Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Vat ly 8.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.61 KB, 42 trang )

Nguyễn Hữu Ngà
Ngày soạn: 24.8.2008
Ngày dạy: 26.8.2008

Vật lý 8

Chơng i: cơ học
Tuần 1 - Tiết 1: chuyển động cơ học

I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Lấy đợc ví dụ về chuyển động cơ học. Xác định đợc vật chuyển động và vật làm
mốc.
- Nhận biết đợc chuyển động và đứng yên có tính tơng đối phụ thuộc vào vật chon
làm mốc
- Lấy đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng giải thích một số hiện tợng có liên quan đến chuyển động cơ học.
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, ham mê và yêu thích bộ môn.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ.
III/ các hoạt động dạy học
Trợ giúp của thày

tg
3/

Hoạt động của trò

Hoạt động1: Tình huống học tập


Hs lắng nghe
Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.
Nh vậy có phải Mặt Trời chuyển động
còn Trái Đất đứng yên không? Căn cứ
Hs trả lời và dự đoán
vào đâu để nói vật đó chuyển động hay
/
10 I- làm thế nào để nhận biết
đứng yên?
một vật chuyển động hay
Hoạt động3: Làm thế nào để nhận biết
đứng yên?
một vật chuyển động hay đứng yên?
Hs trả lời câu C1
Gv yêu cầu Hs làm câu C1
Hs đọc tài liệu
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
Hs trả lời
ã Vật mốc là những vật nh thế nào?
Hs trả lời và có thể ghi chép:
ã Làm thế nào ®Ó nhËn biÕt mét vËt
- Mét vËt chuyÓn ®éng khi vị trí của vật
chuyển động?
so với vật mốc thay đổi theo thời gian
Chuyển động này đợc gọi là chuyển
động cơ học.
Hs lấy một vài ví dụ về chuyển động cơ
Gv yêu cầu hs trả lời câu C2
học
Hs trả lời và ghi chép:

Gv nêu câu C3 yêu cầu Hs trả lời
Một vật đứng yên khi vị trí của vật so
với vật mốc không thay đổi theo theo
thời gian.
Hs lấy một vài ví dụ về đứng yên
Hs dự đoán
Có ý kiến cho rằng: Cây trồng, cột mốc
/
10
chuyển động có đúng không?
Ii- tính tơng đối của chuyển
Hoạt động3: Tính tơng đối của chuyển
động và đứng yên
động và đứng yên.
Trờng PTCS Thị trấn Lôc Nam

1


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

Gv giới thiệu tranh H.1.2
Hs quan sát và lắng nghe
Gv mời Hs trả lời câu C4, C5
Hs trả lời các câu C4, C5
Gv yêu cầu Hs dựa vào kết quả câu C4, C5
hs suy nghĩ hoàn thành câu C6
hoàn thành câu C6

Gv mời Hs nhận xét
Hs nhËn xÐt
Gv mêi Hs lÊy mét vµi vÝ dơ minh häa
Hs lÊy mét vµi vÝ dơ minh häa cho tÝnh
cho câu C6
tơng đối của chuyển động và đứng yên.
ã Hành khách chuyển động đúng không?
Hs trả lời
Vì sao?
ã Hành khách đứng yên đúng không? Vì
sao?
ã Một vật đứng yên hay chuyển động căn
Hs trả lời: Căn cứ vào vật chọn làm
cứ vào đâu?
mốc
Một vật đứng yên hay chuyển động ta căn
cứ vào vật chọn làm vật mốc. Ta nói:
Hs lắng nghe
Chuyển động hay đứng yên có tính chất tơng đối.
Gv mời Hs trả lời câu C8
Gv giới thiệu thêm về thái dơng hệ
7/ Hs trả lời câu C8
Hoạt động4: Nghiên cứu một số chuyển
Hs lắng nghe
động thờng gặp
Iii - một số chuyển động thờng
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
gặp
ã Quỹ đạo chuyển động là gì? Nêu các
Hs đọc tài liệu

quỹ đạo chuyển động mà em biết?
Hs trả lời và có thể ghi chép
6/
Gv mời Hs trả lời câu C9
Hoạt động5: Vận dụng
Hs trả lời câu C9
Gv yêu cầu Hs làm câu C10, mời Hs lên
iv- Vận dụng
bảng trình bầy bài làm của mình.
Hs tự làm câu C10 và lên bảng trình bầy
Gv mời hs khá trả lời
Hs khá trả lời câu C11
Gv giới thiệu thêm về vị trí và khoảng
Hs lắng nghe
cách
iv-củng cố- dặn dò (5/)
1.Củng cố:
- Dựa vào đâu để nhận biết một vật có chuyển động cơ häc? LÊy mét vµi vÝ dơ chøng
minh chØ râ vËt chọn làm mốc?
- Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối? Lấy ví dụ minh họa?
- Em hÃy nêu các quỹ đạo chuyển động thờng gặp?
2.Dặn dò:
- VN Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập SBT.
- VN §äc mơc “Cã thĨ em cha biÕt” - §äc trớc bài 2
---------*&*---------

Ngày soạn: 30/08/2008
Ngày dạy: 03/09/2008
Trờng PTCS Thị trấn Lơc Nam


Tn 2 - TiÕt 2: VËn tèc

2


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- So sánh quÃng đờng trong một giây của mỗi chuyển ®éng ®Ĩ rót ra nhËn biÕt sù
nhanh hay chËm, cđa chuyển động.
- Nắm đợc công thức tính vận tốc là:

v=

S
t

, ý nghĩa của vận tốc là cho biết mức độ

nhanh, chậm của chuyển động, đơn vị của vận tốc.
2.Kỹ năng:
- Tính toán số liệu, so sánh, phân tích và rút ra nhận xét.
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, ham mê học tập và nghiên cứu bộ môn.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2.1 và 2.2 trong SGK.

III/ các hoạt động dạy học
tg
Hoạt động của trò
/
5 2HS lên bảng trả lời các yêu cầu
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Hs1 trả lời yêu cầu1 và làm bài 1.4
ã Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ
minh hoạ và nói rõ vật mốc.
Hs2 trả lời yêu cầu 2 và làm bài 1.5
ã Vật đợc gọi là đứng yên khi nào? Lấy ví
dụ minh hoạ và chỉ rõ vật mốc.
Hs nhận xét, bổ xung
ã Chữa bài tập 1.4; 1.5 SBT.
/
2
Hoạt động2: Tình huống học tập
ở bài 1, ta đà biết cách làm thế nào để
nhận biết đợc một vật chuyển động hay
Hs lắng nghe
đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu
xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh
hay chậm của chuyển động.
10/ I-Vận tốc là gì?
Hoạt động3: Tìm hiểu vận tốc
Hs quan sát thông tin trên bảng 2.1
Gv treo bảng 2.1
Hs hoàn thành vào cột 4
Gc yêu cầu Hs điền vào cột 4
Hs trả lời C1

Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1
Hs hoàn thành cột 5 theo nhóm
Gv yêu cầu Hs làm cột 5 (câu C2)
Hs trả lời và ghi chép
ã Làm thế nào để tính đợc quÃng đờng
chạy đợc trong một giây?
ã QuÃng đờng đi đợc trong một giây gọi
là gì?
Cá nhân Hs hoàn thành câu C3
Gv treo câu C3 và yêu cầu Hs hoàn thành
/
Hoạt động4: Xây dựng công thức tính 5 Ii-công thức tính vận tốc.
vận tốc.
Hs lắng nghe và ghi chép:
Gv thông qua cách tính quÃng đờng trong
S
một giây, giới thiệu công thức tính vận
vận tốc đợc tính bằng công thức v = t
tốc và đơn vị các đại lợng trong công thức
ã Thông qua công thức vận tốc ngời ta
hs lắng nghe
tính đợc vận tốc chuyển động của một vật
nào đó? Vật chuyển động nhanh, chậm.
Trợ giúp của thày

Trờng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam

3



Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

8 iii-Đơn vị vận tốc tốc kế
Hoạt động5: Tìm hiểu đơn vị vận tốc
1.Đơn vị vận tốc
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
Gv treo bảng 2.2
Hs đọc tài liệu
Gv yêu cầu Hs hoàn thành C4
Hs quan sát
ã Đơn vị đo vận tốc là gì?
Hs hoàn thành
Gv ta có rất nhiều đơn vị vận tốc song
Hs trả lời và ghi chép
đơn vị hợp pháp nhất là: m/s và km/h
Hs lắng nghe và ghi chép
1km/h = 0,28m/s; 1m/s = 3,6km/h
ã Đo vận tốc bằng dụng cụ gì?
2.Tốc kế
Gv giới thiệu tốc kế (Đồng hồ công tơ
Hs trả lời
mét)
Hs lắng nghe
10/ iv-Vận dụng
Hoạt động6: Vận dụng
ã Đổi đơn vị sau:
Hs đổi đơn vị ra vở và lên bảng làm
3 km/h = ?m/s; 5m/s = ? km/h

Hs trả lời câu C5
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C5
Hs trả lời câu C6
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C6 (HDHS)
Hs trả lời câu C7
Gv yêu cầu Hs thảo luận câu C7 (HDHS)
Hs tự trả lời câu C8
Gv yêu cầu Hs tự trả lời câu C8
iv-củng cố- dặn dò (3/)
1.Củng cố:
- Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
- Nêu công thức dùng để tính vận tốc ?
- Đơn vị đo vận tốc? nếu đổi đơn vị thì số đo vận tố có thay đổi không?
2.Dặn dò:
- VN Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập SBT.
- VN Đọc mục Có thể em cha biết - Đọc trớc bài 3 đặc biệt là thí nghiệm 3.1.
---------*&*--------/

Ngày soạn: 06/09/2008
Ngày dạy: 10/09/2008

Tuần 3 - Tiết 3: Chuyển động đều
chuyển động không đều

I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều, nêu đợc ví
dụ.
- Xác định đợc dấu hiệu đặc trng của chuyển động đều và chuyển động không đều là
vận tốc không thay đổi theo thời gian và vận tốc thay đổi theo thời gian.

2.Kỹ năng:
- Vận dụng công thức để tính VTB.
- Biết cách mô tả và tiến hành TN nh trong SGK và từ kết quả của TN rút ra đợc kết
luận.
3.Thái độ:
- Tập trung, nghiêm túc, ngắn kiến thức ®· häc víi thùc tiƠn.
II/ Chn bÞ:
- Chn bÞ cho mỗi nhóm:
4
Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

+ Bảng phụ ghi vắn tắt các bớc làm TN , kẻ sẵn bảng 3.1
+ 1 Bánh xe Macxoen, 1 1 máng nghiêng, 1 bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây.
III/ các hoạt động dạy học
tg
Hoạt động của trò
/
5 2HS lên bảng trả lời các yêu cầu
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Hs1 trả lời yêu cầu1
ã Độ lớn của vận tốc đợc xác định nh thế
Hs2 làm bài 2.3
nào? Biểu thức tính? Đơn vị?
Hs3 làm bài 2.4
ã Làm bài 2.3 và 2.4 SBT T5.

Hs nhận xét, bổ xung
/
3
Hoạt động2: Tình huống học tập
Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của
Hs lắng nghe
chuyển động. Nhng trong thực tế có phải
uôn nhanh hoặc luôn chậm nh nhau
Hs suy nghĩ trả lời
không? Tính chúng bằng cách nào?
/
15 I-Định nghĩa
Hoạt động3: Định nghĩa
Hs đọc tài liệu
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
Hs trả lời
ã Chuyển động đều là gì?
ã Chuyển động không đều là gì?
ã Sự khác nhau giữa chuyển động đều và
chuyển động không đều?
Chuyển động đều: kim đồng hồ, trái
ã Lấy ví dụ về chuyển động đều và
đất, mặt trăng
chuyển động không đều?
Hs quan sát
Gv treo bảng 3.1
Hs đọc tài liệu và thảo luận theo nhóm
Gv yêu cầu Hs đọc câu C1 và thảo luận
trả lời câu C1
nhóm để trả lời

ã trên quÃng đờng nào chuyển động của
bánh xe là chuyển động đều? Chuyển
Hs trả lời
động không đều?
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C2
Hs tự trả lời câu C2
ã Ta có thể tính đợc vận tốc của chuyển
động không đều không?
Hoạt động4: Nghiên cứu vận tốc trung / Hs trả lời dự đoán
5 Ii-vậntốc trung bình của
bình của chuyển động không đều.
chuyển động không đều
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
Hs đọc tài liệu
Gv giới thiệu vận tốc trung bình, công
vận tốc trung bình đợc tính bằng công
thức vận tốc trung bình
S
thức: VTB =
t
Gv yêu cầu Hs làm câu C3
Hs vận dụng làm câu C3
Gv lu ý: Vận tốc trung bình khác với
hs lắng nghe và có thể ghi chép
trung bình vận tốc.
Hoạt động5: Vận dụng
12/ iii-vận dụng
Gv yêu cầu Hs làm việc các nhân trả lời
Hs nghiên cứu làm câu C4
câu C4

Gv yêu cầu Hs trả lời câu C5
Hs đọc tài liệu câu C5
Gv giới thiệu cách trình bầy
Hs có thể ghi chép
ã VTB = ? (công thức nào?)
Trợ giúp của thày

Trờng PTCS Thị trÊn Lôc Nam

5


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

Gv giới thiệu cách làm câu C6
Ta có VTB =

S
t

Hs tự làm câu C6 và C7

ã Biết VTB, t S = ?
Gv yêu cầu Hs đọc câu C7
iv-củng cố- dặn dò (5/)
1.Củng cố:
- Chuyển động đều và chuyển động không đều có gì khác nhau?
- Nêu công thức dùng để tính vận tốc tính vận tốc trung bình và các đậi lợng trong

