Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

cách lâp dàn ý bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.44 KB, 6 trang )

Tiết PPCT: 79
Ngày soạn: 20/02/2018
Tiết dạy: tiết 1
Ngày dạy: 23/03/2018
Lớp 10A1
Làm văn:
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách
thức lập dàn ý bài văn nghò luận.
- Lập được dàn ý cho bài văn nghò luận.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. kiến thức
- Sự cần thiết của việc lập dàn ý cho bài văn
nghò luận.
- Cách lập dàn ý bài văn nghò luận.
2. Kó năng
-Vận dụng những kiến thức đã học về văn nghị luận để lập
dàn ý bài văn nghò luận.
-Có ý thức và dần hình thành thói quen lập dàn ý
trước khi viết các bài văn nghò luận trong nhà trường
cũng như ngoài cuộc sống.
3. Thái độ:
- Thấy được tầm quan trọng và vai trò của việc lập dàn ý của văn nghi luận trong nhà
trường và trong cuộc sống.
- Tạo hứng thú đọc, viết và lập dàn ý bài văn nghị luận.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài
liệu tham khảo, bài soạn. Hình thức tiến hành: trình bày
bảng.


2. Học sinh: chuẩn bò bài qua đọc văn bản và soạn
bài theo hướng dẫn học bài, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:
1. n đònh lớp - kiểm diện học sinh:
2. Kiểm tra bài cũ, sự chuẩn bò bài mới:
 Câu hỏi kiểm tra: Trình bày cách tóm tắt một văn bản thuyết
minh?
GVHD: Ngơ Minh Phúc
GSTT: Lê Thị Thanh Trâm

Trường THPT Bàu Bàng


3. Bài học: Bài văn nghị luận cũng là một dạng bài quan trọng trong phân
mơn làm văn lớp 10. Khi viết một bài văn bất kì ,việc lập dàn ý có ý nghĩa rất quan
trọng .Vậy đối với bài văn nghị luận ,thao tác lập dàn ý có tác dụng gì và chúng ta
sẽ phải tiến hành thao tác đó như thế nào ? Đó là những nội dung của bài học hơm
nay.
Hoạt động của thầy và
Yêu cầu cần đạt
trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC
dụng của việc lập dàn ý LẬP DÀN Ý:
trong bài văn nghò luận.
- Lập dàn ý: lựa chọn, sắp
xếp những nội dung cơ bản
Học sinh đọc SGK.
sẽ triển khai vào bố cục
-Thế nào là lập dàn ý?
của văn bản.

-Tầm quan trọng của việc lập
- Lập dàn ý  bao quát
dàn ý bài văn nghò luận?
những nội dung chủ yếu,
những luận điểm, luận cứ
Giáo viên chốt ý
cần triển khai và mức độ
? Em cho biết mơ hình khi tiến hành làm nghò luận  tránh tình trạng
xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ
một bài văn như thế nào.
sót ý, bố cục thiếu cân
? Tính chất những phần của bài văn.
đối.
 Phân bố thời gian hợp lý
Mơ hình:
khi làm bài.
(1)Đề bài - (2) Dàn ý - (3) Bài viết.
(1) Đề bài: cho trước, mang tính bắt buộc.
(2) Dàn ý: tự xây dựng, mang tính sáng
tạo, tuỳ thuộc vào trình độ, sở thích, kĩ
năng,… của mỗi cá nhân.
(3) Bài viết: sản phẩm ngơn ngữ cụ thể,
hồn chỉnh, phản ánh đầy đủ cách hiểu đề,
cách lập dàn ý, khả năng vận dụng tri thức
và kĩ năng,.. của người viết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách
GVHD: Ngơ Minh Phúc
GSTT: Lê Thị Thanh Trâm

Trường THPT Bàu Bàng



lập dàn ý bài văn nghò II. CÁCH LẬP DÀN Ý BÀI
VĂN NGHỊ LUẬN:
luận.
1. Xét ngữ liệu
- Tìm ý cho bài văn là gì?
2. Bài học
Là tìm hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài a) Tìm ý cho bài văn:
- Xác đònh luận đề.
văn.
- Xác đònh các luận điểm.
- Tìm luận cứ cho các luận
GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn
điểm.
nghị luận với đề bài sau:
b) Lập dàn ý:
Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách
- Sắp xếp các luận điểm,
trong đời sống tinh thần của con người,
nhà văn M. Go-rơ-ki có viết: " Sách mở luận cứ đã được xác đònh
rộng trước trước mắt tơi những chân trời vào bố cục bài.
- Bố cục gồm 3 phần:
mới"
+ Mở bài:
Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.
* Cách mở bài.
* Nêu vấn đề, phương
Sách tốt: - Giúp con người hiểu biết đúng
đắn về cuộc sống để từ hiểu biết mà u hướng nghò luận.

