Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Lịch sử 4 : Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 20 trang )


GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC
DƯƠNG MINH CHÂU

Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh
việc khẩn hoang từ sơng Gianh trở vào Nam Bộ
ngày nay .

Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở
rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hố .

Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hồ hợp
với nhau .

Tơn trọng các sắc thái văn hố của các dân tộc .
GV:LÊ THỊ LIÊN –Q10-2007
TRƯƠNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
M C TIÊU BÀI Ụ
D Y Ạ
H c xong bài này ,HS bi t:ọ ế
Sau khi sử dụng GT này ,xin góp ý về . Chân thành cám ơn.

GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC
DƯƠNG MINH CHÂU

GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC
DƯƠNG MINH CHÂU


Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào
phía Nam đất hoang còn nhiều , xóm làng
và dân cư thưa thớt .

GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC
DƯƠNG MINH CHÂU
Từ lâu ,những người nông dân nghèo
khổ ở phía Bắc đã di cư vào đây khai
phá ,làm ăn .

GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC
DƯƠNG MINH CHÂU

Cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn rất
quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang mở
rộng diện tích sản xuất .

GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC
DƯƠNG MINH CHÂU
Nông dân quân lính được phép đem cả gia
đình vào nam khẩn hoang lập làng ,lập ấp .

GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC
DƯƠNG MINH CHÂU
Những người khẩn hoang đựoc cấp lương
thực trong nửa năm cùng một số nông cụ ,rồi

chia thành từng đoàn , đi khai phá đất hoang .

GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC
DƯƠNG MINH CHÂU
Đoàn người khai hoang cứ dần dần tiến vào
Nam .từ vùng đất Phú Yên , Khánh Hoà đến
Nam Trung Bộ , Tây Nguyên , đoàn người tiếp
tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu
Long ngày nay

×