Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

9. Đề-lần-thứ-9-đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.08 KB, 10 trang )

-----------------ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ KỲ THI QUỐC GIA NĂM 2017
MƠN THI HĨA HỌC – LẦN 9
Thời gian làm bài 50 phút (không kể thời gian phát đề)
------------------------Mã đề thi: 770

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; K=39;
Mg=24; Ca=40; Ba=137; Al=27; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Ag=108.
Câu 1. Amin nào sau đây thuộc amin bậc một?
A. CH3-CH(NH2)-CH3.
B. C2H5-NH-CH3.
C. (CH3)2-NH-CH3.
D. (CH3)2-N-C2H5.
Đáp án: Chọn A
Bậc của amin được tính bằng số gốc hidrocacbon liên kết với nguyên tử N hoặc số nguyên tử H trong
phân tử NH3 bị thay thể bởi gốc hidrocacbon
Do đó đáp án A là amin bậc 1; B và C là amin bậc 2 và D là amin bậc 3
Câu 2. Thuốc thử dùng để nhận biết ba dung dịch sau: alanin, axit glutamic và đimetylamin?
A. q tím
B. NaOH
C. HCl
D. H2SO4
Đáp án: Chọn A
Alanin: CH3CH(NH2)COOH có số nhóm NH2 = số nhóm COOH nên khơng làm đổi màu quỳ tím
Axit glutamic HOOCCH(NH2)CH2CH2COOH: có số nhóm COOH> số nhóm NH2 nên làm quỳ tím hóa
đỏ
Đimetylamin: (CH3)2NH là amin no, có tính bazo nên làm quỳ tím hóa xanh
Alanin
Axit glutamic


Đimetylamin
Quỳ tím
Quỳ tím khơng đổi màu Quỳ tím hóa đỏ
Quỳ tím hóa xanh
Câu 3. Có bốn dung dịch riêng biệt sau: (a) CuCl2; (b) FeCl3; (c) ZnCl2; (d) HCl và CuCl2. Nhúng vào
mỗi dung dịch thanh Ni nguyên chất, số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hóa là.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án: Chọn D
Điều kiện để xuất hiện ăn mịn điện hóa, phải đẩy đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất: kim loại – kim loại hoặc kim loại – phi kim,…
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
Căn cứ vào các điều kiện thì trường hợp thỏa mãn là (a) và (d)
Do có xảy ra phản ứng: Ni + Cu2+ →Ni2+ + Cu
Cu sinh ra bám vào Ni nên xuất hiện 2 điện cực là Ni và Cu tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc
với dung dịch chất điện li
(b) khơng thỏa mãn vì Ni + Fe3+ →Ni2+ + Fe2+
(c) khơng thỏa mãn vì Ni khơng tác dụng được với Zn2+
Do đó ở (b) và (c) không xuất hiện 2 điện cực
Câu 4. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
B. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trị là chất khử.
Đáp án: Chọn B
A đúng vì: Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + H2O
Al(OH)3 + HCl →AlCl3 + H2O

Al(OH)3 là chất lưỡng tính
B sai vì thứ tự giảm dần khả năng dẫn điện: Ag>Cu>Au>Al>Fe
C đúng vì 2Al + 3H2SO4 loãng →Al2(SO4)3 + 3H2
Chú ý: Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội
D đúng vì các kim loại khi tham gia phản ứng hóa học chỉ đóng vai trị chất khử
Câu 5. Dãy các cacbohiđrat nào sau đây khi thủy phân trong môi trường axit chỉ thu được một loại
monosaccarit?
Trang 1/4-Mã đề 770