đó?
- Làm bài 3.3 SBT
2.Dặn dò:
- VN Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập SBT.
- VN Đọc trớc bài 4.
---------*&*---------

Ngày soạn: 13/09/2008
Ngày dạy: 17/09/2008

Tuần 4 - Tiết 4: biểu diễn lực

I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
- Nhận biết lực là đại lợng véc tơ biểu diễn đợc véc tơ vận tốc.
2.Kỹ năng:
- Biểu diễn đợc véc tơ lực.
3.Thái độ:
- Trung thực, thật thà và nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cho cả lớp: Giá đỡ, xe lăn, Nam châm thẳng, thỏi sắt.
- Hs: Xem lại bài: Lực hai lực cân bằng (Bài 6: Vật lý 6)
III/ các hoạt động dạy học
Trợ giúp của thày

tg
Hoạt động của trò
/
5 2HS lên bảng trả lời các yêu cầu

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Hs1 trả lời yêu cầu1 và 2
ã Chuyển động đều là gì? Công thức tính?
ã Chuyển động không đều là gì? Công
thức tính?
Hs2 làm bài 3.6
ã Làm bài 3.6 SBT
Hs nhận xét, bổ xung
/
3
Hoạt động2: Tình huống học tập
Lực có thể làm thay đổi vận tốc mà vận
Hs lắng nghe
tốc xác định sự nhanh chậm của chuyển
động. Vậy giữa lực và vận tốc có sự liên
Hs suy nghĩ trả lời
hệ nào nào không?
/
10 I- Ôn lại kiến thức
6
Trờng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam


Nguyễn Hữu Ngà
Hoạt động3: Tìm hiểu về mối quan hệ
giữa lực và sự thay đổi vận tốc.
Gv làm TN H.4.1
ã Nguyên nhân nào làm bánh xe biến đổi
chuyển động?
Gv yêu cầu Hs hoàn thành bài tập:

Xe lăn khi buông tay. Do của nam
châm tác dụng lên miếng thép trên xe.
Gv yêu cầu Hs quan sát H.4.2
Gv yêu cầu Hs làm bài tập:
Lực tác dụng của vợt lên . Ngợc lại quả
bóng và
ã Vậy giữa lực và vận tốc có mối quan hệ
với nhau nh thế nào?
Gv yêu cầu Hs lấy ví dụ lực tác dụng làm
thay đổi vận tốc?
ã ngoài sự phụ thuộc vào độ lớn của lực,
còn phụ thuộc vào yếu tố nào?
/
Hoạt động4: Thông báo đặc điểm của lực 5
và cách biểu diễn lực bằng véc tơ
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
ã Một đại lợng đợc gọi là đại lợng véc tơ
khi nào?
ã Một lực là một đại lợng véc tơ cần phải
10/
xác định yếu tố nào?
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các
câu hỏi sau:
ã Biểu diễn một véc tơ cần biểu những yếu
tố nào?
Gv yêu cầu Hs hoàn thành bài tập:
Khi biểu diễn véc tơ lực cần biểu diễn :
+ Gốc mũi tên biểu diễnlực.
+ Phơng chiều mũi tên biểu diễncủa

lực.
+ Độ dài mũi tªn biĨu diƠn ……lùc theo
mét tØ lƯ xÝch cho tríc.
Gv mời Hs nhận xét
Gv giới thiệu véc tơ lực
8/
Gv yêu cầu Hs mô tả lại ví dụ H.4.3
Hoạt động5: Vận dụng
Gv yêu cầu Hs đọc câu C2
HD: 5kg = 50N

Hs quan sát
Hs trả lời
Hs lên bảng hoàn thành
Hs quan sát
Hs lên bảng hoàn thành
Hs trả lời: Lực tác dụng làm cho vận
tốc của vật thay đổi
Hs lấy ví dụ
Hs trả lời dự đoán
Ii- Biểu diễn lực

1. Lực là một đại lợng véc tơ
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời: Vừa có độ lớn vừa có phơng
và chiều.
Hs trả lời
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ
lực
Hs đọc tài liệu

Các nhóm thảo luận trả lời
Hs trả lời
Hs lên bảng hoàn thành

Hs nhận xét
Hs lắng nghe và ghi chép
Hs mô tả lại ví dụ
iii- vận dụng

Hs đọc câu C2
Hs lên bảng biểu diễn
Hs đọc câu C3 và tự làm câu C3

Gv mời 2Hs lên bảng biểu diễn
Gv yêu cầu Hs đọc và làm câu C3
Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam

Vật lý 8

7


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

/

iv-củng cố- dặn dò (4 )
1.Củng cố:

- Lực là một đại lợng vô hớng hay có hớng? Vì sao?
- Khi biểu diễn lực cần lu ý điều gì?
2.Dặn dò:
- VN Học thuộc ghi nhớ- Làm bài tập SBT.
- VN Đọc trớc bài 5.
---------*&*--------Ngày soạn: 20/09/2008
Ngày dạy: 24/09/2008

Tuần 5 - Tiết 5: sự cân bằng lực quán tính

I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng, lấy ví dụ và biểu thị bằng véc tơ lực.
- Dự đoán đợc về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và cách
làm TN kiểm tra.
- Nêu đợc một số ví dụ về quán tính. Giải thích hiện tợng quán tính.
2.Kỹ năng:
- Kĩ năng làm TN kiểm tra, kĩ năng suy đoán.
3.Thái độ:
- Trung thực, thật thà, nghiêm túc và hợp tác nhóm làm TN.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cho cả lớp: Dụng cụ TN H.5.3 SGK
III/ các hoạt động dạy học
Trợ giúp của thày

tg
Hoạt động của trò
/
5 2HS lên bảng trả lời các yêu cầu
Hs1 trả lời yêu cầu1


Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
ã Biểu diễn các véc tơ lực sau đây:
+ Trọng lực của một vật là 20000N. TØ lƯ
xÝch 1cm-500N
+ Lùc kÐo cđa mét xe kÐo 2000N theo phơng ngang, chiều từ phải qua trái. Tỉ lệ
xích 1cm-1000N
ã Làm bài 4.4 SBT

Hs2 làm bài 4.4
Hs nhận xét, bổ xung

2/
Hoạt động2: Tình huống học tập
Một vật đang đứng yên chịu tác dụng của
hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên. Vậy
một vật đang chuyển động chịu tác dụng
của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào?
/
Hoạt động3: Tìm hiểu về hai lực cân bằng 7
Gv dùng bảng 5.2 đà vẽ các lực cân bằng
nhng cha ghi tên lực.
Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam

Hs lắng nghe
Hs suy nghĩ trả lời
I- lực cân bằng

1. Hai lực cân bằng là gì?
Hs quan sát

Các nhóm thảo luận trả lời

8


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

ã HÃy kể tên các lực tác dụng lên vật?
ã Em có nhận xét gì về: Điểm đặt, cờng độ,
phơng chiều của hai lực (cân bằng) trên?
Gv giới thiệu các lực tác dụng lên các vật
trên là hai lực cân bằng
ã Hai lực cân bằng là gì?