+ Thân bài:
ghét đúng.
* Trình tự sắp xếp các
- Ni dưỡng, khích lệ những
luận điểm.
khát vọng cao đẹp.
* Sắp xếp các luận cứ.
Sách xấu: - Xun tạc cuộc sống và con
* Xác đònh luận điểm,
người, đề cao dân tộc này mà bơi nhọ dân luận cứ quan trọng.
tộc khác.
* Lựa chọn hệ thống ký
- Kích động những thị hiếu hiệu.
+ Kết bài:
thấp kém, đề cao lối sống bản năng
* Kiểu kết bài.
* Khẳng đònh nội dung.
- Học sinh xác định luận điểm và luận cứ
* Mở vấn đề để người
đọc suy nghó.
-Tìm ý:
+Luận điểm:
*Là sản phẩm tinh thần kỳ
diệu của con người.
*Mở rộng những chân trời
mới.
*Có thái độ đúng với sách
và việc đọc sách.
GVHD: Ngơ Minh Phúc
GSTT: Lê Thị Thanh Trâm


Trường THPT Bàu Bàng


+Các luận cứ:
*Luận điểm 1:
- Là sản phẩm tinh thần của
con người.
- Là kho tàng tri thức.
- Giúp vượt qua không gian,
thời gian.
*Luận điểm 2:
- Giúp hiểu biết về mọi lónh
vực tự nhiên và xã hội.
- Giúp tự hoàn thiện về
nhân cách.
*Luận điểm 3:
- Đọc sách tốt, phê phán
sách có hại.
- Thói quen lựa chọn, đọc
sách.
- Học những điều hay.
- Lập dàn ý
Lập dàn ý gồm mấy bước? Các bước đó
như thế nào?
Hoạt động 3: Củng cố kiến
thức, luyện tập:
-Học sinh trình bày phần ghi
nhớ.
-Đánh giá chung, học sinh

trình bày ý kiến của mình.
-Giáo viên nhận xét, bổ
sung, hoàn chỉnh.

GVHD: Ngơ Minh Phúc
GSTT: Lê Thị Thanh Trâm

III. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN
TẬP:
1. Tổng kết kiến thức
phần đọc hiểu văn bản:
- Muốn lập dàn ý bài văn
nghò luận, cần nắm chắc
yêu cầu của đề bài để tìm
hệ thống luận điểm, luận
cứ rồi sắp xếp, triển khai
chúng theo thứ tự hợp lý,
có trọng tâm.
- Dàn ý bài văn nghò luận
gồn ba phần; mở bài (giới
thiệu và đònh hướng triển
khai vấn đề), thân bài
(triển khai lần lượt các luận
điểm, luận cứ) và kết bài
(nhấn mạnh hoặc mở rộng
vấn đề).
2. Luyện tập:
Trường THPT Bàu Bàng



Bài 1:
-Luyện tập sách giáo khoa - Cần bổ sung các ý:
trang 91:
+ Đức và tài quan hệ
Bài 1:
khăng khít với nhau trong
*Bổ sung các ý còn thiếu
mỗi người.
+ Thường xuyên rèn luyện,
*Lập dàn ý cho bài văn
phấn đấu để có cả tài
lẫn đức.
- Lập dàn ý cho bài văn:
+ Mở bài:
* Giới thiệu lời dạy của
Bác.
* Đònh hướng tư tưởng bài
viết.
+ Thân bài:
* Giải thích câu nói.
* Ý nghóa của lời dạy.
Bài 2: Thực hiện lập dàn ý
+ Kết bài: hướng phấn
với đề bài trong sgk trang 91. đấu.
Bài 2:
- Mở bài:
+ Giới thiệu chung.
+ Giá trò câu tục ngữ, vận
dụng vào cuộc sống thế
nào?

- Thân bài:
+ Ý nghóa câu tục ngữ:
* Giải nghóa từ “cái khó”,
“bó”, “cái khôn”.
* Ý nghóa câu tục ngữ.
* Bài học có mặt đúng
và chưa đúng.
* Bài học rút ra từ câu
tục ngữ.
- Kết bài:
+ Khẳng đònh giá trò nội
dung câu tục ngữ.
+ Bài học.
GVHD: Ngơ Minh Phúc
GSTT: Lê Thị Thanh Trâm

Trường THPT Bàu Bàng


3. Củng cố:
Luyện tập sgk/91
4. Hướng dẫn học tập ở nhà và chuẩn bị bài mới:
- Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản:
+ Điều cần thiết và cách lập dàn ý cho bài văn
nghò luận.
+ Vận dụng thực hành.
- Chuẩn bò bài mới: Đọc văn: Truyện Kiều (Phần
một: Tác giả).
5. Rút kinh nghiệm:
Sưu tầm một số dàn ý cụ thể  học sinh phân tích,

nhận xét, rút ra kiến thức bài học.

Chữ kí GVHD

Ngơ Minh Phúc

GVHD: Ngơ Minh Phúc
GSTT: Lê Thị Thanh Trâm

Bàu bàng, ngày 13 tháng 03 năm 2018
Chữ kí SVTT

Lê Thị Thanh Trâm

Trường THPT Bàu Bàng



×