A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
B. Xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ.
Đáp án: Chọn C
- Glucozo và fructozo là monosaccarit nên không bị thủy phân trong môi trường axit
- Saccarozo là đisaccarit bị thủy phân trong môi trường axit thành 1 gốc α-glucozo và 1 gốc β-fructozo
- Tinh bột và xenlulozo là những polisaccarit bị thủy phân trong môi trường axit thành các gốc glucozo
Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit terephtalic.
C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
D. Len, bơng, tơ tằm là polime thiên nhiên.
Đáp án: Chọn B
A đúng vì Poli(vinyl clorua) thu được khi trùng hợp vinyl clorua (CH2=CH-Cl)
B sai vì nilon 6-6 được điều chế từ axit 2 chức có 6C (axit ađipic: HOOC(CH2)4COOH) và amin 2 chức
có 6C (hexametylenđiamin: H2N(CH2)6NH2)
C đúng vì tơ được phân thành 2 loại là tơ thiên nhiên (có sẵn trong tự nhiên) như bơng, len,.. và tơ hóa
học.Tơ hóa học được chia thành 2 nhóm là tơ tổng hợp và tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo)
Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là tơ nhân tạo nên thuộc loại tơ hóa học.

D đúng vì len, bơng, tơ tằm là polime có sẵn trong tự nhiên
Câu 7. Cho hai phản ứng sau:
(1) Fe + 2FeCl3  3FeCl2
(2) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tính khử tăng dần theo dãy: Cl2; Fe2+; Fe.
B. Tính oxi hóa giảm dần theo dãy: Cl-, Fe3+; Fe2+.
C. Tính khử giảm dần theo dãy: Fe; Fe2+; Cl-.
D. Tính oxi hóa tăng dần theo dãy: Fe2+; Cl2; Fe3+.
Đáp án: Chọn C
Quy luật: Mạnh  Yếu
(1) Tính khử: Fe > Fe2+; Tính oxi hóa: Fe3+ > Fe2+
(2) Tính khử: Fe2+ > Cl-; Tính oxi hóa: Cl2 > Fe3+
 Tính khử: Fe > Fe2+ > ClTính oxi hóa: Cl2 > Fe3+ > Fe2+
Câu 8. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4,
NH4Cl, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Đáp án: Chọn D
(1) Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → BaCO3  + Na2CO3 + H2O
(2) Ba(OH)2 + AlCl3 → Al(OH)3  + BaCl2
Sau đó: Ba(OH)2 dư + Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + H2O
(3) Ba(OH)2 + NaHSO4 → BaSO4  + Na2SO4 + H2O
(4) Ba(OH)2 + 2NH4Cl →BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
(5) 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 →3BaCl2 + 2Fe(OH)3 
(6) Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4  + 2NaOH
(7) Ba(OH)2 + Na3PO4→ Ba3(PO4)2  + NaOH
Do đó các trường hợp thỏa mãn là (1), (3), (5), (6), (7)

Câu 9. Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Al và Zn cần dùng dung dịch HCl 14,6% thu được
(18m + 8,74) gam dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 3,88 gam
B. 4,70 gam
C. 3,82 gam
D. 5,40 gam
Đáp án: Chọn A
BTH  nHCl = 0,15.2 = 0,3
BTKL  m + (0,3.36,5.100:14,6) = 18m + 8,74 + 0,15.2  m = 3,88
Câu 10. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch Y chứa Al2(SO4)3 xM và H2SO4 0,4M
đến khi thu được kết tủa lớn nhất thì đã dùng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Giá trị của x là.
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,1
Trang 2/4-Mã đề 770


Đáp án: Chọn B
Kết tủa lớn nhất khi Ba(OH)2 phản ứng đủ với H2SO4 và Al2(SO4)3 tạo thành BaSO4 và Al(OH)3
 nBa2+ = nSO42-  0,2 = 0,6x + 0,08  x = 0,2
Câu 11. Thí nghiệm nào sau đây thu được axit gluconic?
A. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
C. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch Br2.
D. Cho glucozơ tác dụng với H2 với xúc tác Ni, nung nóng.
Đáp án: Chọn C
to
 HOCH2(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
A: HOCH2(CHOH)4CHO + 2AgNO3+3NH3+H2O 

(amoni gluconat)
B: C6H12O6 + Cu(OH)2 →(C6H11O6)2Cu + 2H2O
(phức đồng glucozo)
C: HOCH2(CHOH)4CHO + Br2 + H2O →HOCH2(CHOH)4COOH + HBr
(axit gluconic)
o