Cá nhân Hs nhận xét trả lời
Hs lắng nghe

Hs trả lời và ghi chép
10 2. Tác dụng của hai lực cân bằng
Bài trớc ta biết lực là nguyên nhân làm
lên một vật đang chuyển động
thay đổi vận tốc. Tức là các lực tác dụng
a) Dự đoán
lên vật không cân bằng.
ã Khi các lực tác dụng lên các vật cân bằng
Hs dự đoán kết quả
nhau thì vận tốc của vật sẽ nh thế nào?
Gv giới thiệu TN: Do nhà bác học ngời

Hs lắng nghe
Anh Atút (1746-1807) là ngời đầu tiên đÃ
tìm ra cách làm TN
Gv giới thiệu quả cân A, B, ròng rọc và sợi
Hs quan sát
dây.
Gv vừa làm TN vừa hỏi
Hs quan sát trả lời và ghi chép
ã C2: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên?
Do A chịu tác dụng của hai lực cân
bằng T, PA vì T = PB ; PA= PB
Gv làm TN tiếp đặt A/ lên A
ã Tại sao quả cân A cùng với A/ chuyển
Do PA+PA > T
động nhanh dần?
Khi quả cân A chuyển động qua lỗ K thì
vật nặng A/ bị giữ lại.
ã Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của
A chỉ còn tác dụng của 2 lực cân bằng
những lực nào?
PA và T. A vẫn tiếp tục chuyển động.
Gv làm lại TN mời hai Hs lên theo dõi và
2Hs lên bảng thực hiện
ghi kết quả vào bảng 5.1 theo yêu cầu của
câu C5
Gv yêu cầu với kết quả trên em hÃy trả lời
Một vật đang chuyển động mà
tình huống đầu bài
chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

/
8 Ii- quán tính
Hoạt động4: Tìm hiểu về quán tính
ã Khi ta ngồi trên xe, xe bắt đầu chuyển
Hs tự trả lời
động ngời ta bị xô về hớng nào? Xe đang
chuyển động mà đột ngột dừng lại ta bị xô
về hớng nào?
ã Hiện tợng ta bị xô về một phía. Chứng tỏ
Hs trả lời
vận tốc của một vật có dễ dàng thay đổi
một cách đột ngột không?
ã Tại sao vận tốc của một vật không thay
Hs khá trả lời: Vật luôn có khối lợng
đổi một cách đột ngột đợc?
xác định
Gv giới thiệu quán tính khối lợng có mối
Hs lắng nghe
quan hệ với nhau. Khối lợng quyết định
quán tính
Gv giới thiệu quán tính
Hs lắng nghe và cã thĨ ghi chÐp:
Khi cã lùc t¸c dơng mäi vËt không thể
/

Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam

9



Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8
thay đổi vận tốc đột ngột đợc vì có
quán tính
Hs tự lấy ví dụ

ã Em hÃy lấy một vài ví dụ về quán tính?
10/ iii- vận dụng
Hoạt động5: Vận dụng
Hs trả lời câu C6 và C7
Gv yêu cầu Hs đọc câu C6 trả lời C6
Hs trả lời và giải thích hiện tợng
Gv yêu cầu Hs đọc câu C7 trả lời C7
Gv yêu cầu Hs đọc và trả lời từng phần C8
iv-củng cố- dặn dò (5/)
1.Củng cố:
- Hai lực cân bằng có đặc điểm gì?
- Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc thay đổi nh
thế nào?
- Đặc trng nào của một vật thể hiện quán tính của vật?
2.Dặn dò:
- VN Häc thc “ghi nhí”- Lµm bµi tËp SBT.
- VN §äc phÇn “ Cã thĨ em cha biÕt” - §äc trớc bài 6.
---------*&*---------

Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam

10



Nguyễn Hữu Ngà

Ngày soạn: 27/09/2008
Ngày dạy: 01/10/2008

Vật lý 8

Tuần 6 - tiết 6: lực ma sát

I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Nhận biết đợc lực ma sát là một đại lợng cơ học, phân biệt đợc lực ma sát trợt, ma
sát nghỉ, ma sát lăn.
- Lấy ví dụ đựơc số hiện tợng có lợi, có hại của lực ma sát trong cuộc sống.
2- Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm, quan sát và phân tích TN
- Kĩ năng phân tích lợi ích của lực ma sát và tác hại của lực ma sát.
3- Thái độ:
-Tinh thần đoàn kết nhóm, rèn luyện tính cẩn thận và trung thực.
II- Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 miếng gỗ ( 1 mặt nhÃn, một mặt nhám), 1 quả
cân.
III- Các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của thầy

tg
5/

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:

* Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng?
* Một ôtô đang chuyển động đều chịu tác
dụng của những lực nào? Những lực nào
cân bằng nhau?
2/
Hoạt động2: Tình huống học tập:
Ngoài hai lực cân bằng. Còn có lực nào
cản trở chuyển động của xe?
Hoạt động3: Tìm hiểu lực ma sát
8/
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
ã Lực ma sát trợt xuất hiện khi nào?

Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam

11

Hoạt động của trò

Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS2 trả lời yêu cầu 2
Hs khác nhận xÐt, bỉ xung
HS suy nghÜ - tr¶ lêi.
I.NhiƯt kÕ.

1. Lùc ma sát trợt
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời và ghi chép
* Ma sát trợt xuất hiện khi một vật

chuyển động trợt trên bề mặt của vật
khác


Nguyễn Hữu Ngà
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1
7

/

ã Một hòn bi lăn trên mặt sàn thấy vận tốc
của chúng nh thế nào?
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
ã Ma sát lăn xuất hiện khi nào?

Gv mời Hs trả lời câu C2
Gv yêu cầu Hs quan sát H.6.1
Gv làm TN H.6.1
ã Trong các trờng hợp trên trờng hợp nào
có ma sát lăn, có ma sát trợt?
ã Trong các trờng hợp trên, cờng độ của
lực ma sát nào lớn hơn?
10/
Gv làm TN H.6.2
ã Nếu một vật chuyển động thì xuất hiện
lực ma sát gì?
ã Vật đứng yên lực cân bằng với lực kéo
có chiều nh thế nào?
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu (dới câu C4)
ã Lực ma sát trong trờng hợp này là lực

ma sát gì?
ã Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

Gv yêu cầu Hs trả lời câu C5
Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi, hại của lực 5/
ma sát trong đời sống kĩ thuật
Gv yêu cầu Hs quan sát H.6.3
Gv yêy cầu các nhóm làm theo yêu cầu
C6

Vật lý 8
Hs trả lời câu C1
2. Lực ma sát lăn
Hs trả lời
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời và ghi chép
* Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật
chuyển động lăn trên bề mặt của vật
khác
Hs trả lời câu C2
Hs quan sát
Hs trả lời
3. Lực ma sát nghỉ
Hs quan sát
Hs trả lời

Hs đọc tài liệu
Hs trả lời
Hs trả lời và ghi chép
* Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật

chịu tác dụng của lực mà vật vẫn đứng
yên.
Hs trả lời câu C5
ii. Lực ma sát trong đời sống
kĩ thuật.

