Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT lý 10 CHƯƠNG 2 đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.89 KB, 4 trang )

Giáo viên - Thạc sĩ Lâm Ngô - Huế - 0969 311 412 - 093 4848 755

Lớp Lý 10 năm học 2018 - 2019

KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 2 - ĐỀ 1
HỌ TÊN NGƯỜI LÀM:

SỐ CÂU ĐÚNG:

HỌ TÊN NGƯỜI CHẤM:

ĐIỂM:

MA TRẬN ĐỀ

Câu 1:

BÀI
1- PT LỰC
2- ĐỊNH LUẬT I - II - III NEWTON
3- LỰC HẤP DẪN
4- LỰC ĐÀN HỒI
5- LỰC MA SÁT
6- LỰC HƯỚNG TÂM
7- CHUYỂN ĐỘNG NÉM

SỐ CÂU
6
6
5
4


3
4
2

Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biết góc hợp bởi cặp lực này?
A. 3 N, 15 N;1200

C. 3 N, 6 N;600

B. 3 N, 13 N;1800

D. 3 N, 5 N; 00

Câu 2:

Độ lớn của hợp lực hai lực đồng quy hợp với nhau góc  là:
F  F12  F22  2 F1F2cos
F  F12  F22  2 F1F2cos
A. 2
.
B. 2
.
2
2
F  F1  F2  2 F1 F2 cos .
F  F1  F2  2 F1 F2
C.
D. 2
.


Câu 3:

Một vật được treo như hình vẽ. Biết vật có P = 80 N, α = 30˚. Lực căng của dây là bao nhiêu?
A. 40 N.
B. 40 3 N.
C. 80 N.
D. 80 3 N.

Câu 4:

Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc α. Hợp lực của chúng có độ lớn


A. F = F1 + F2.
B. F = F1 - F2.
C. F = 2F1Cosα.
D. F = 2F1Cos( 2 ).
r
r
F
F
1
Câu 5: Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy
và 2 thì véc tơ gia tốc của chất
điểm
r
r
F2
F2
A. cùng phương, cùng chiều với lực .

B. cùng phương, cùng chiều với lực .
r r r
F  F1  F2 .
C. cùng phương, cùng chiều với lực
D. cùng phương, cùng chiều với hợp lực
r r r
F  F1  F2
Câu 6:

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N, 15 N, 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng
bao nhiêu?
A. 30o
B. 90o
C. 60o
D. 120o

Câu 7:

Câu nào sau đây là đúng ?
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động.

Trung tâm luyện thi kiệt 1, Dương Văn An

&

278, Bạch Đằng


Giáo viên - Thạc sĩ Lâm Ngô - Huế - 0969 311 412 - 093 4848 755


Lớp Lý 10 năm học 2018 - 2019

B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
Câu 8:

Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là
A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe.
B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào đất.
D. lực mà đất tác dụng vào ngựa.

Câu 9:

Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời gian
quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng
A. 0,008 m/s.
B. 2 m/s.
C. 8 m/s.
D. 0,8 m/s.

Câu 10: Một chiếc xe có khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm
phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là
A. 14,45 m.
B. 20 m.
C. 10 m.
D. 30 m.

Câu 11: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?

A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.
C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.
D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
r
2
2
m
m
Câu 12: Lực F truyền cho vật khối lượng 1 gia tốc 2m / s , truyền cho vật khối lượng 2 gia tốc 6m / s .
r
m  m1  m2 gia tốc
Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng
2

A. 1,5m / s .

2
B. 2m / s .

2
C. 4m / s .

2
D. 8m / s .

Câu 13: Hai chất điểm bất kì hút nhau với một lực
A. Tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng, tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng
B. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
C. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng

D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Câu 14: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
Mm
Fhd  G 2
F  ma
r
A.
B. hd

C.

Fhd  G

Mm
r

D.