Ni, t
D: HOCH2(CHOH)4CHO + H2 
 HOCH2(CHOH)4CH2OH
(sobitol)
Câu 12. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
B. (CH3)2-CH-CH(NH2)-CO-NH-CH2-COOH.
C. H2N-[CH2]6-CO-NH-[CH2]6-COOH.
D. CH3-CH(NH2)-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Đáp án: Chọn B
Đipeptit là hợp chất chứa 1 liên kết CO-NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit
Các đáp án A,C, D đều chứa 1 liên kết CO-NH nhưng các aminoaxit khơng phải là α. Chỉ có đáp án B là
thỏa mãn.
Câu 13. Thí nghiệm nào sau đây thu được một loại kết tủa duy nhất sau khi phản ứng kết thúc?
A. Cho dung dịch FeCl2 vào lượng dư dung dịch AgNO3.
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
C. Đun nóng một mẫu nước cứng tạm thời.
D. Cho dung dịch NaHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Đáp án: Chọn D
A: FeCl2 + 3AgNO3→ 2AgCl  + Fe(NO3)3 + Ag 
B: Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 →CaCO3  + BaCO3  + H2O
C: nước cứng tạm thời chứa Ca2+, Mg2+ và HCO3o


t
Khi đun nóng 2HCO3- 
 CO32- + CO2 + H2O
Nên thu được 2 kết tủa là CaCO3 và MgCO3
D: NaHSO4 + Ba(HCO3)2 →BaSO4  + Na2SO4 + CO2 + H2O
Câu 14. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại và phi kim khác.
B. Na2CO3 vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch Ba(OH)2.
C. Hầu hết các muối cacbonat có nhiệt độ nóng chảy cao và không phân hủy bởi nhiệt.
D. Trong tự nhiên, crom không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ có ở dạng hợp chất.
Đáp án: Chọn C
C sai vì chỉ có muối cacbonat của kim loại kiềm bền với nhiệt; còn muối cacbonat của các kim loại khác
dễ bị nhiệt phân.
Câu 15. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X chứa este Y (C4H9O2N) và peptit Z (C4H8O3N2) cần dùng 320 ml
dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp chứa 2 muối của hai amino axit. Giá trị của m là.
A. 34,72 gam
B. 32,96 gam
C. 30,88 gam
D. 32,16 gam
Đáp án: Chọn D
Y là este đơn chức (y mol); Z là đipeptit (z mol)
y+ z = 0,2
 y  0, 08
Ta có hệ : 

y+ 2z = 0,32
 z  0,12
Z là Gly- Gly

Trang 3/4-Mã đề 770



Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 muối của hai -amino axit nên Y phải là CH3CH(NH2)COOCH3
Vậy muối gồm H2NCH2COONa 0,24 mol và CH3CH(NH2)COONa 0,08 mol
m=97.0,24+0,08.111=32,16 gam
Câu 16. Cho 29,94 gam hỗn hợp X gồm anilin và phenylamoni nitrat tác dụng với dung dịch HNO3
loãng dư, thu được 31,2 gam muối. Nếu đun nóng 29,94 gam X với 160 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là.
A. 15,16 gam
B. 13,60 gam
C. 16,72 gam
D. 14,32 gam
Đáp án: Chọn C
C6H5NH2; C6H5NH3NO3
C6H5NH2 + HNO3  C6H5NH3NO3
BTKL  nHNO3 = nAnilin = (31,2 - 29,94):63 = 0,02  nPhenyl amoni nitrat = 0,18
C6H5NH3NO3 + NaOH  C6H5NH2 + H2O + NaNO3
0,18
0,16
0,02
0
0,16
m = 0,16.85 + 0,02 (93 + 63) = 16,72
Câu 17. Cho 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào lượng nước dư, thu được a mol khí H2
và dung dịch X. Sục khí CO2 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau.
Số mol kết tủa