1) Lực ma sát có thể có hại
Hs quan sát H.6.3.
Các nhóm thảo luận câu C6
2. Lực ma sát có thể có hại
Các nhóm quan sát thảo luận câu C7

Gv yêu cầu Hs quan sát H.6.4 và thảo
5/ iii. Vận dụng.
luận trả lời câu C7
Hoạt động 5: Vận dụng
Hs trả lời từng phần câu C8
Gv nêu câu C8yêu cầu Hs trả lời từng
Hs khá trả lời câu C9
phần
Gv mời Hs trả lời câu C9
iv - củng cố - dặn dò: (3/)
1.Củng cố:
- Giữa lực ma sát trợt, ma sát lăn và ma sát nghỉ có điểm gì giống và khác nhau?
- Em hÃy kể tên một vài ví dụ về lợi ích và tác hại của 3 loại lực ma sát?
2. Dăn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong VBT.
12
Trêng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam



Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

- VN Đọc trớc bài 7
---------*&*--------Ngày soạn: 05/10/2008
Ngày dạy: 09/10/2008

Tuần 7 - tiết 7: áp suất

I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực và áp suất.
- Nắm đợc công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng.
2- Kĩ năng:
- Vận dụng cuông thức tính áp suất để giảI các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất.
- Nêu đợc cách làm tăng , giảm áp suất trong đời sống để giảI thích đợc một số hiện
tợng đơn giản.
3- Thái độ:
- Lòng yêu khoa học và yêu bộ môn.
II- Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 chậu đựng cát nhỏ, 3 viên kim loại giống nhau và bột
mịn.
III- Các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của thầy

tg
5/


Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:
* Lực ma sát trợt và ma sát lăn khác nhau
nh thế nào? LÊy vÝ dơ?
* Lùc ma s¸t nghØ xt hiƯn khi nào? Lấy
hai ví dụ chứng minh lực ma sát có hại có
lợi?
3/
Hoạt động2: Tình huống học tập:
SGK T25
/
Hoạt động3: Hình thành khái niệm áp 7
lực
Gv yêu cầu Hs quan sát H.7.2
ã Phơng của ngời và tủ so với mặt sàn nhà
nh thế nào?
ã Tại chỗ tủ, ngời mặt sàn chịu những lực
nào?
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu
ã áp lực là gì?

Hoạt động của trò

Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS2 trả lời yêu cầu 2
Hs khác nhận xét, bổ xung
HS suy nghĩ, trả lời.
I. áp lự là gì?

Hs quan sát

Hs trả lời

Hs đọc tài liệu
Hs trả lời và ghi chép
*áp lực là lực ép có phơng vuông góc
với mặt bị ép.
Hs trả lời câu C1

15/ Ii - áp suất
Gv mời Hs trả lời câu C1
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc
Hoạt động 4: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
vào những yếu tố nào?
Hs dự đoán
Hs quan sát
Gv mời Hs dự đoán
13
Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam


Nguyễn Hữu Ngà
Gv hớng dẫn cách làm TN
Gv phát dụng cụ
Gv yêu cầu các nhóm làm TN và hoàn
thành vào bảng 7.1(SGK)
Gv mời Hs nhận xét kết quả của các
nhóm

Vật lý 8

Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm tiến hành TN
Các nhóm treo kết quả và nhận xét
chéo giữa các nhóm
Hs trả lời và ghi chép
*Kết luận:
Tác dụng của lực càng lớn khi áp lực
càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất

Gv yêu cầu Hs trả lời câu C3

Hs lắng nghe và ghi chép
*áp suất bằng độ lớn của áp lực trên
một diện tích bị ép
Trong đó: P ( N/m2)

Hoạt động 5: Giới thiệu công thức tính
áp suất
Gv giới thiệu công thức tính áp suất

CT: P =

Hoạt động 6: Vận dụng
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C4
Gv hớng dẫn câu C5:
F1, S1 P1=?
F2, S2 P2=?
P1 và P2
Gv mời Hs trả lời tình huống đầu bài


F
S

F ( N)
S ( m2)

10/ iii. Vận dụng.
Các nhóm thảo luận trả lời câu C4
Hs tự tóm tắt đầu bài câu C5
Hs dựa vào hớng dẫn của Gv làm bài
Hs khá trả lời tình huống đầu bài

iv - củng cố - dặn dò: (5/)
1.Củng cố:
- áp st phơ thc vµo mÊy u tè? Phơ thc vµo các yếu tố đó nh thế nào?
- Em hÃy nêu biện pháp làm tăng, giảm áp suất đợc ứng dụng trong thực tế?
2. HDVN và dặn dò:
* Bài 7.5: Trọng lùc (P) = Lùc Ðp (F)
* Bµi 7.6: P = F = mg (g = 10 m/s2)
- VN häc bµi và làm bài tập trong VBT.
- VN Đọc trớc bài 8
---------*&*--------Ngày soạn: 12/10/2008
Ngày dạy: 16/10/2008

Tuần 8 - tiết 8: áp suất chất lỏng
bình thông nhau

I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:

- Mô tả TN chứng tỏ sự tồn tại của áp st trong chÊt láng
Trêng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam

14


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

- Nắm đợc công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc đơn vị của các đại lợng và
nguyên tắc bình thông nhau.
2- Kĩ năng:
- Làm TN
- Vận dụng cuông thức tính áp suất để giảI các bài tập và giảI thích một số hiện tợng
thờng gặp.
3- Thái độ:
- Lòng ham mê thực nghiệm và tính cẩn thận.
II- Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở đáy, thành bịt bằng
màng cao su mỏng, 1 bình thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy, 1 bình thông nhau.
III- Các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của thầy

tg
5/

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:
* áp lực là gì? Công thức tính áp suất ?
Đơn vị tính áp suất?

* Một khối kim loại có trọng lợng
P=510N, đợc để lên một bàn có tiết diện
tiếp xúc S = 0,03 m2. Tính áp suất của
khối kim loại lên mặt bàn?
( Có thể làm Bài 7.5 SBT)
3/
Hoạt động2: Tình huống học tập:
SGK T28
/
Hoạt động3: Tìm hiểu về áp suất chất 15
lỏng lên đáy bình và thành bình
Gv đặt tình huống nh SGK
Gv giới thiệu dụng cụ và cách làm TN
Gv phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm
làm TN theo hớng dẫn
ã Màng cao su biến dạng chứng tỏ điều
gì?
Gv mời Hs trả lời câu C2
ã Chất lỏng có gây áp suất trong lòng nó
hay không?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về áp suất chất
lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng
chất lỏng
Gv giới thiệu dụng cụ và cách làm TN
Gv phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm
làm TN thảo luận câu C3
Gv mời Hs trả lời câu C4

Hoạt động của trò


Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS2 làm yêu cầu 2

Hs khác làm vào vở nhận xét, bổ xung
HS suy nghĩ, trả lời.
I. sự tồn tại của áp suất trong
lòng chất lỏng

Hs dự đoán
1. Thí nghiệm1
Hs quan sát
Hs nhận dụng cụ và làm TN
Hs trả lời
Hs trả lời câu C2
Hs dự đoán
2. Thí nghiệm2
Hs quan sát
Hs nhận dụng cụ và làm TN
Các nhóm thảo luận trả lời câu C3
3. Kết luận
Hs trả lời câu C4 và ghi chép
*.

