Ngày giảng:
Tiết 7. phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh:
- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài
viết văn.
- Có ý thức và thói quen phân tích đề, lập dàn ý trớc khi làm bài.
B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV ngữ văn 11.
- Giáo án.
- Máy chiếu.
C. Cách thức tiến hành.
- Phơng pháp qui nạp: HS khảo sát bài tập bằng hình thức trao đổi, thảo luận
nhóm sau đó GV tổng kết, nhấn mạnh trọng tâm nội dung bài học.
- Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt.
D. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt.
Hoạt động 1.
Thảo luận nhóm:.
- Chia 3 nhóm.
- GV tổng kết và nhấn mạnh
tầm quan trọng của hai công
việc: Phân tích đề và lập dàn
ý.
Nhóm 1.
- Đọc 3 đề trong SGK phần I
và cho biết: Đề nào có định hớng
cụ thể, đề nào đòi hỏi ngời viết
phải tự xác định hớng triển khai?
Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề
là gì?
GV L u ý : Theo xu hớng đổi
mới cách kiểm tra, đánh giá
hiện nay, nhiều đề văn đợc cấu
tạo dới dạng đề mở - HS chủ
động, sáng tạo trong cách học
I. Khảo sát các dữ liệu trong bài học.
1. Định hớng đề- vấn đề nghị luận
* Định hớng đề
- Đề 1: Thuộc đề có định hớng cụ thể ( đề
nổi )
- Đề 2 + đề 3: Thuộc đề mở ( đề chìm) - đòi
hỏi ngời viết phải tự tìm nội dung nghị luận, tự
định hớng để triển khai cho bài viết.
và cách viết.
Nhóm 2.
- Phân tích đề và lập dàn ý cho
đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hơng
trong bài Tự Tình ( bài II)
HS đại diện nhóm trình bày, GV
yêu cầu các nhóm khác nhận xét
hoặc bổ sung, Gv định hớng.
* Vấn đề nghị luận
- Đề1: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỷ
mới
- Đề2: Tâm sự của Hồ Xuân Hơng trong bài
thơ Tự tình.
- Đề 3: Vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu
( Thu điếu ) của Nguyễn Khuyến
2. Phân tích đề và lập dàn ý cho đề 2
2.1.Phân tích đề.
- Yêu cầu nội dung: Cảm nghĩ của bản thân về
tâm sự và diễn biến tâm trạng của Hồ Xuân H-
ơng: Cô đơn, bẽ bàng, chán chờng khát
vọng sống hạnh phúc.
- Yêu cầu dẫn chứng: Từ bài thơ và cuộc đời
tác giả.
- Yêu cầu phơng pháp: Sử dụng thao tác lập
luận phân tích, kết hợp với nêu cảm nghĩ.
2.2. Lập dàn ý( các luận điểm luận cứ).
* Mở bài.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tâm sự của Hồ
Xuân Hơng trong bài thơ Tự tình.
* Thân bài.
- Cảm nhận chung về tâm sự của Hồ Xuân H-
ơng trong bài thơ: Nỗi cô đơn,trống vắng ->
nỗi đau duyên phậndở dang. Lỡ làng, muộn
màng -> phẫn uất, phản kháng trớc duyên
phận hẩm hiu ->ý thức duyên phận.
- Triển khai cụ thể làm rõ luận đề.
+ Nỗi cơ đơn, bẽ bàng, trống vắng( không
gian, thời gian nghệ thuật ; ngắt nhịp, tiểu đối,
đảo ngữ, cách kết hợp từ).
+ Nỗi đau buồn, chán chờng vì tuổi xuân trôi
qua và hạnh phúc cha trọn vẹn( từ ngữ, hình
ảnh : chén rợu say lại tỉnh ; vầng trăng
xế khuyết).
+ Bày tỏ nỗi uất ức, muốn phản kháng( sử
dụng độnh từ mạnh + bổ ngữ, đối, đảo ngữ,
cách sử dụng hình ảnh trung tâm)
+ ý thức duyên phận( cách dùng từ, nghệ
thuật tăng tiến, nhịp thơ).
Nhóm 3.