a
4a
Số mol CO2

Giá trị của a là.
A. 0,16
B. 0,10
C. 0,08
D. 0,12
Đáp án: Chọn D
dd X: NaOH; Ba(OH)2
Thứ tự
(1) Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O
(2) NaOH + CO2  NaHCO3
Tại a xảy ra (1) vừa đủ  nBa(OH)2 = a
Tại 4a xảy ra (2) vừa đủ  nNaOH = 4a - a = 3a
Quy đổi: Na: 3a; Ba: a; O: b  23.3a + 137a + 16b = 27,6
BTe  3a + 2a = 2b + 2a
 a = 0,12
Câu 18. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Đa số các polime dễ hịa tan trong các dung mơi thơng thường.
B. Hầu hết các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định mà ở khoảng nhiệt độ khá rộng.
C. Tất cả các polime đều bền trong môi trường axit và kiềm.
D. Các polime là chất rắn, dễ bay hơi.
Đáp án: Chọn B
A sai vì Đa số các polime khơng tan trong các dung mơi thơng thường
B đúng
C sai vì các polime chứa liên kết CO-NH như tơ nilon -6,... hoặc chứa nhóm - COO như poli (vinyl
axetat) dễ bị thủy phân trong mơi trường axit, kiềm
D sai vì Các polime là chất rắn, không bay hơi.
Câu 19. Cho các phản ứng sau.
(1) ZnO + C  Zn + CO
(2) 2Al + Cr2O3  Al2O3 + 2Cr
(3) Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

(4) Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2
(5) HgS + O2  Hg + SO2
(6) 2Al2O3l  4Al + 3O2
Số phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án: Chọn B
Cơ sở phương pháp nhiệt luyện: khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như:
C, CO, H2 hoặc kim loại hoạt động.

Trang 4/4-Mã đề 770


Chú ý: Với những kim loại kém hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt cháy quặng:
t0
 Hg + SO2
HgS + O2 
 (1), (2), (4), (5)
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dùng crom để mạ các đồ vật vì lớp mạ crom bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn.
B. Crom là kim loại nặng, có màu trắng bạc, rất cứng dùng để cắt thủy tinh.
C. Trong công nghiệp, crom được dùng để sản xuất thép.
D. Trong các phản ứng hóa học, muối Cr(III) chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Đáp án: Chọn D
Crom có các số oxi hóa phổ biến: + 2; +3; +6  muối crom (III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 21. Thủy phân hoàn toàn chất béo X, thu được glyxerol, axit oleic và axit stearic. Số đồng phân cấu
tạo của X là.
A. 2

B. 8
C. 4
D. 6
Đáp án: chọn C
thủy phân chất béo X thu được glixerol, axit oleic và axit stearic  X chứa cả gốc oleat và gốc stearat
 4CTCT: RRR'; RR'R; R'R'R; R'RR'
Câu 22. Nung nóng 18,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện khơng có khơng khí, sau một
thời gian, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch NaOH lỗng dư, thấy thốt ra 1,344 lít
khí H2 (đktc) và cịn lại 10,8 gam rắn khơng tan. Biết trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử
thành Cr. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là.
A. 55,53%
B. 75,00%
C. 66,67%
D. 60,00%
Đáp án: Chọn B
Al2 O3

Al
Cr
Cr O
 NaOH


H 2  NaAlO2   2 3


Cr2 O3
Cr



Cr2 O3
0,06
Al
18g
10,8g

BTe  nAl = 0,06.2:3 = 0,04
BTKL  nAl2O3 = (18 - 10,8 - 0,04.27):102 = 0,06
BTAl  nAltrong X = 0,16  nCr2O3 trong X = 0,09
2Al + Cr2O3  Al2O3 + 2Cr
0,16 0,09
 H = (0,16 - 0,04):0,16 = 75%
Câu 23. Hỗn hợp X chứa các peptit có cùng số mol gồm Gly-Gly; Gly-Ala; Gly-Val; Ala-Ala; Ala-Val;
Val-Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a là.
A. 1,02 mol
B. 0,81
C. 0,90
D. 1,14
Đáp án: Chọn A
nmỗi peptit = 0,12:6 = 0,02
nO2: đốt peptit = đốt aminoaxit tương ứng
C2 H 5O2 N : 0, 08

 C3 H 7 O2 N : 0, 08
C H O N : 0, 08
 5 9 2
BTE  0,08.9 + 0,08.15 + 0,08.27 = 4nO2  nO2 = 1,02
Câu 24. X, Y, Z là ba dung dịch muối. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho X tác dụng với Y, thu được kết tủa T.
(2) Cho X tác dụng với Z, thu được kết tủa T; đồng thời có khí khơng màu thốt ra.