12/ Ii -

Hoạt động 5: Xây dựng công thức tính
áp suất chất lỏng
15
Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam


công thức tính áp suất
chất lỏng

Hs khá chøng minh


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

Gv mời Hs chứng minh CT: P = d.h
tõ CT: P =

Hs kh¸c cã thĨ chøng minh dùa vµo híng dÉn cđa Gv

F
S

Gv híng dÉn:
P = F = 10m = 10.V.D = V.d
( V×: d = 10D)
Mµ: V = S.h

⇒ F = S.h.d ⇒ P =

VËy: P = d.h

F S .h.d
=

S
S

Hs lắng nghe và có thể ghi chép

Gv giới thiêu áp suất tại các điểm khác
nhau trong cùng một chất lỏng ở cùng
5/
một độ sâu.
Hoạt động 6: Tìm hiểu nguyên tắc bình
thông nhau
Gv giới thiệu bình thông nhau
Gv làm TN nh câu C5
Gv mời Hs hoàn thành kết luận
5/

Iii Bình thông nhau

Hs quan sát
Hs quan sát và trả lời câu C5
Hs hoàn thành kết luận và ghi chép
*Kết luận:

iv. Vận dụng.

Cá nhân Hs trả lời lần lợt từng câu C
Hs làm câu C7 theo hớng dẫn

Hoạt động 7: Vận dụng
Gv mời hs trả lời câu C6, C7, C8, C9

Gv híng dÉn c©u C7:
h = 1,2m; h1= h – 0,4 = 0,8m

iv - cñng cè - dặn dò: (5/)
1.Củng cố:
- So sánh áp suất do chất rắn gây ra và áp suất do chất lỏng gây ra?
- Em hÃy nêu nguyên tắc bình thông nhau nh thế nào?
2. Dặn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong VBT.
- VN Đọc trớc bài 9
---------*&*--------Ngày soạn: 19/10/2008
Ngày dạy: 22/10/2008

Tuần 9 - tiết 9: áp suất khí quyển

I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Nắm đợc sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Nắm đợc độ lớn áp suất khí quyển đợc tính theo độ cao của cột thủy ngân, biết đổi
đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2
2- Kĩ năng:
- Làm đợc các TN chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển
- GiảI thích đợc TN Tôrixeli và một số hiện tợng đơn giản thờng gặp.
3- Thái độ:
Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam

16


Nguyễn Hữu Ngà


Vật lý 8

- Nghiêm túc trung thực và đoàn kết.
II- Chuẩn bị:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 ống thủy tinh đơng kính 2mm dài 15cm, 2 lắp cao su.
III- Các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của thầy

tg
5/

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:
* Chất lỏng gây ra áp suất có phơng nh
thế nào? Làm bài 8.1(SBT)
* Công thức tính áp suất chất lỏng? Làm
bài 8.3 (SBT)
* Lớp 8A Bài 8.6 (SBT)
3/
Hoạt động2: Tình huống học tập:
Gv làm TN H.9.1 (SGK)
/
Hoạt động3: Tìm hiểu về sự tồn tạicủa 10
áp st khÝ qun.
Gv giíi thiƯu vỊ líp khÝ qun cđa tráI
đất áp suất khí quyển
ã Có cách nào chứng minh sự tồn tại của
áp suất khí quyển?
Gv giới thiệu TN H.9.2
Gv mời Hs trả lời câu C1

Gv làm TN H.9.3
Gv yêu cầu hs trả lời câu C2, C3.
Gv yêu cầu Hs đọc TN3
Gv giới thiệu dụng cụ tơng tự
Gv phát dụng cụ yêu cầu Hs thảo luận C4

Hoạt động của trò

Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS2 trả lời yêu cầu 2
Hs khác nhận xét, bổ xung
Hs quan sát
HS suy nghĩ, trả lời.
I. sự tồn tại của áp suất khí
quyển

Hs lắng nghe
Hs trả lời dự đoán
1. Thí nghiệm 1
Hs quan sát
Hs trả lời câu C1
2. Thí nghiệm 2
Hs quan sát
Hs trả lời câu C2, C3
3. Thí nghiệm 3
Hs đọc tài liệu
Hs quan sát lắng nghe
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN và thảo luận trả lời

câu C4

/
Hoạt động 4: Tìm hiểu độ lớn của áp 10 Ii - độ lớn của áp suất khí
quyển
suất khí quyển
Hs trả lời
ã Tại sao lại không thể tính đợc áp suất
Hs dự đoán
F
khí quyển bằng công thức: P = ,
S
1. Thí nghiệm Tôrixeli
P = d.h? Xác định nó bằng cách nào?
Hs hs đọc tài liệu
Gv yêu cầu Hs đọc phần 1 TN Tôrixeli
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
Theo
TN:h=76cm=0,76m,
Hs trả lời câu C5
d=136000N/m3
Gv yêu cầu dựa vào bài trớc để trả lời câu
Hs trả lời câu C6
C5
Hs trả lời câu C7
Gv mời Hs trả lời câu C6
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C7
Hs trả lời, có thể dự đoán
ã áp suất khí quyển đợc xác định nh thế
nào?

Hs lắng nghe và có thể ghi chÐp

Trêng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam

17


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

Gv lu ý: Chiều cao của cột thủy ngân
trong ống Tôrixeli bằng độ lớn của áp
suất khí quyển theo cmHg
12/
Hoạt động 5: Vận dụng
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C8
Gv yêu cầu Hs lấy ví dụ nh yêu cầu C9
Gv yêu cầu Hs làm câu C10, C11
Gv mời Hs khá trả lời câu C12

iii. Vận dụng.

