái đến Ltt / 2 )
Giá trị diện tích đường ảnh hưởng lực cắt phần diện tích dương tại các
mặt cắt đặc trưng được tính sẵn ở trên.
lan


Ltt
x1
y2 +
-

y3

Vlan  qlan .Vd

Bảng tổng hợp lực cắt do tải trọng laøn:

MC

 V

Lực cắt

x1

15

139.5

x2

13.32

123.876


x3

12.15

112.995

x4

9.6

89.28


x5

3.75

34.875

d. Tổ hợp lực cắt do hoạt tải (đã nhân hệ số phân bố ngang m.g)
 Dầm biên
VLLb  (m.g )VE  LL .(1  IM ).VXe  (m.g )VE lan .Vlan  ( m.g )VE  PL .VPL

MC

Mômen

Lực cắt

x1


0

216.69

x2

345.49

197.43

x3

581.23

184.23

x4

1025.6

153.92

x5

1566.38

75.84

 Dầm giữa

VLLg  (m.g )VI  LL .(1  IM ).VXe  (m.g )VI lan .Vlan

MC

Mômen

Lực cắt

x1

0

353.69

x2

420.15

325.71

x3

705.91

306.72

x4

1241.61


261.74

x5

1877.46

138.72

II. Tổ hợp tải trọng tại các mặt cắt đặc trưng:
a) Dầm giữa


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×