(3) Y và Z không phản ứng với nhau.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là.
A. NaHSO4, Ba(OH)2, Ba(HCO3)2.
B. NaHSO4, BaCl2, NaHCO3.
C. H2SO4, BaCl2, Ba(HCO3)2.
D. NaHSO4, BaCl2, Ba(HCO3)2.
Đáp án: Chọn D
Loại C vì theo đề X, Y , Z là 3 dung dịch muối
X+ Z thu được kết tủa  loại B vì NaHSO4 + NaHCO3 →Na2SO4 + CO2  + H2O
Trang 5/4-Mã đề 770


Y và Z không phản ứng với nhau  loại A vì Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 →BaCO3  + H2O
Chỉ có D thỏa mãn các thí nghiệm
NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4  + NaCl + HCl
NaHSO4 + Ba(HCO3)2 →BaSO4  + Na2SO4 + CO2  + H2O
BaCl2 + Ba(HCO3)2 → không xảy ra phản ứng
Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng.
(2) Cho CaO vào lượng nước dư.
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: Chọn C
(1) Al + NaOH →NaAlO2 + 3/2H2

(2) CaO + H2O →Ca(OH)2
(3) Không xảy ra phản ứng
(4) CO2 + H2O + Na2CO3 →2NaHCO3
(5) 2NH3 + 2CrO3 →Cr2O3 + N2 + 3H2O
Câu 26. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng giữa axit axetic và ancol etylic có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Trong phản ứng giữa metylamin và dung dịch HCl là phản ứng oxi hóa - khử.
C. Dùng nước cất có thể phân biệt được anilin và alanin.
D. Đốt cháy hoàn toàn tơ tằm chỉ thu được CO2 và H2O.
Đáp án: Chọn C
A. Sai, Phản ứng giữa axit axetic và ancol etylic có mặt H2SO4 đặc là phản ứng thuận nghịch.
B. Sai, Trong phản ứng giữa metylamin và dung dịch HCl là phản ứng cộng.
C. Đúng, Dùng nước cất có thể phân biệt được anilin và alanin, anilin rất ít tan trong nước,
alanin tan trong nước tạo dung dịch đồng nhất.
D. Sai, Đốt cháy hoàn toàn tơ tằm thu được CO2 và H2O, N2.
Câu 27. Peptit X mạch hở được tạo bởi từ các -amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH. Đốt cháy hoàn
toàn 0,15 mol X, thu được CO2, N2 và 0,9 mol H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án: Chọn A
Nguyên tử H=12, vì H chẵn nên số nguyên tử N chẵn. Peptit có dạng: H[NH-(CH2)n -CO]m-OH
→ m(2n + 1) = 10 → n=m=2 →X là đipeptit có 6C: M-Gly và Gly-M, trong đó M có 4C (có 2 đồng
phân): Gly-C3H6-COOH
Câu 28. Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1,8M. Sau khi kết thúc phản
ứng thu được 29,55 gam kết tủa và dung dịch X chứa NaHCO3 và Na2CO3. Cho từ từ đến hết 200 ml
dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của a là.
A. 0,60
B. 0,45

C. 0,50
D. 0,65
Đáp án: Chọn A
a + b = 0, 25 a = 0, 05
Gọi a, b là số mol Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với HCl. Ta có hệ: 
mol