- Phân tích đề và lập dàn ý cho
đề 1: Từ ý kiến dới đây anh chị
có suy nghĩ gì về việc "chuẩn bị
hành trang vào thế kỷ mới"?
" Cái mạnh của con ngời Việt
Nam là sự thông minh và nhạy
bén với cái mới Nh ng bên cạnh
cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít
cái yếu. ấy là những lỗ hổng về
kiến thức cơ bản do thiên hớng
chạy theo những môn học "thời
thợng", nhất là khả năng thực
hành và sáng tạo bị hạn chế do
lối học chay, học vẹt nặng nề "
Hoạt động2.
GV tổng kết và nhấn mạnh trọng
tâm bài học.
*Kết bài.
- Tổng hợp ý, đánh giá ý nghĩa của vấn đề.
3. Phân tích đề và lập dàn ý cho đề 1
3.1. Phân tích đề.
- Yêu cầu nội dung: Cái mạnh và cái yếu của
con ngơì Việt Nam - ý chính của luận đề là cái
yếu:
+ Con ngời Việt Nam có nhiều điểm mạnh:
Thông minh nhạy bén với cái mới.
+ Con ngời Việt Nam cũng có không ít cái
yếu: Thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng
thực hành và sáng tạo hạn chế.
+ Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là
thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỷ XXI.
- Yêu cầu dẫn chứng: Từ thực tiễn đời sống,
xã hội là chủ yếu.
- Yêu cầu phơng pháp: Sử dụng thao tác lập
luận, giải thích, chứng minh.
3.2. Lập dàn ý.
* Mở bài.
- Giới thiệu vấn đề( Nhìn nhận đợc cái mạnh
cái yếu của con ngời VN để bớc vào thế kỷ
XXI ).
- Trích đề.
* Thân bài:Triển khai vấn đề.
- Cái mạnh: Thông minh và nhạy bén với cái
mới. ( Dẫn chứng minh họa làm sáng rõ vấn đề
)
- Cái yếu: + Lỗ hổng về kiến thức cơ bản.
+ Khả năng thực hành, sáng tạo bị
hạn chế
-> ảnh hởng đến công việc, học tập và năng
lực làm việc.
( Dẫn chứng minh họa làm sáng rõ vấn đề )
- Mỗi chúng ta cần phát huy điểm mạnh và
khắc phục điểm yếu, tự trang bị những kiến
thức tốt nhất để chuẩn bị hành trang bớc vào
thế kỉ XXI.
* Kết luận.
- Đánh giá ý nghĩa của vấn đề( có ý nghĩa thiết
thực đối với mỗi chúng ta và dân tộc).
- Rút ra bài học cho bản thân( phải làm gì để
đẩy lùi cái yéu của bản thân và phát huy thế
Hoạt động 3.
GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
GV:
Bài văn nghị luận chỉ phong phú,
đặc sắc khi ngời làm chụi đọc, quan
sát và chụi suy nghĩ về đời sống
chung quanh. Không có bí quyết ,
phơng pháp nào thay thế đợc sự
khao khát học hỏi, khao khát tìm
hiểu con ngời và cuộc sống.ở đề 1
SGK sẽ không thể làm tốt nếu
không biết rộng, nghĩ sâu về con
ngời Việt Namở hiện tại và tơng lai
mạnh của bản thân).
II. Các thao tác cần hình thành từ bài học.
1. Phân tích đề.
- Đọc kĩ đề nhằm xác định:
+ Nội dung nghị luận: Tìm luận đề
+ Giới hạn dẫn chứng: Trong văn học hay
ngoài cuộc sống xã hội.
+ Thao tác nghị luận: Các thao tác cụ
thể( phân tích, chứng minh, giải thích, bình
luận..)
2. Lập dàn ý.
- Từ kết quả tìm hiểu đề, sắp xếp các ý thành
hệ thống theo trình tự lôgíc gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận.
+ Thân bài: Triển khai luận đề bằng những
luận điểm.
+ Kết luận: Tóm tắt ý, mở rộng, đánh giá ý
nghĩa của vấn đề, rút ra bài học.
III. Ghi nhớ.
- SGK.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm vững kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý.
- Tập phân tích đề và lập dàn ý hai đề luyện tập SGK.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.