Hs trả lời câu C8
Hs lấy ví dụ theo câu C9
Hs làm câu C10, C11.
Hs khá trả lời C12

iv - củng cố - dặn dò: (5/)
1.Củng cố:

- Tại sao nắp ấm pha trà thờng có lỗ hở nhỏ?
- Tại sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc bộ áo giáo?
2. Dặn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong VBT.
- VN ôn tập từ tiết 1 đến tiêt 9 giời sau kiểm tra 45/.
---------*&*---------

Ngày soạn: 26/10/2008
Ngày dạy: 29/10/2008

Tuần 10 - tiết10 : ôn tập

I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Củng cố khắc sâu kiến thức từ tiết 1 đến tiết 9.
2- Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và giải quyết một số hiện tợng.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và đoàn kết.
II- Chuẩn bị:
GV: Kế hoạch ôn tập.
HS: Kiến thức ôn tập.
III- Các hoạt động dạy học:
Trợ giúp của thầy

tg

Hoạt động của trò

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp
Hoạt động2: Ôn tập lý thuyết.
- Nh thế nào là chuyển động?
- Công thức tính vận tốc
- Đơn vị vận tốc?
- Nh thế nào là chuyển đọng đều?
Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam

I. Lý thuyết.

1. Chuyển động.
-Thay đổi vị trí theo thời gian so với
vật làm mốc.
- Công thức tính vận tốc:

3/
10

/

18

v=

s
t

- Đơn vị Km/h
động đều là chuyển động cã vËn tèc



Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8
không thay đổi theo thời gian.
2. Biểu diễn lực.
- Lực là một đại lợng véc tơ.(Gốc, phơng, chiều).
- Hai lực cân bằng: cùng đặt trên một
vật, cùng phơng, ngợc chiều.
- Mọi vật không đột ngột thay đổi vận
tốc gọi là quán tính.
- Lực ma sát vừa có ích, vừa có hại.
3. áp suất.
- Công thức tính áp suất:

- Nêu KN về lực?
- Nh thế nào là 2 lực cân bằng?
- Nh thế nào là quán tính?
- Lực ma sát có ích hay có hại?
- Công thức tính áp suất?

P=

- Công thức tính áp suất chất lỏng?

10

/

- Công thức tính áp suất khí quyển?


F
S

- Công thức tính ¸p suÊt chÊt láng:
P= d.h
- ¸p suÊt khÝ quyÓn = 76 cmHg.
Ii bàI tập

- Yêu cầu học sinh đa ra các câu hỏi
cần thảo luận trong các câu hổi và bài
tập về nhà.
- Cùng nhau thảo luận.
- Ghi chép bài.

Hoạt động3: Bài tập.
- Yêu cầu HS xem lại tất cả các bài tập để
đa ra các bài cần sửa chữa?
- Cùng nhau thảo luận.

iv - củng cố - dặn dò: (5/)
1.Củng cố:
- HTTB.
2. Dặn dò:
- VN ôn tập từ tiết 1 đến tiêt 9 giời sau kiểm tra 45/.
--------*&*---------

Ngày soạn: 26/10/2008
Tuần 11 - tiết11 : kiểm tra
Ngày dạy: 30/10/2008

I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Kiểm tra Hs các kiến thức về chuyển động, lực, áp suất.
2- Kĩ năng:
- Kiểm tra Hs kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích, giải bài tập.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và đoàn kết.
II- Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị đề bài và đáp án.
- Hs: Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 9.
III- đề bài - đáp án: ( Trong ngân hàng đề của nhà trờng)
Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam

19


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

---------*&*--------Ngày soạn: 08/11/2008
Ngày dạy: 12/11/2008

Tuần 12 - Tiết 12 LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT

I - MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy Ác - si mét) chỉ rõ đặc điểm của lực này.
- Viết được cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét, nêu tên các đại lượng
và đơn vị các đại lượng trong công thức.

- Giải thích 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng.
- Vận dụng công thức tính lực đẩy Ác - si - mét để giải các hiện tượng đơn giản.
Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm cẩn thận để đo được lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn của
lực đẩy Ác - si - mét.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chữa bài 9.1; 9.2; 9.3
HS2: Chữa bài 9.4
HS3: Chữa bài 9.5; 9.6
* Tổ chức tình huống học tập như SGK
Trêng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam

20


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

Hot ng 2: Tỏc dng ca chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ở - Lực kế treo vật đo P.
hình 10.2. Trả lời thí nghiệm gồm có dụng - Lực kế treo vật nhúng trong nước đo
cụ gì ? Bước tiến hành thí nghiệm ?
trọng lượng P1
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo P; - HS tiến hành thí nghiệm (5 phút)

P1
P1 < P → chứng tỏ vật nhúng trong nước
- Trả lời câu C1.
chịu 2 lực tác dụng:


P
-P
- Fđ
- Fđ và P ngược chiều nên:
P1 = P - F đ < P
- Rút ra kết luận C2.
C2: Kết luận
- Gọi 3 HS trả lời theo thứ tự từ khá → Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên.
trung bình → yếu.
Hoạt động 3: Tìm cơng thức tính lực đẩy Ác - si - mét
- HS đọc dự đoán và mơ tả tóm tắt dự - Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì
đốn.
Fđ của nước càng mạnh.
Thí nghiệm kiểm tra:
- HS nhắc lại: Nếu vật nhúng trong chất - HS làm thí nghiệm theo các bước:
lỏng càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên B1: Đo P1 của cốc, vật.
như thế nào ?
B2: Nhúng vật vào nước, nước tràn ra cốc,
- HS trao đổi nhóm hãy đề xuất phương án đo trọng lượng P2.
thí nghiệm.
B3: So sánh P2 và P1
- GV kiểm tra phương án thí nghiệm của P2 < P1
các nhóm. Chấn chỉnh lại phương án cho → P1 = P2 + Fđ

chuẩn
B4: Đổ nước tràn ra vào cốc
- Nếu HS khơng nêu ra được thì u cầu P1 = P2 + Pnước tràn ra
HS nghiên cứu thí nghiệm 10.3 và nêu Nhận xét:
phương pháp thí nghiệm
Fđ = Pnước tràn ra
C3: Vật càng nhúng chìm nhiều → Pnước
dâng lên càng lớn → Fđ nước càng lớn.
Fđ = Pnước mà vật chiếm chỗ
Fđ = d.V
Trong đó:
d: Trọng lượng riêng chất lỏng
V: Thể tích mà vật chiếm chỗ.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn về nhà
* Vận dụng:
- Kiểm tra 2 HS giải thích câu C4.
- HS giải thích câu C4
21
Trêng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

Gu nc ngp di n thỡ:
P = P 1 - Fđ
nên lực kéo giảm đi so với khi gầu ở ngồi
khơng khí.
- u cầu HS làm việc cá nhân câu

C5:
C5
FđA = d. VA
- GV kiểm tra vở của 3 HS, 1 HS trình bày FđB = d. VB
câu trả lời.
VA = VB → FđA = FđB
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C6.
C6:
Fđ1 = dd . V
Fđ2 = dn. V
dn > dd → Fđ2 > Fđ1
* Củng cố:
Thỏi nhúng trong nướ có lực đẩy chất lỏng
- Phát biểu ghi nhớ của bài học.
lớn hơn.
- Yêu cầu 2 HS phát biểu
* Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu C1 đến câu C6
- Phát biểu ghi nhớ bài học
- Làm bài tập SBT.
- Chuẩn bị bài thực hành.
+ Trả lời các câu hỏi trong bài thực hnh
+ Phụ tụ bỏo cỏo thớ nghim
---------*&*--------Ngày soạn: 14/11/2008
Tuần 13 - Tiết 13 THỰC HÀNH vµ kiĨm tra thùc hµnh:
Ngµy d¹y: 26/11/2008
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Viết được cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác - si - mét: F = P chất lỏng mà vật

chiếm chỗ.
F = d. V
- Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong cơng thức.
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có.
Kĩ năng:
- Sử dụng lực kế, bình chia độ......để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực
đẩy Ác - si - mét.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* Mỗi nhóm:
- 1 lực kế GHĐ: 2,5N
- Vật nặng có V = 50cm3 (khơng thấm nước)
- 1 bình chia độ
- 1 giá đỡ
- 1 bình nước
- 1 khăn lau khơ
* Mỗi HS 1 mẫu báo cáo thí nghiệm đã phơ tơ.
Trêng PTCS ThÞ trÊn Lôc Nam

22


Nguyễn Hữu Ngà

Vật lý 8

III - HOT NG DY - HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- Kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm.