2a + b = 0,3 b = 0, 2
→ Tỉ lệ mol Na2CO3 : NaHCO3 trong dung dịch X=1:4.
n
BaCO3 = 0,15 = nBa(OH)2 → nNaOH=0,15.1,8:0,5=0,54 mol
0,54
→ a=
.5  0,15 =0,6 mol
1.2  4
Câu 29. Đốt cháy 10,08 gam bột Fe trong oxi, thu được 12,48 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4.
Hòa tan hết X trong dung dịch chứa a mol HNO3, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 9,6
gam bột Cu. Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của a là.
A. 0,70
B. 0,80
C. 0,78
D. 0,76
Đáp án: Chọn C
mO2=12,48-10,08=2,4g → nO2=0,075mol
Trang 6/4-Mã đề 770


2

2


O2  4e  2O

Fe  Fe 2e
0,18

0,36 mol

0, 075 0,3

2

5

mol
2

Cu  Cu 2e
N  3e  N
0,15
0,30 mol
x 3xmol
Bte: 0,36+0,30=0,3+3.x→ x=0,12
→nHNO3= 2.nFe+2.nCu+nNO=0,78mol
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 15,64 mol O2, thu được
187,2 gam nước. Nếu lấy 86,24 gam X trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 8%, thu được m gam
dung dịch Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Giá trị gần nhất của m là.
A. 245
B. 240
C. 230

D. 235
Đáp án: Chọn D
0, 2.6 +15, 64.2 -10, 4
O 2 :15,64mol
0, 2mol(RCOO)3 C3H 5 
H 2 O :10, 4mol  CO 2 =
= 11, 04mol
2
86, 24
100
 m X = 172, 48g  m =
(172, 48 + 0, 2.3.40.
) = 236, 24g
172, 48
8
Câu 31. Hỗn hợp X chứa chất Y (C2H7O3N) và chất Z (C5H14O4N2); trong đó Z là muối của axit đa
chức. Đun nóng 17,8 gam X với 400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
hỗn hợp rắn T và hỗn hợp khí gồm hai amin có tỉ khối so với He bằng 8,45. Tổng khối lượng của muối
có trong rắn T là.
A. 18,08 gam
B. 21,28 gam
C. 12,96 gam
D. 23,20 gam
Đáp án: Chọn D
Mkhí = 8,45.4 = 33,8 → có CH3NH2 → Y: CH3NH3+HCO3- và Z: CH3NH3+-OOC-COO-+H3N-C2H5
KOH : 0, 4 - 0,16.2 = 0, 08
93a +166b = 17,8
a = 0,12




 T K 2 CO3 : 0,12
Ta có hệ:  31(a + b) + 45b
→mmuối =23,2 gam
= 33,8 b = 0, 04


a + 2b
K 2 C2 O 4 : 0, 04
Câu 32. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Cr

(1)

CrCl2

(3)

(5)

Cr(OH)2

(2)

Cr(OH)3

CrCl3
Cr2O3
CrCl3

Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là.
A. 7
B. 5
C. 4
Đáp án: Chọn B
1

NaCrO2
(8)

(6)

(4)

0

(7)

2

Na2CrO4
D. 6

0

(1)Đúng, Cr  2 H Cl  Cr Cl2  H 2 
2

0


3 1

(2) Đúng, 2 Cr Cl 2  Cl2  2 Cr Cl3
(3) Sai, CrCl2  2NaOH  Cr(OH)2  2NaCl
2

0

3

0

2

t
 2 Cr 2 O3  4H 2 O
(4) Đúng, 4Cr(OH)2  O 2 

2

0

0

3

t
 4 Cr(OH)3
(5) Đúng, 4Cr(OH)2  O2  2H 2 O 


(6) Sai, Cr(OH)3  3HCl  CrCl3  3H 2 O
(7) Sai, Cr  OH 3  NaOH  NaCrO2  2H
 2O
0

3

6

1

(8) Đúng, 3 Br 2  8NaOH  2Na Cr O2  8H 2 O  2Na2 Cr O4  6Na Br
Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
Trang 7/4-Mã đề 770