Fhd 

Gm
Mr 2

Câu 15: Khi khối lượng của hai vật (coi như hai chất điểm) và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực
hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp bốn
B. tăng gấp đôi
C. giảm đi một nửa
D. giữ nguyên như cũ
Câu 16: Chọn phát biểu sai về lực hấp dẫn giữa hai vật

A. Lực hấp dẫn tăng 4 lần khi khoảng cách giảm đi một nửa
B. Lực hấp dẫn không đổi khi khối lượng một vật tăng gấp đôi còn khối lượng vật kia giảm còn một nửa.
C. Rất hiếm khi lực hấp dẫn là lực đẩy
D. Hằng số hấp dẫn có giá trị như nhau ở cả trên mặt Trái Đất và trên Mặt Trăng
Câu 17: Một vật khối lượng 4kg ở trên mặt đất có trọng lượng 40N. Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h =
3R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu
Trung tâm luyện thi kiệt 1, Dương Văn An

&

278, Bạch Đằng


Giáo viên - Thạc sĩ Lâm Ngô - Huế - 0969 311 412 - 093 4848 755
A. 2,5N.

B. 3,5N.

C. 25N.

Lớp Lý 10 năm học 2018 - 2019
D. 50N.

Câu 18: Chọn câu sai
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có tác dụng chống lại sự biến dạng.
B. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có chiều cùng với chiều biến dạng.
C. Lực đàn hồi của sợi dây hoặc lò xo bị biến dạng có phương trùng với sợi dây hoặc trục của lò xo.
D. Lực đàn hồi xuất hiện trong trường hợp mặt phẳng bị nén có phương vuông góc với mặt phẳng.
Câu 19: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra
được 10cm.

A. 1000 N
B. 100 N
C. 10 N
D. 0,1 N
Câu 20: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả năng 200 g. thì lò xo dãn
4 cm. Biết gia tốc rơi tự do tại nơi treo quả nặng là 10 m/s². Tính độ cứng của lò xo.
A. 40 N/m
B. 50 N/m
C. 60 N/m
D. 70 N/m

Câu 21: Khẳng định nào sau đây là đúng khi ta nói về lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây
A. Đó là những lực chống lại sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây
B. Đó là những lực gây ra sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây
C. Chúng đều là những lực kéo
D. Chúng đều là những lực đẩy
Câu 22: Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt
r
r
r
r
Fmst  t .N
Fmst   t .N
A.
.
B.
.

C.


Fmst  t .N .

D.

Fmst  t .N .

Câu 23: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào:
A. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật
B. Áp lực lên mặt tiếp xúc
C. Bản chất và các điều kiện về bề mặt
D. Cả B và C đều đúng
Câu 24: Một vật trượt trên mặt phẳng ngang với vận tốc ban đầu là v theo chiều dương. Nếu hệ số ma sát giữa
vật và mặt phẳng ngang là k thì gia tốc của vật là:
A. a = –km
B. a = –kmg
C. a = –kg
D. a = –g/k
Câu 25: Một vật được đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng có hệ số ma sát  . Để vật vẫn nằm yên thì góc nghiêng
 phải thoả mãn điều kiện nào sau đây?
A. tan � .
B. tan � .
C. tan � .g .
D. tan � .g .

Câu 26: Chọn phát biểu sai
A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm.
Trung tâm luyện thi kiệt 1, Dương Văn An

&


278, Bạch Đằng


Giáo viên - Thạc sĩ Lâm Ngô - Huế - 0969 311 412 - 093 4848 755

Lớp Lý 10 năm học 2018 - 2019

B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma
sát
C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc đóng vai
trò lực hướng tâm.
D. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ
đóng vai trò lực hướng tâm.
Câu 27: Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn
quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận
tốc 5m/s?
A. 5,4N
B. 10,8N
C. 21,6N
D. 50N

Câu 28: Một ôtô khối lượng m = 1200kg (coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu
vồng lên coi như cung tròn bán kính R = 100m. Áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm cao nhất là
A. N = 13200(N).
B. N = 12000(N).
C. N = 10800(N).
D. N = -3552(N).

Câu 29: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m. Vận tốc ban đầu có độ lớn v 0. Tầm xa của vật là 18 m.
Tính v0? Lấy g = 10 m/s2.

A. 19 m/s.
B. 13,4 m/s.
C. 10 m/s.
D. 3,16 m/s.

Câu 30: Một vật được ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m/s theo phương nằm ngang. Bỏ qua
sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Tầm ném xa của vật là.
A. 30 m.
B. 60 m.
C. 90 m.
D. 180 m.

Trung tâm luyện thi kiệt 1, Dương Văn An

&

278, Bạch Đằng



×