- HS 1: Trả lời câu C4
C4: Cơng thức tính lực đẩy Ác - si - mét:
FA = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ
FA = d . V
d là trọng lượng riêng chất lỏng. Đơn vị
N/m3
V là thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Đơn vị m3
FA là lực đẩy của chất lỏng lên vật. Đơn vị
N
1) Kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác - si - HS 2: Trả lời câu C5
mét cần phải đo lực đẩy:
Đo P1 vật trong không khí
Đo P2 vật trong chất lỏng.
F A = P 1 - P2
2) Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm
chỗ.
- Nếu HS phát biểu được thì GV khuyến
khích và chuẩn lại.....
- Đo V vật bằng cách:
Vvật = V2 - V1
- Nếu HS khơng phát biểu được thì GV V1: Thể tích nước lúc đầu
gợi ý cho HS:
V2: Thể tích khi vật nhung chìm trong
+ Đo V vật bằng cách nào ?
nước.
- Đo trọng lượng của vật: Có V1
+ Đo P1 bằng cách đổ nước vào bình đo
+ Đo trọng lượng của vật bằng cách nào bằng lực kế.
?

+ Đổ nước đến V2, đo P2
P nước mà vật chiếm chỗ = P2 - P1
- So sánh FA và P nước mà vật chiếm chỗ.
Kết luận: FA = P nước mà vật chiếm chỗ
- Sau khi đo FA và P nước mà vật chiếm
chỗ thì phải xử lý kết quả như thế nào ?
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
- HS đề ra phương án nghiệm lại lực 1- Đo lực đẩy Ác - si - mét
đẩy Ác - si - mét cần có dụng cụ nào ?
B1: HS trả lời câu C4, C5 vào mẫu báo cáo.
- HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5
B2: HS tiến hành 10 phút.

- HS làm việc theo nhóm, điền kết quả
F +F +F
FA = 1 32 3
bảng 11.1
- Yêu cầu mỗi lần trước khi đo HS phải 2- Đo trọng lượng của nước mà vật chiếm
lau khơ bình chứa nước.
chỗ.
- HS tiến hành đo.
- HS tiến hành đo.
- Chú ý thể tích nước ban đầu phải đổ - Ghi kết quả vào bản báo cáo thí nghiệm.
Trêng PTCS ThÞ trÊn Lôc Nam

23


Nguyễn Hữu Ngà


Vật lý 8

sao cho mc nc trựng vi vạch chia. - Tính P nước mà vật chiếm chỗ.
P1 + P2 + P3
- HS có thể lấy V1 có giá trị khác nhau.
3
- Yêu cầu mỗi nhóm báo cáo kết quả F,
3- Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận.
P của nhóm mình.
- Kết quả của HS thấy số đo của F và P
khác nhau quá nhiều thì GV nên kiểm
tra lại thao tác của HS
- Kết quả F, P gần giống nhau thì chấp
nhận vì trong q trình làm có sai số.
Hoạt động 3:
- GV nhận xét q trình làm thí nghiệm.
- Thu báo cáo của HS
---------*&*--------Ngày soạn: 22/11/2008
Tuần 14 - Tit 14: sự nổi
Ngày dạy: 03/12/2008
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
Kĩ năng:
Làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
* Mỗi nhóm
- 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước. 1 chiếc đinh.

- 1 miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh.
- 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín. Hình vẽ tàu ngầm
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
HS1:
- Lực đẩy Ác - si - mét phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có trạng thái chuyển động ntn ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HS2: Chữa bài tập 10.2

Chữa bài 10.6
- Yêu cầu học sinh ghi tóm tắt đầu bài.
- Phân tích thơng tin.
Trêng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Dựa vào biểu thức:
FA = d. V
d không đổi
V2 > V3 > V1
→ F2 > F 3 > F 1
Bài 10.6
Trong khơng khí:
Pđ = P n = P
24


Nguyễn Hữu Ngà
- Gii bi tp theo s phõn tớch thơng tin.

- HS chữa bài tập:
- Nếu đúng thì GV trình bày chuẩn lại
cho HS theo dõi.
- Nếu HS khơng làm được thì GV gợi ý
theo các bước sau để HS về nhà làm:
+ Ngồi khơng khí: Fđ = Pn treo trên
thanh đòn → khoảng cách từ điểm tựa
đến điểm đặt của vật như thế nào với
nhau ?
+ Khi nhung vào nước thì hợp lực tác
dụng lên 2 vật như thế nào ? phân tích.
+ So sánh hợp lực bằng cách so sánh lực
đẩy lên 2 vật.
→ So sánh Vn và Vđ
- Tuy nhiên tuỳ đối tượng để dành thời
lượng chữa số bài tập phù hợp.
* Tổ chức tình huống học tập:
Tạo tình huống học tập như hình vẽ

VËt lý 8

→ OA = OB
Nhúng trong nước
A A

B B

Pđ Pđ

Pn Pn


F1 = Pđ - Fđ1 = P = d. Vđ
F2 = Pn - Fđ2 = P = d. Vn
So sánh: Pd = dđ . Vđ
Pn = dn . Vn
dđ ≠ dn
→ F1 ≠ F2
Hệ thống khơng cân bằng
FA


8

P

* Hoạt động 2: Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm
- HS nghiên cứu câu C1 và phân tích - HS trả lời
lực.
- P và FA cùng phương, ngược chiều.
FA

- HS trả lời câu C2
P


8

FA

FA



8

P

P


8

P>F
P=F
PVật sẽ
Vật lơ lửng
Vật sẽ
chìm xuống
nổi lên
Hoạt động 3: Nghiên cứu độ lớn của lực đẩy Ác - si - mét khi vật nổi trên mặt
thoáng của chất lỏng
- HS trao đổi câu C3
Miếng gỗ thả vào nước nổi lên do Pgỗ < Fđ1
Fđ1


1

P •


•P

- HS trao đổi câu C4.
- So sánh lực đẩy Fđ1 và lực đẩy Fđ2.
Vật đứng yên → Vật chịu tác dụng của 2
- GV thông báo: Vật khi nổi lên Fđ > P, lực cân bằng. Do đó: P = Fđ2 V1 gỗ chìm
khi lên trên mặt thốn thể tích phần vật trong nước > v2 gỗ chìm trong nước.
Trêng PTCS ThÞ trÊn Lôc Nam

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×