(e) Nhiệt phân AgNO3.
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án: Chọn C
Thí nghiệm thu được kim loại là: c, e, f.
0

t

(c) H2 + CuO 
 Cu + H2O
t0
(e) 2AgNO3 
 2Ag + 2NO2 + O2
Điện pâân nóng câảy
(f) 2Al2O3  4Al + 3O2
Câu 34. Peptit X mạch hở có cơng thức phân tử C9H15O6N3. Cho 0,1 mol X tác dụng tối đa với bao
nhiêu mol NaOH trong dung dịch?
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,6
D. 0,5
Đáp án: Chọn B
Peptit X: Gly2Glu. Trong phân tử có 2 liên kết –CO-NH-, 1 nhóm -NH2, và 2 nhóm -COOH
Câu 35. Để chứng minh glucozơ có chứa nhóm CH=O, bằng cách cho dung dịch glucozơ phản ứng với?
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nóng tạo kết tủa trắng bạc.
C. Lên men có enzim làm xúc tác.
D. Tác dụng với anhiđrit axetic, đun nóng.
Đáp án: Chọn B
t0
CH2OH[CHOH]4CHO+2[Ag(NH3)2]OH 
 CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag ↓+ 3NH3+ H2O
Câu 36. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
0

t
(1) X + 2NaOH 
 X1 + X2 + H2O

t0

(2) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4
0

t
(3) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O
(4) X2 + 3O2 
 2CO2 + 3H2O
Nhận định nào sau đây là sai?
A. X2, X3, X4 đều có mạch cacbon khơng phân nhánh.
B. Đun nóng X2 với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.
C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1, thu được 5 mol CO2 và 4 mol H2O.
D. X có cơng thức phân tử là C8H12O4.
Đáp án: Chọn D
X: (CH2)4(COOC2H5)2 ; X1: (CH2)4(COONa)2 ; X2: C2H5OH ; X3: (CH2)4(COOH)2 ; X4: (CH2)6(NH2)2
A. Đúng
B. Đúng, C2H5OH → C2H4 + H2O
C. Đúng, X1: C6H8O4Na2 +6,5O2 → Na2CO3 + 5CO2 + 4H2O
D. Sai, X: C10H18O4
Câu 37. Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 vào dung dịch FeCl3 0,2M và CuCl2
0,3M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa hai muối và 15,52 gam rắn Y. Cho Y vào
dung dịch H2SO4 loãng dư, thấy thốt ra 3,136 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu
được m gam kết tủa. Giá trị m là.
A. 74,28 gam
B. 77,52 gam
C. 78,60 gam
D. 75,36 gam
Đáp án: Chọn D
Dd X chứa Fe2+, Mg2+, Cl-; chất rắn Y chứa Fe, Cu

Fe+H2SO4 → FeSO4 + H2
nH2= 0,14mol →nFe=0,14mol → nCu=0,12mol→nCu2+=0,12 mol →V=0,4 lít
→nFe3+ : 0,08 mol
→nCl-=0,48 mol→ mAgCl= 68,88g
Fe2+ +Ag+ → Fe3+ + Ag
0,06
0,06mol
mtủa = 68,88 + 0,06.108=75,36g
Câu 38. Cho 45,0 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ vào dung dịch AgNO3 trong
NH3 đun nóng (dùng dư), thu được dung dịch Y có khối lượng tăng 9,36 gam so với dung dịch ban đầu.
Mặt khác đốt cháy 45,0 gam X cần dùng 1,56 mol O2. Nếu thủy phân 45,0 gam X trong dung dịch
H2SO4 lỗng (dư), lấy tồn bộ sản phẩm hữu cơ tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của V là.

Trang 8/4-Mã đề 770


A. 260 ml
B. 200 ml
C. 240 ml
D. 220 ml
Đáp án: Chọn D
C6H12O6 + 6O2→6CO2 + 6H2O; C12H22O11 + 12O2→ 12CO2 + 11H2O; C6H10O5 + 6O2 → 6CO2 + 5H2O
180a + 342b +162c = 45 a = 0,12


Ta có hệ: 216a +162c = 45 - 9,36  b = 0, 04  V = 0,12 + 0, 04 + 0, 06 = 0, 22 lít
6a +12b + 6c = 1,56
c = 0, 06



Saccarozơ thủy phân ra Glu và Fru, Fru không phản ứng với dung dịch Br2
Câu 39. Hịa tan hồn toàn 13,48 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu bằng dung dịch HNO3 (vừa đủ),
thu được dung dịch Y chứa các muối có khối lượng 69,64 gam và 2,24 lít (đkc) khí Z gồm hai khí khơng
màu, trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,2. Dung dịch Y tác dụng tối đa với
dung dịch chứa 1,02 mol NaOH. Nếu cho 13,48 gam X vào dung dịch HCl loãng dư, thu được a mol khí
H2. Các phản ứng xảy ra hồn toàn. Giá trị của a là.
A. 0,34
B. 0,38
C. 0,44
D. 0,36
Đáp án: Chọn A
Tỉ khối của Z so với He bằng 7,2 → M =28,8
Khí hóa nâu : NO → khí khơng màu cịn lại: N2
a  b  0,1
a  0, 04

Ta có: 
30a  28b  7,2.4(a  b)  b  0, 06

Mg : x

HNO3
13, 48g Al : y 

Cu : z


 Mg(NO3 )2


 Al(NO3 )3
dd Y : 
Cu(NO3 )2
 NH NO
4
3

NO : 0, 04mol
Z:
N 2 : 0, 06mol

24x  27y  64z  13,48
x  0,16


2x  3y  2z  0, 72  8c
y  0,12
Ta có hệ pt: 

2x  4y  2z  c  1, 02
z  0,1
148x  213y  188z  80c  69,64 c  0, 02
Cho X vào dung dịch HCl loãng dư: nH2 = nMg+1,5.nAl=0,34 mol
Cách 2: Ta có thể sử dụng phương trình: ne trao đổi = nNO3- trong muối kim loại để suy ra nhanh
NH4NO3: 69,64=13,48+62(0,04.3+0,06.10+8a)+80a →a=0,02 mol (NH4NO3). Sau đó tính tiếp.
Câu 40. Hỗn hợp X gồm hai chất béo được tạo bởi từ axit oleic và axit stearic. Hỗn hợp Y gồm hai
peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 104 gam hỗn hợp Z chứa X và Y với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được 119,8 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối của glyxin, alanin và
valin). Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, N2; 5,33 mol H2O và 0,33 mol Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn
toàn 104 gam Z trên, thu được CO2, N2 và 5,5 mol H2O. Phần trăm khối lượng muối của glyxin trong

hỗn hợp T là.
A. 21,05%
B. 16,19%
C. 19,43%
D. 14,57%

Trang 9/4-Mã đề 770


 C3 H 8 O 3 : a

X : (C17 H x COO)3 C3 H 5 : a NaOH:0,66 H 2 O : b
104g

Y:b
H O : 5,33
C H COONa
O2
119,8g  17 x

 2
Gly, Ala, Val - Na
 Na 2CO3 : 0,33
104g

X : (C17 H x COO)3 C3 H 5
Y

O2


 H 2 O : 5,5

n
92a +18b = 104 + 0, 66.40 -119,8(BTKL) a = 0, 08  C17 H x COONa = 0, 08.3 = 0, 24


 n
8a + 2b = 0,5.2 + 0, 66 - 0, 53.2(BT.H)
b = 0,18  Gly, Ala, Val - Na = 0.66 - 0, 24 = 0, 42

BT.O :n O /Y = 0, 66.2 + 0, 08.3 + 0,18 - 0, 66 - 0,08.6 = 0, 6
 C /Y =

Gly 2 Ala : c
104 - 5,5.2 - 0, 42.14 -16(0, 08.6 + 0,6) - 0, 08.12(18.3 + 3)
= 7  Y
12.0,18
GlyVal : d

c + d = 0,18
c = 0, 06


 %m Gly - Na /Y = 19, 43%
3c
+
2d
=
0,
42

d
=
0,12


-----------HẾT-----------

Trang 10/4-Mã đề 770



×